Bài viết mới | Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Today at 20:17
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 01:16
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Yesterday at 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa | |
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
buixuanphuong09
Tổng số bài gửi : 37480 Age : 86 Registration date : 28/02/2012
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Tue 19 Jun 2018, 15:28 | |
| Kính thầy! Trong khi tìm đọc kinh sách Phật giáo trò có đọc được một số bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về Phật giáo, ngoại trừ những điều cao siêu của khoa học, trò tìm thấy trong đó nhiều chi tiết nhờ đó làm sáng tỏ thêm những điều khó hiểu trong kinh. Là một nông dân kiến thức hạn hẹp, nhờ duyên lành tiền kiếp say mê đọc Kinh và các bài viết liên quan, cái nọ hỗ trợ cái kia, trò cũng vỡ vạc nhiều. Phúc duyên được làm học trò của một người thầy rất thông tuệ, trò nhờ thầy giải thích cho cụm từ “Không gian ba chiều”, có chỗ còn nói bốn chiều. Trong Phật giáo thường nói “Một là tất cả, tất cả trong một”, hay trong câu : “Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung” Điều này thật trìu tượng khó hiểu. Vừa qua trò đọc được bài viết của một nhà khoa VN ở nước ngoài dẫn chứng thuyết của Davit Bohm nói về "thứ bậc nội tại" (implicate order). Nội dung của thứ bậc này là "cái toàn thể nằm trong từng cái riêng lẻ". Nói rõ hơn, thực tại là hình ảnh của toàn vũ trụ được chứa ẩn tàng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thân nó. Điều này gần với kinh Phật. (Khái niệm thứ bậc nội tại nói trên khó hiểu nên Bohm đề nghị ta hãy liên tưởng đến một "ảnh toàn ký" (Hologram) để nắm bắt được ý nghĩa của quan niệm này. Ảnh toàn ký là hình ảnh ba chiều được hình thành bởi tia sáng laser. Đầu tiên, một vật thể ba chiều được chiếu rọi bằng laser và sau đó cho phản chiếu lên phim. Tấm phim lại được rọi bằng một nguồn laser thứ hai. Hai nguồn laser sẽ giao thoa với nhau trên phim và ảnh giao thoa sẽ được ghi lại trên phim. Ảnh giao thoa chỉ là những nét chi chít đậm nhạt hầu như vô nghĩa. Thế nhưng nếu ta rọi phim đó bằng một nguồn laser khác thì sẽ hiện lên hình ảnh của vật thể ban đầu trong dạng ba chiều. Điều kỳ lạ là nếu ta cắt tấm phim ra làm hai phần và chỉ rọi một nửa thì toàn bộ hình ảnh ba chiều vẫn tái hiện. Nếu ta cắt nhỏ tấm phim ra thành những đơn vị rất nhỏ, hình ảnh toàn phần ba chiều vẫn hiện lên đầy đủ, dĩ nhiên kích thước của nó bị thu nhỏ đi. Điều đó có nghĩa, mỗi phần nhỏ nhất của tấm phim vẫn chứa đầy đủ nội dung toàn phần của vật thể ban đầu.) Nếu trò hiểu được “Không gian ba chiều” là thế nào sẽ hiểu sâu hơn những vấn đề trên. Mong được thầy chiếu cố. |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Wed 20 Jun 2018, 08:25 | |
| - buixuanphuong09 đã viết:
- Kính thầy!
Trong khi tìm đọc kinh sách Phật giáo trò có đọc được một số bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về Phật giáo, ngoại trừ những điều cao siêu của khoa học, trò tìm thấy trong đó nhiều chi tiết nhờ đó làm sáng tỏ thêm những điều khó hiểu trong kinh. Là một nông dân kiến thức hạn hẹp, nhờ duyên lành tiền kiếp say mê đọc Kinh và các bài viết liên quan, cái nọ hỗ trợ cái kia, trò cũng vỡ vạc nhiều. Phúc duyên được làm học trò của một người thầy rất thông tuệ, trò nhờ thầy giải thích cho cụm từ “Không gian ba chiều”, có chỗ còn nói bốn chiều. Trong Phật giáo thường nói “Một là tất cả, tất cả trong một”, hay trong câu : “Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung” Điều này thật trìu tượng khó hiểu. Vừa qua trò đọc được bài viết của một nhà khoa VN ở nước ngoài dẫn chứng thuyết của Davit Bohm nói về "thứ bậc nội tại" (implicate order). Nội dung của thứ bậc này là "cái toàn thể nằm trong từng cái riêng lẻ". Nói rõ hơn, thực tại là hình ảnh của toàn vũ trụ được chứa ẩn tàng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thân nó. Điều này gần với kinh Phật. (Khái niệm thứ bậc nội tại nói trên khó hiểu nên Bohm đề nghị ta hãy liên tưởng đến một "ảnh toàn ký" (Hologram) để nắm bắt được ý nghĩa của quan niệm này. Ảnh toàn ký là hình ảnh ba chiều được hình thành bởi tia sáng laser. Đầu tiên, một vật thể ba chiều được chiếu rọi bằng laser và sau đó cho phản chiếu lên phim. Tấm phim lại được rọi bằng một nguồn laser thứ hai. Hai nguồn laser sẽ giao thoa với nhau trên phim và ảnh giao thoa sẽ được ghi lại trên phim. Ảnh giao thoa chỉ là những nét chi chít đậm nhạt hầu như vô nghĩa. Thế nhưng nếu ta rọi phim đó bằng một nguồn laser khác thì sẽ hiện lên hình ảnh của vật thể ban đầu trong dạng ba chiều. Điều kỳ lạ là nếu ta cắt tấm phim ra làm hai phần và chỉ rọi một nửa thì toàn bộ hình ảnh ba chiều vẫn tái hiện. Nếu ta cắt nhỏ tấm phim ra thành những đơn vị rất nhỏ, hình ảnh toàn phần ba chiều vẫn hiện lên đầy đủ, dĩ nhiên kích thước của nó bị thu nhỏ đi. Điều đó có nghĩa, mỗi phần nhỏ nhất của tấm phim vẫn chứa đầy đủ nội dung toàn phần của vật thể ban đầu.) Nếu trò hiểu được “Không gian ba chiều” là thế nào sẽ hiểu sâu hơn những vấn đề trên. Mong được thầy chiếu cố. Tránh dùng những khái niệm toán học trừu tượng, nói một cách dễ hiểu thì không gian ba chiều là không gian thực mà chúng ta đang sống trong đấy. Hàng ngày kích thước, hình dáng các vật thể bác nhìn thấy trước mắt được xác định qua 3 chiều là chiều dài, chiều rộng và chiều cao (hoặc chiều sâu). Mắt con người nhìn được 3 chiều bởi vì 2 mắt nhìn vào vật thể ở 2 góc độ khác nhau. Hai hình ảnh này đưa vào não sẽ được tổng hợp lại thành hình ảnh nổi, tức là có vật phía trước, vật phía sau. Khi chụp ảnh, hình ảnh vật được ghi lại trên một mặt phẳng (phim hay giấy), tức là chỉ có 2 chiều. Ví dụ bác nhìn thấy một căn nhà phía trước có hàng rào, ngoài hàng rào có cột điện, trong hàng rào là con mèo đang nằm ngủ trước nhà, sau nhà có đàn gà đang bươi gốc bụi chuối, xa nữa là vườn rau. Hình ảnh chụp chiếu trên phim hoặc in lại trên giấy sẽ cho thấy tất cả cột điện, hàng rào, căn nhà, con mèo, đàn gà, bụi chuối, vườn rau cùng nằm trên một mặt phẳng (người ta gọi đấy là không gian 2 chiều). Kỹ thuật phim ảnh hiện đại người ta dùng máy quay phim có 2 ống kính ở hai góc độ khác nhau để tạo thành 2 cuộn phim. Máy chiếu phim sẽ có 2 ống kính chuyển tải hai băng hình khác nhau. Một thiết bị đặc biệt đưa lên màn ảnh quang cảnh dành cho mắt trái và mắt phải cùng lúc để tạo nên ảnh 3 chiều. Nếu nhìn bằng mắt thường thì hình ảnh sẽ rất nhoè nên khi xem phim 3 D (tức là phim 3 chiều, phim hình ảnh nổi) khán giả phải mang một loại kính mắt đặc biệt thì mới cảm nhận được hình ảnh.Không gian 4 chiều thì ngoài 3 chiều của không gian còn có thêm 1 chiều thời gian._________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Wed 20 Jun 2018, 11:00 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- buixuanphuong09 đã viết:
- Kính thầy!
Trong khi tìm đọc kinh sách Phật giáo trò có đọc được một số bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về Phật giáo, ngoại trừ những điều cao siêu của khoa học, trò tìm thấy trong đó nhiều chi tiết nhờ đó làm sáng tỏ thêm những điều khó hiểu trong kinh. Là một nông dân kiến thức hạn hẹp, nhờ duyên lành tiền kiếp say mê đọc Kinh và các bài viết liên quan, cái nọ hỗ trợ cái kia, trò cũng vỡ vạc nhiều. Phúc duyên được làm học trò của một người thầy rất thông tuệ, trò nhờ thầy giải thích cho cụm từ “Không gian ba chiều”, có chỗ còn nói bốn chiều. Trong Phật giáo thường nói “Một là tất cả, tất cả trong một”, hay trong câu : “Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung” Điều này thật trìu tượng khó hiểu. Vừa qua trò đọc được bài viết của một nhà khoa VN ở nước ngoài dẫn chứng thuyết của Davit Bohm nói về "thứ bậc nội tại" (implicate order). Nội dung của thứ bậc này là "cái toàn thể nằm trong từng cái riêng lẻ". Nói rõ hơn, thực tại là hình ảnh của toàn vũ trụ được chứa ẩn tàng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thân nó. Điều này gần với kinh Phật. (Khái niệm thứ bậc nội tại nói trên khó hiểu nên Bohm đề nghị ta hãy liên tưởng đến một "ảnh toàn ký" (Hologram) để nắm bắt được ý nghĩa của quan niệm này. Ảnh toàn ký là hình ảnh ba chiều được hình thành bởi tia sáng laser. Đầu tiên, một vật thể ba chiều được chiếu rọi bằng laser và sau đó cho phản chiếu lên phim. Tấm phim lại được rọi bằng một nguồn laser thứ hai. Hai nguồn laser sẽ giao thoa với nhau trên phim và ảnh giao thoa sẽ được ghi lại trên phim. Ảnh giao thoa chỉ là những nét chi chít đậm nhạt hầu như vô nghĩa. Thế nhưng nếu ta rọi phim đó bằng một nguồn laser khác thì sẽ hiện lên hình ảnh của vật thể ban đầu trong dạng ba chiều. Điều kỳ lạ là nếu ta cắt tấm phim ra làm hai phần và chỉ rọi một nửa thì toàn bộ hình ảnh ba chiều vẫn tái hiện. Nếu ta cắt nhỏ tấm phim ra thành những đơn vị rất nhỏ, hình ảnh toàn phần ba chiều vẫn hiện lên đầy đủ, dĩ nhiên kích thước của nó bị thu nhỏ đi. Điều đó có nghĩa, mỗi phần nhỏ nhất của tấm phim vẫn chứa đầy đủ nội dung toàn phần của vật thể ban đầu.) Nếu trò hiểu được “Không gian ba chiều” là thế nào sẽ hiểu sâu hơn những vấn đề trên. Mong được thầy chiếu cố. Tránh dùng những khái niệm toán học trừu tượng, nói một cách dễ hiểu thì không gian ba chiều là không gian thực mà chúng ta đang sống trong đấy. Hàng ngày kích thước, hình dáng các vật thể bác nhìn thấy trước mắt được xác định qua 3 chiều là chiều dài, chiều rộng và chiều cao (hoặc chiều sâu). Mắt con người nhìn được 3 chiều bởi vì 2 mắt nhìn vào vật thể ở 2 góc độ khác nhau. Hai hình ảnh này đưa vào não sẽ được tổng hợp lại thành hình ảnh nổi, tức là có vật phía trước, vật phía sau. Khi chụp ảnh, hình ảnh vật được ghi lại trên một mặt phẳng (phim hay giấy), tức là chỉ có 2 chiều. Ví dụ bác nhìn thấy một căn nhà phía trước có hàng rào, ngoài hàng rào có cột điện, trong hàng rào là con mèo đang nằm ngủ trước nhà, sau nhà có đàn gà đang bươi gốc bụi chuối, xa nữa là vườn rau. Hình ảnh chụp chiếu trên phim hoặc in lại trên giấy sẽ cho thấy tất cả cột điện, hàng rào, căn nhà, con mèo, đàn gà, bụi chuối, vườn rau cùng nằm trên một mặt phẳng (người ta gọi đấy là không gian 2 chiều). Kỹ thuật phim ảnh hiện đại người ta dùng máy quay phim có 2 ống kính ở hai góc độ khác nhau để tạo thành 2 cuộn phim. Máy chiếu phim sẽ có 2 ống kính chuyển tải hai băng hình khác nhau. Một thiết bị đặc biệt đưa lên màn ảnh quang cảnh dành cho mắt trái và mắt phải cùng lúc để tạo nên ảnh 3 chiều. Nếu nhìn bằng mắt thường thì hình ảnh sẽ rất nhoè nên khi xem phim 3 D (tức là phim 3 chiều, phim hình ảnh nổi) khán giả phải mang một loại kính mắt đặc biệt thì mới cảm nhận được hình ảnh.
Không gian 4 chiều thì ngoài 3 chiều của không gian còn có thêm 1 chiều thời gian. Thế nhìn bằng bốn mắt thì thấy ... không gian năm chiều hở thầy Iu Bông? |
| | | buixuanphuong09
Tổng số bài gửi : 37480 Age : 86 Registration date : 28/02/2012
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Wed 20 Jun 2018, 17:09 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- buixuanphuong09 đã viết:
- Kính thầy!
Trong khi tìm đọc kinh sách Phật giáo trò có đọc được một số bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về Phật giáo, ngoại trừ những điều cao siêu của khoa học, trò tìm thấy trong đó nhiều chi tiết nhờ đó làm sáng tỏ thêm những điều khó hiểu trong kinh. Là một nông dân kiến thức hạn hẹp, nhờ duyên lành tiền kiếp say mê đọc Kinh và các bài viết liên quan, cái nọ hỗ trợ cái kia, trò cũng vỡ vạc nhiều. Phúc duyên được làm học trò của một người thầy rất thông tuệ, trò nhờ thầy giải thích cho cụm từ “Không gian ba chiều”, có chỗ còn nói bốn chiều. Trong Phật giáo thường nói “Một là tất cả, tất cả trong một”, hay trong câu : “Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung” Điều này thật trìu tượng khó hiểu. Vừa qua trò đọc được bài viết của một nhà khoa VN ở nước ngoài dẫn chứng thuyết của Davit Bohm nói về "thứ bậc nội tại" (implicate order). Nội dung của thứ bậc này là "cái toàn thể nằm trong từng cái riêng lẻ". Nói rõ hơn, thực tại là hình ảnh của toàn vũ trụ được chứa ẩn tàng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thân nó. Điều này gần với kinh Phật. (Khái niệm thứ bậc nội tại nói trên khó hiểu nên Bohm đề nghị ta hãy liên tưởng đến một "ảnh toàn ký" (Hologram) để nắm bắt được ý nghĩa của quan niệm này. Ảnh toàn ký là hình ảnh ba chiều được hình thành bởi tia sáng laser. Đầu tiên, một vật thể ba chiều được chiếu rọi bằng laser và sau đó cho phản chiếu lên phim. Tấm phim lại được rọi bằng một nguồn laser thứ hai. Hai nguồn laser sẽ giao thoa với nhau trên phim và ảnh giao thoa sẽ được ghi lại trên phim. Ảnh giao thoa chỉ là những nét chi chít đậm nhạt hầu như vô nghĩa. Thế nhưng nếu ta rọi phim đó bằng một nguồn laser khác thì sẽ hiện lên hình ảnh của vật thể ban đầu trong dạng ba chiều. Điều kỳ lạ là nếu ta cắt tấm phim ra làm hai phần và chỉ rọi một nửa thì toàn bộ hình ảnh ba chiều vẫn tái hiện. Nếu ta cắt nhỏ tấm phim ra thành những đơn vị rất nhỏ, hình ảnh toàn phần ba chiều vẫn hiện lên đầy đủ, dĩ nhiên kích thước của nó bị thu nhỏ đi. Điều đó có nghĩa, mỗi phần nhỏ nhất của tấm phim vẫn chứa đầy đủ nội dung toàn phần của vật thể ban đầu.) Nếu trò hiểu được “Không gian ba chiều” là thế nào sẽ hiểu sâu hơn những vấn đề trên. Mong được thầy chiếu cố. Tránh dùng những khái niệm toán học trừu tượng, nói một cách dễ hiểu thì không gian ba chiều là không gian thực mà chúng ta đang sống trong đấy. Hàng ngày kích thước, hình dáng các vật thể bác nhìn thấy trước mắt được xác định qua 3 chiều là chiều dài, chiều rộng và chiều cao (hoặc chiều sâu). Mắt con người nhìn được 3 chiều bởi vì 2 mắt nhìn vào vật thể ở 2 góc độ khác nhau. Hai hình ảnh này đưa vào não sẽ được tổng hợp lại thành hình ảnh nổi, tức là có vật phía trước, vật phía sau. Khi chụp ảnh, hình ảnh vật được ghi lại trên một mặt phẳng (phim hay giấy), tức là chỉ có 2 chiều. Ví dụ bác nhìn thấy một căn nhà phía trước có hàng rào, ngoài hàng rào có cột điện, trong hàng rào là con mèo đang nằm ngủ trước nhà, sau nhà có đàn gà đang bươi gốc bụi chuối, xa nữa là vườn rau. Hình ảnh chụp chiếu trên phim hoặc in lại trên giấy sẽ cho thấy tất cả cột điện, hàng rào, căn nhà, con mèo, đàn gà, bụi chuối, vườn rau cùng nằm trên một mặt phẳng (người ta gọi đấy là không gian 2 chiều). Kỹ thuật phim ảnh hiện đại người ta dùng máy quay phim có 2 ống kính ở hai góc độ khác nhau để tạo thành 2 cuộn phim. Máy chiếu phim sẽ có 2 ống kính chuyển tải hai băng hình khác nhau. Một thiết bị đặc biệt đưa lên màn ảnh quang cảnh dành cho mắt trái và mắt phải cùng lúc để tạo nên ảnh 3 chiều. Nếu nhìn bằng mắt thường thì hình ảnh sẽ rất nhoè nên khi xem phim 3 D (tức là phim 3 chiều, phim hình ảnh nổi) khán giả phải mang một loại kính mắt đặc biệt thì mới cảm nhận được hình ảnh.
Không gian 4 chiều thì ngoài 3 chiều của không gian còn có thêm 1 chiều thời gian.
Cảm ơn thầy. Mạng quê trò có sự cố giờ mới vào được. Đọc lời giải thích của thầy trò xúc động trào nước mắt. Chao ôi! Thầy giải thích sao đơn giản dễ hiểu thế. Điều này trò cũng đã hỏi một số nhà “trí thức”, nhưng người ta giải thích nó trìu tượng quá, trò càng nghe càng thấy rối. Thật hạnh phúc được là học trò của thầy. Trò đã hiểu được thí nghiệm của David Bohm. Nhờ đây mà trò hiểu sâu thêm “Thuyết tương đối”, nghịch lý EPR của Einstein … dù nó rất cao siêu nhưng nó làm sáng tỏ thêm những điều trong Phật Pháp. Thành kính tri ân thầy. Trò Bùi Xuân Phượng. |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Thu 21 Jun 2018, 09:04 | |
| - buixuanphuong09 đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- buixuanphuong09 đã viết:
- Kính thầy!
Trong khi tìm đọc kinh sách Phật giáo trò có đọc được một số bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về Phật giáo, ngoại trừ những điều cao siêu của khoa học, trò tìm thấy trong đó nhiều chi tiết nhờ đó làm sáng tỏ thêm những điều khó hiểu trong kinh. Là một nông dân kiến thức hạn hẹp, nhờ duyên lành tiền kiếp say mê đọc Kinh và các bài viết liên quan, cái nọ hỗ trợ cái kia, trò cũng vỡ vạc nhiều. Phúc duyên được làm học trò của một người thầy rất thông tuệ, trò nhờ thầy giải thích cho cụm từ “Không gian ba chiều”, có chỗ còn nói bốn chiều. Trong Phật giáo thường nói “Một là tất cả, tất cả trong một”, hay trong câu : “Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung” Điều này thật trìu tượng khó hiểu. Vừa qua trò đọc được bài viết của một nhà khoa VN ở nước ngoài dẫn chứng thuyết của Davit Bohm nói về "thứ bậc nội tại" (implicate order). Nội dung của thứ bậc này là "cái toàn thể nằm trong từng cái riêng lẻ". Nói rõ hơn, thực tại là hình ảnh của toàn vũ trụ được chứa ẩn tàng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thân nó. Điều này gần với kinh Phật. (Khái niệm thứ bậc nội tại nói trên khó hiểu nên Bohm đề nghị ta hãy liên tưởng đến một "ảnh toàn ký" (Hologram) để nắm bắt được ý nghĩa của quan niệm này. Ảnh toàn ký là hình ảnh ba chiều được hình thành bởi tia sáng laser. Đầu tiên, một vật thể ba chiều được chiếu rọi bằng laser và sau đó cho phản chiếu lên phim. Tấm phim lại được rọi bằng một nguồn laser thứ hai. Hai nguồn laser sẽ giao thoa với nhau trên phim và ảnh giao thoa sẽ được ghi lại trên phim. Ảnh giao thoa chỉ là những nét chi chít đậm nhạt hầu như vô nghĩa. Thế nhưng nếu ta rọi phim đó bằng một nguồn laser khác thì sẽ hiện lên hình ảnh của vật thể ban đầu trong dạng ba chiều. Điều kỳ lạ là nếu ta cắt tấm phim ra làm hai phần và chỉ rọi một nửa thì toàn bộ hình ảnh ba chiều vẫn tái hiện. Nếu ta cắt nhỏ tấm phim ra thành những đơn vị rất nhỏ, hình ảnh toàn phần ba chiều vẫn hiện lên đầy đủ, dĩ nhiên kích thước của nó bị thu nhỏ đi. Điều đó có nghĩa, mỗi phần nhỏ nhất của tấm phim vẫn chứa đầy đủ nội dung toàn phần của vật thể ban đầu.) Nếu trò hiểu được “Không gian ba chiều” là thế nào sẽ hiểu sâu hơn những vấn đề trên. Mong được thầy chiếu cố. Tránh dùng những khái niệm toán học trừu tượng, nói một cách dễ hiểu thì không gian ba chiều là không gian thực mà chúng ta đang sống trong đấy. Hàng ngày kích thước, hình dáng các vật thể bác nhìn thấy trước mắt được xác định qua 3 chiều là chiều dài, chiều rộng và chiều cao (hoặc chiều sâu). Mắt con người nhìn được 3 chiều bởi vì 2 mắt nhìn vào vật thể ở 2 góc độ khác nhau. Hai hình ảnh này đưa vào não sẽ được tổng hợp lại thành hình ảnh nổi, tức là có vật phía trước, vật phía sau. Khi chụp ảnh, hình ảnh vật được ghi lại trên một mặt phẳng (phim hay giấy), tức là chỉ có 2 chiều. Ví dụ bác nhìn thấy một căn nhà phía trước có hàng rào, ngoài hàng rào có cột điện, trong hàng rào là con mèo đang nằm ngủ trước nhà, sau nhà có đàn gà đang bươi gốc bụi chuối, xa nữa là vườn rau. Hình ảnh chụp chiếu trên phim hoặc in lại trên giấy sẽ cho thấy tất cả cột điện, hàng rào, căn nhà, con mèo, đàn gà, bụi chuối, vườn rau cùng nằm trên một mặt phẳng (người ta gọi đấy là không gian 2 chiều). Kỹ thuật phim ảnh hiện đại người ta dùng máy quay phim có 2 ống kính ở hai góc độ khác nhau để tạo thành 2 cuộn phim. Máy chiếu phim sẽ có 2 ống kính chuyển tải hai băng hình khác nhau. Một thiết bị đặc biệt đưa lên màn ảnh quang cảnh dành cho mắt trái và mắt phải cùng lúc để tạo nên ảnh 3 chiều. Nếu nhìn bằng mắt thường thì hình ảnh sẽ rất nhoè nên khi xem phim 3 D (tức là phim 3 chiều, phim hình ảnh nổi) khán giả phải mang một loại kính mắt đặc biệt thì mới cảm nhận được hình ảnh.
Không gian 4 chiều thì ngoài 3 chiều của không gian còn có thêm 1 chiều thời gian.
Cảm ơn thầy. Mạng quê trò có sự cố giờ mới vào được. Đọc lời giải thích của thầy trò xúc động trào nước mắt. Chao ôi! Thầy giải thích sao đơn giản dễ hiểu thế. Điều này trò cũng đã hỏi một số nhà “trí thức”, nhưng người ta giải thích nó trìu tượng quá, trò càng nghe càng thấy rối. Thật hạnh phúc được là học trò của thầy. Trò đã hiểu được thí nghiệm của David Bohm. Nhờ đây mà trò hiểu sâu thêm “Thuyết tương đối”, nghịch lý EPR của Einstein … dù nó rất cao siêu nhưng nó làm sáng tỏ thêm những điều trong Phật Pháp. Thành kính tri ân thầy. Trò Bùi Xuân Phượng. Tại bản chất sự vật vốn đơn giản mà, đưa vào những khái niệm cao siêu quá thành ra phức tạp khó hiểu! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | buixuanphuong09
Tổng số bài gửi : 37480 Age : 86 Registration date : 28/02/2012
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Fri 22 Jun 2018, 21:44 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- buixuanphuong09 đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- buixuanphuong09 đã viết:
- Kính thầy!
Trong khi tìm đọc kinh sách Phật giáo trò có đọc được một số bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về Phật giáo, ngoại trừ những điều cao siêu của khoa học, trò tìm thấy trong đó nhiều chi tiết nhờ đó làm sáng tỏ thêm những điều khó hiểu trong kinh. Là một nông dân kiến thức hạn hẹp, nhờ duyên lành tiền kiếp say mê đọc Kinh và các bài viết liên quan, cái nọ hỗ trợ cái kia, trò cũng vỡ vạc nhiều. Phúc duyên được làm học trò của một người thầy rất thông tuệ, trò nhờ thầy giải thích cho cụm từ “Không gian ba chiều”, có chỗ còn nói bốn chiều. Trong Phật giáo thường nói “Một là tất cả, tất cả trong một”, hay trong câu : “Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung” Điều này thật trìu tượng khó hiểu. Vừa qua trò đọc được bài viết của một nhà khoa VN ở nước ngoài dẫn chứng thuyết của Davit Bohm nói về "thứ bậc nội tại" (implicate order). Nội dung của thứ bậc này là "cái toàn thể nằm trong từng cái riêng lẻ". Nói rõ hơn, thực tại là hình ảnh của toàn vũ trụ được chứa ẩn tàng trong từng đơn vị nhỏ nhất của bản thân nó. Điều này gần với kinh Phật. (Khái niệm thứ bậc nội tại nói trên khó hiểu nên Bohm đề nghị ta hãy liên tưởng đến một "ảnh toàn ký" (Hologram) để nắm bắt được ý nghĩa của quan niệm này. Ảnh toàn ký là hình ảnh ba chiều được hình thành bởi tia sáng laser. Đầu tiên, một vật thể ba chiều được chiếu rọi bằng laser và sau đó cho phản chiếu lên phim. Tấm phim lại được rọi bằng một nguồn laser thứ hai. Hai nguồn laser sẽ giao thoa với nhau trên phim và ảnh giao thoa sẽ được ghi lại trên phim. Ảnh giao thoa chỉ là những nét chi chít đậm nhạt hầu như vô nghĩa. Thế nhưng nếu ta rọi phim đó bằng một nguồn laser khác thì sẽ hiện lên hình ảnh của vật thể ban đầu trong dạng ba chiều. Điều kỳ lạ là nếu ta cắt tấm phim ra làm hai phần và chỉ rọi một nửa thì toàn bộ hình ảnh ba chiều vẫn tái hiện. Nếu ta cắt nhỏ tấm phim ra thành những đơn vị rất nhỏ, hình ảnh toàn phần ba chiều vẫn hiện lên đầy đủ, dĩ nhiên kích thước của nó bị thu nhỏ đi. Điều đó có nghĩa, mỗi phần nhỏ nhất của tấm phim vẫn chứa đầy đủ nội dung toàn phần của vật thể ban đầu.) Nếu trò hiểu được “Không gian ba chiều” là thế nào sẽ hiểu sâu hơn những vấn đề trên. Mong được thầy chiếu cố. Tránh dùng những khái niệm toán học trừu tượng, nói một cách dễ hiểu thì không gian ba chiều là không gian thực mà chúng ta đang sống trong đấy. Hàng ngày kích thước, hình dáng các vật thể bác nhìn thấy trước mắt được xác định qua 3 chiều là chiều dài, chiều rộng và chiều cao (hoặc chiều sâu). Mắt con người nhìn được 3 chiều bởi vì 2 mắt nhìn vào vật thể ở 2 góc độ khác nhau. Hai hình ảnh này đưa vào não sẽ được tổng hợp lại thành hình ảnh nổi, tức là có vật phía trước, vật phía sau. Khi chụp ảnh, hình ảnh vật được ghi lại trên một mặt phẳng (phim hay giấy), tức là chỉ có 2 chiều. Ví dụ bác nhìn thấy một căn nhà phía trước có hàng rào, ngoài hàng rào có cột điện, trong hàng rào là con mèo đang nằm ngủ trước nhà, sau nhà có đàn gà đang bươi gốc bụi chuối, xa nữa là vườn rau. Hình ảnh chụp chiếu trên phim hoặc in lại trên giấy sẽ cho thấy tất cả cột điện, hàng rào, căn nhà, con mèo, đàn gà, bụi chuối, vườn rau cùng nằm trên một mặt phẳng (người ta gọi đấy là không gian 2 chiều). Kỹ thuật phim ảnh hiện đại người ta dùng máy quay phim có 2 ống kính ở hai góc độ khác nhau để tạo thành 2 cuộn phim. Máy chiếu phim sẽ có 2 ống kính chuyển tải hai băng hình khác nhau. Một thiết bị đặc biệt đưa lên màn ảnh quang cảnh dành cho mắt trái và mắt phải cùng lúc để tạo nên ảnh 3 chiều. Nếu nhìn bằng mắt thường thì hình ảnh sẽ rất nhoè nên khi xem phim 3 D (tức là phim 3 chiều, phim hình ảnh nổi) khán giả phải mang một loại kính mắt đặc biệt thì mới cảm nhận được hình ảnh.
Không gian 4 chiều thì ngoài 3 chiều của không gian còn có thêm 1 chiều thời gian.
Cảm ơn thầy. Mạng quê trò có sự cố giờ mới vào được. Đọc lời giải thích của thầy trò xúc động trào nước mắt. Chao ôi! Thầy giải thích sao đơn giản dễ hiểu thế. Điều này trò cũng đã hỏi một số nhà “trí thức”, nhưng người ta giải thích nó trìu tượng quá, trò càng nghe càng thấy rối. Thật hạnh phúc được là học trò của thầy. Trò đã hiểu được thí nghiệm của David Bohm. Nhờ đây mà trò hiểu sâu thêm “Thuyết tương đối”, nghịch lý EPR của Einstein … dù nó rất cao siêu nhưng nó làm sáng tỏ thêm những điều trong Phật Pháp. Thành kính tri ân thầy. Trò Bùi Xuân Phượng. Tại bản chất sự vật vốn đơn giản mà, đưa vào những khái niệm cao siêu quá thành ra phức tạp khó hiểu!
Là một nông dân lại cứ thích sía vào những lĩnh vực cao siêu, người ta sẽ cho là ngông cuồng. Nhưng trò không hề ngông cuồng, nó mang lại những lợi ích thiết thực trong cuộc sống đời thường. Trò không đọc sách Lý-Toán, trò chỉ đọc những bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về đạo Phật, qua những dẫn chứng và lý giải của họ trò hiểu sâu thêm những vấn đề Phật Pháp. Nghiệp tiền kiếp của trò khá nặng, nhưng duyên tiền kiếp cũng sâu, nhờ đó mà trò đọc say mê những kinh cao siêu của đạo Phật. Đạo Phật coi trọng trí vô sư. Nói thế không có nghĩa phủ nhận trí hữu sư. Người có trí tuệ cao mà có Tâm-Duyên với đạo người ta viết nó khác, còn những vị trí thức không có Tâm-Duyên với đạo, bài viết của họ trò đọc không vào. Cảm ơn thầy đã cảm thông và giải thích cho trò. Thầy giải thích cái bản chất đơn giản của sự vật nên trò dễ hiểu, còn người ta giải thích bằng những triết lý cao thì trò mù tịt. Trước đây trò rất ngu ngơ, nhưng từ khi say mê Phật Pháp, nhất là từ khi sử dụng được vi tính, có điều kiện đọc được các bài viết của các cư sỹ trí thức, và đặc biệt từ khi được thầy khai tâm mà phát tuệ, nên cái đầu củ chuối đã sáng ra rất nhiều. |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Sat 23 Jun 2018, 08:30 | |
| - buixuanphuong09 đã viết:
Là một nông dân lại cứ thích sía vào những lĩnh vực cao siêu, người ta sẽ cho là ngông cuồng. Nhưng trò không hề ngông cuồng, nó mang lại những lợi ích thiết thực trong cuộc sống đời thường. Trò không đọc sách Lý-Toán, trò chỉ đọc những bài viết của các nhà khoa học nghiên cứu về đạo Phật, qua những dẫn chứng và lý giải của họ trò hiểu sâu thêm những vấn đề Phật Pháp. Nghiệp tiền kiếp của trò khá nặng, nhưng duyên tiền kiếp cũng sâu, nhờ đó mà trò đọc say mê những kinh cao siêu của đạo Phật. Đạo Phật coi trọng trí vô sư. Nói thế không có nghĩa phủ nhận trí hữu sư. Người có trí tuệ cao mà có Tâm-Duyên với đạo người ta viết nó khác, còn những vị trí thức không có Tâm-Duyên với đạo, bài viết của họ trò đọc không vào. Cảm ơn thầy đã cảm thông và giải thích cho trò. Thầy giải thích cái bản chất đơn giản của sự vật nên trò dễ hiểu, còn người ta giải thích bằng những triết lý cao thì trò mù tịt. Trước đây trò rất ngu ngơ, nhưng từ khi say mê Phật Pháp, nhất là từ khi sử dụng được vi tính, có điều kiện đọc được các bài viết của các cư sỹ trí thức, và đặc biệt từ khi được thầy khai tâm mà phát tuệ, nên cái đầu củ chuối đã sáng ra rất nhiều. Không có chi đâu bác, giúp được bác điều gì thì AH vui rồi! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Wed 24 Oct 2018, 21:02 | |
| Đại học miền Nam trước 1975 - Hồi tưởng và Nhận định
GS Lê Xuân Khoa
Trong bài viết “Đại học miền Nam trước 1975 - Hồi tưởng và nhận định”, tác giả đã đưa ra một mô tả tóm tắt về lịch sử 20 năm nền giáo dục đại học của Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975), một nền giáo dục phát triển từ truyền thống giáo dục cũ của Pháp cho đến mô hình giáo dục hiện đại của Mỹ. Bất kể những ảnh hưởng của chiến tranh, cả các thành viên của các khoa lẫn các sinh viên đều đã tham gia vào tự do nghiên cứu, giảng dạy và học tập - theo đường lối của truyền thống Humboldt -, và các hệ thống giáo dục đại học đã từng bước vững chắc vươn đến tầm quốc tế. Những hồi tưởng của tác giả bài viết đã cung cấp rất nhiều ví dụ cụ thể về điều này, bao gồm cả trải nghiệm riêng của cá nhân ông…
Khi được một thành viên trong Ban chủ biên Kỷ yếu Humboldt 200, Tiến sĩ (TS) Nguyễn Xuân Xanh, mời viết một bài về Đại học (ĐH) miền Nam cho tập Kỷ yếu đánh dấu 200 năm Đại học Humboldt, tôi rất vui vì có cơ hội tham gia vào một công trình có ý nghĩa của một tập hợp trí thức trong và ngoài nước quan tâm đến sứ mệnh giáo dục Đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, tôi đã rất ngần ngại nhận lời, không chỉ vì tôi đã rời xa ngành giáo dục Việt Nam trên 35 năm mà còn lo ngại ký ức của tôi không còn nhớ nhiều về tổ chức và hoạch định chính sách cho nền giáo dục Đại học miền Nam trước 1975. Quả thật, ngoài 15 năm giảng dạy một môn học rất xa thực tế là “Triết học Upanishad” và “Thiền học Việt Nam” ở Đại học Sài Gòn (sau này có dạy thêm “Văn minh Việt Nam” ở Đại học Đà Lạt) tôi chỉ tham gia vào bộ phận điều hành ở Bộ Giáo dục, Viện Đại học Vạn Hạnh và Viện Đại học Sài Gòn trong những thời gian rất ngắn, từ năm tháng tới một năm. Tôi cũng ít có dịp hợp tác trực tiếp với những nhà lãnh đạo Đại học, trừ bốn người là cố Giáo sư Nguyễn Quang Trình (ĐH Sài Gòn), cố Linh mục Nguyễn Văn Lập (ĐH Đà Lạt), Thượng Tọa Thích Minh Châu (ĐH Vạn Hạnh) và cố Bác sĩ Nguyễn Ngọc Huy (ĐH Sài Gòn). Nhưng tôi đã được TS Nguyễn Xuân Xanh thuyết phục khi anh nhắc nhở rằng một bài viết về Đại học miền Nam của một “người trong cuộc”, dù ít dù nhiều cũng là điều không thể thiếu trong tập Kỷ yếu Humboldt 200, trong đó có phần lịch sử Đại học Việt Nam từ thời cổ, triết lý và quá trình phát triển của nó trong 30 năm chiến tranh (1945-1975) và 35 năm sau thống nhất, đặc biệt là những vấn đề của hiện tại và nhu cầu “đổi mới để nhanh chóng vươn lên với thế giới”.
Vì đã có nhiều tác giả viết về lịch sử, triết lý và hệ thống tổ chức của nền giáo dục miền Nam (Việt Nam Cộng hòa) từ Tiểu học tới Đại học, tôi thấy không cần thiết phải mô tả lại hệ thống giáo dục này. Tôi sẽ chỉ trình bày một số nhận xét và kinh nghiệm riêng của tôi về chính sách và điều kiện sinh hoạt Đại học trong khung cảnh chung của nền giáo dục ở miền Nam trước 1975, sau khi đã kiểm lại một số dữ kiện với hai bạn đồng nghiệp cũ là Giáo sư Nguyễn Thế Anh và Giáo sư Lê Thanh Minh Châu, cả hai đều từng giữ chức vụ Viện trưởng Viện Đại học Huế. Tuyệt nhiên đây không phải là một bài nghiên cứu hay luận thuyết mà chỉ là một bài ghi nhận một số sự kiện đáng được lưu ý trong lịch sử ngắn ngủi 20 năm của nền giáo dục đại học ở miền Nam, từ ngày đất nước chia cắt đến ngày thống nhất. Do sự suy giảm của trí nhớ, tôi có thể đã bỏ sót hay không nhớ đích xác một số sự kiện diễn ra trên dưới 50 năm về trước.
Từ trung ương tập quyền đến tự trị đại học
Nói đến giáo dục Đại học hiện đại không thể không nói đến quyền tự trị của Đại học. Đó là xu thế chung của đại học ở các nước dân chủ như một điều kiện sine qua non (không thể thiếu) cho sự phát triển của con người và xã hội. Điều 10 trong Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm 1967 ghi rõ: “Nền giáo dục Đại học được tự trị”. Điều này phản ánh tinh thần khai phóng trong triết lý giáo dục miền Nam được xác định trong Đại hội Giáo dục lần thứ nhất năm 1958, với ba nguyên tắc căn bản là “nhân bản, dân tộc, khai phóng”. Đại hội này được tổ chức với sự tham gia của đại diện giáo chức các cấp trên toàn quốc cùng một số trí thức độc lập bên cạnh các đại diện của Bộ Giáo dục. Mọi quyết định của hội nghị đều là kết quả của những cuộc thảo luận và biểu quyết hoàn toàn tự do không có bất cứ sự can thiệp nào của chính quyền. Tinh thần khai phóng ở Đại học được thể hiện rõ rệt nhất trong việc tiếp thu những kiến thức khoa học tiến bộ và những giá trị văn hóa nhân bản của thế giới nhằm hiện đại hóa đất nước và phát triển toàn diện con người. Điểm này sẽ được đề cập chi tiết hơn ở một đề mục dưới đây.
Thật ra cho đến năm 1975 Đại học miền Nam vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt tình trạng chuyển tiếp từ truyền thống trí thức hàn lâm của Đại học Pháp sang truyền thống thực dụng của Đại học Mỹ. Năm 1955, trước khi Pháp hoàn tất việc chuyển giao tất cả các cơ sở công quyền cho Việt Nam, hai nước đã ký kết một bản thỏa hiệp có hiệu lực mười năm về hợp tác và trao đổi văn hóa. Lý do là chính phủ Pháp muốn duy trì sự hiện diện và ảnh hưởng của văn hóa Pháp ở Việt Nam một cách lâu dài, trong khi chính phủ mới ở miền Nam cũng cần phát triển giáo dục từ một nền tảng đã có sẵn, nhất là vì các nhà lãnh đạo chính quyền và trí thức đại học đều được đào tạo bởi nền giáo dục Pháp. Trong mười năm đó, chính phủ Pháp cấp học bổng cho nhiều giáo sư trung học sang Pháp tu nghiệp ngắn hạn hay tiếp tục học để lấy bằng tiến sĩ. Nhưng dần dần ảnh hưởng Pháp mờ nhạt đi kể từ khi Việt Nam bắt đầu gửi công chức và sinh viên sang Hoa Kỳ, Australia, New Zealand và các nước khác vào những năm cuối thập kỷ 1950.
Truyền thống giáo dục cổ điển của Đại học Pháp bắt nguồn từ bản Hiến pháp năm 1791 (hai năm sau Cách mạng 1789) xác định vai trò của quốc gia trong giáo dục, bảo đảm mọi công dân có cơ hội đồng đều về giáo dục ở mọi cấp và mọi ngành. Những nghị định năm 1806 và 1808 dưới thời Napoléon I đặt toàn bộ hệ thống giáo dục từ tiểu học tới đại học dưới sự điều hành và kiểm soát của Bộ Quốc gia Giáo dục. Chính sách trung ương hóa nền giáo dục toàn quốc có mục đích kiện toàn nền thống nhất của quốc gia và tinh thần đoàn kết trong nhân dân Pháp. Định chế toàn quốc ấy đã tồn tại cho đến tận ngày nay, nhưng qua nhiều lần cải cách, chức phận điều hành và kiểm soát của Bộ Giáo dục đã được nới lỏng để con người được phát triển đầy đủ và tự do hơn. Đặc biệt ở cấp Đại học, sự kiểm soát không nhắm vào các hoạt động hàn lâm mà chú trọng đến sự hợp lệ trong các thủ tục điều hành ngân sách và nhân viên.
Chịu ảnh hưởng truyền thống cổ điển của Pháp, giáo dục đại học ở miền Nam không được tự trị về cả ba phương diện ngân sách, nhân viên và học vụ. Quả thật các Viện Đại học Sài Gòn, Huế, Cần Thơ, Đại học Bách khoa Thủ Đức, các trường Cao đẳng và Đại học Cộng đồng của chính phủ đều được đặt dưới quyền điều hành của Bộ Giáo dục. Các quyết định quan trọng như tuyển dụng hay thăng ngạch trật của giáo sư, mua sắm vật liệu hay chi phí xây dựng đều phải trình cho Bộ trưởng duyệt ký. Riêng chức vụ Viện trưởng là do Tổng thống bổ nhiệm, nhưng dưới thời Đệ nhị Cộng hòa thì việc bổ nhiệm Viện trưởng phải được Quốc hội thông qua sau một buổi điều trần về đường lối và tổ chức Đại học. Tiếp theo đó, Thủ tướng bổ nhiệm các Phó Viện trưởng theo đề nghị của Viện trưởng nhưng không cần phải thông qua Quốc hội. Chữ ký của Viện trưởng trên các văn bằng Đại học luôn luôn theo sau dòng chữ “Thừa ủy nhiệm Bộ trưởng Giáo dục”. Các khoản viện trợ từ bên ngoài cho phát triển Đại học cũng phải qua ngân sách của Bộ Giáo dục ngoại trừ dưới hình thức hiện vật như sách vở, dụng cụ, máy móc, hay giáo sư thỉnh giảng (visiting professors) không do chính phủ Việt Nam trả lương. Nguồn viện trợ thường là các chương trình ngoại viện của các chính phủ Pháp, Mỹ, Australia, New Zealand… Về học vụ, mặc dù nội dung chương trình giảng dạy thuộc thẩm quyền của Đại học, việc tổ chức các phân khoa, thi cử và văn bằng cùng với mọi sáng kiến thay đổi hay dự án mới đều phải được sự chấp thuận của Bộ Giáo dục. Tóm lại, Bộ Giáo dục giữ vai trò điều hợp tổng quát các đại học để thống nhất về mặt triết lý giáo dục, quản trị nhân viên và tài chính (trừ Học viện Quốc gia Hành chính huấn luyện công chức là trực thuộc phủ Tổng thống).[1]
Công bằng mà nói thì truyền thống đại học của Pháp không hẳn là một di sản xấu khiến cho đại học Việt Nam bị yếu kém về phẩm chất, như nhận xét của hai tác giả Thomas Vallely và Ben Wilkinson trong bản phúc trình của Đại học Harvard năm 2009. Nhận xét này đã bị Giáo sư Tạ Văn Tài phản bác rất đúng khi ông trả lời cuộc phỏng vấn của Đài Á châu Tự do, nhấn mạnh rằng những giáo sư đại học Việt Nam do Pháp đào tạo đều là những trí thức ưu tú không thua kém gì những đồng nghiệp người Pháp hay ngoại quốc khác. Họ đã xây dựng vững chắc nền đại học miền Nam từ 1954 và hầu hết sinh viên của họ khi ra nước ngoài đi làm hay học lấy bằng cấp cao hơn cũng đều là những nhân tài xuất sắc.[2] Có bậc thầy không chỉ có công đào tạo ít nhất là hai thế hệ sinh viên mà còn là tấm gương sáng về đạo đức nghề nghiệp. Chẳng hạn, Giáo sư Nguyễn Đăng Thục, người có công gây dựng Đại học Văn Khoa từ những ngày đầu ở Hà Nội vào năm 1949-1950; bên Y khoa không mấy ai không biết đến Giáo sư Phạm Biểu Tâm là một vị thầy thuốc điển hình của truyền thống Hippocrate.
Ở miền Nam, khi ghi trong Hiến pháp năm 1967 là “Nền giáo dục Đại học được tự trị,” các nhà làm chính sách giáo dục đã xác nhận sự cần thiết phải hội nhập với thế giới dân chủ, nhất là theo mô hình của Mỹ. Nhưng việc trao cho đại học quyền tự trị, nhất là về quản trị nhân viên và sử dụng ngân sách, từ những định chế lâu đời như Bộ Giáo dục, Tổng Nha Công vụ và Tổng Nha Ngân sách đòi hỏi những sự thay đổi hay điều chỉnh thích hợp về luật lệ và thủ tục, do đó cần phải có thời gian thực hiện theo một tiến trình chuyển tiếp.
Dù sao trong tiến trình tự trị hóa, Đại học miền Nam đã được hưởng nhiều ưu đãi. Các đề nghị của Hội đồng Đại học về nhân viên hay ngân sách thường được chính phủ chấp thuận mau chóng ngoại trừ những quyết định thật quan trọng. Do sự tín nhiệm sẵn có đối với lãnh đạo đại học, sự chấp thuận của chính phủ được căn cứ vào sự hợp lệ về hành chính và khả năng ngân sách hơn là xét về nhu cầu và giá trị của đề nghị. Về mặt học vụ, sự chấp thuận của Bộ Giáo dục lại càng có tính hình thức hơn nữa vì không khi nào Bộ ra chỉ thị hay can thiệp vào việc ấn định nội dung các môn học, thể lệ thi cử và chấm thi, các công tác nghiên cứu và giảng dạy, miễn là không trái ngược với ba nguyên tắc căn bản là nhân bản, dân tộc và khai phóng. Chính sách uyển chuyển này đối với lãnh đạo đại học đưa đến thái độ mặc nhiên chấp thuận cho đại học thử nghiệm sáng kiến mới để rốt cuộc chính thức công nhận kết quả của thử nghiệm. Một thí dụ: khoảng giữa năm 1965, tôi được biệt phái từ Đại học Văn khoa Sài Gòn sang Viện Đại học Vạn Hạnh trong một năm để giúp tổ chức và soạn thảo chương trình cử nhân cho Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân văn. Sau khi hội ý với Thượng Tọa Viện trưởng Thích Minh Châu và được sự đồng ý của Thượng Tọa, tôi bắt đầu soạn thảo các môn học theo hệ thống tín chỉ (credits) thay thế cho các chứng chỉ cử nhân nhưng vẫn duy trì chế độ niên khóa. Tôi trở về Đại học Sài Gòn khi xong công việc và được biết dự án cải cách dung hòa cũ-mới này sau đó được Hội đồng Viện hoàn chỉnh và lần lượt áp dụng vào các Phân khoa khác. Điều đáng chú ý là khi Viện Đại học Vạn Hạnh trình dự án này lên Bộ Giáo dục xin ý kiến, Bộ không chính thức chấp thuận hay bác bỏ, nhưng các văn bằng cử nhân của Đại học Vạn Hạnh đều được Bộ công nhận. Những buổi lễ phát bằng tốt nghiệp cho sinh viên luôn luôn có sự hiện diện của Bộ trưởng Giáo dục. Từ đầu thập kỷ 1970, hệ thống tín chỉ chính thức được áp dụng ở các Đại học Cộng đồng và Đại học Bách khoa Thủ Đức của chính phủ.
Sự nảy nở các đại học cộng đồng (hay đại học sơ cấp hai năm) từ 1971 đáp ứng nhu cầu thực tế về nhân lực của địa phương và thể hiện tinh thần dân chủ vì có sự tham gia trực tiếp về tài chính và quản lý của địa phương đó. Sự thành lập Đại học Bách khoa Thủ Đức năm 1973 được phỏng theo mô hình California Polytechnic State University đích thực là một đại học đa khoa, không chỉ gồm những phân khoa thiên về nghiên cứu mà bao gồm cả các ngành thực tiễn như nông nghiệp, kỹ thuật cơ khí, điện tử… là những ngành cần thiết cho nền kinh tế tại đô thành và các tỉnh lân cận. Một đặc điểm trong chương trình đại học cộng đồng hồi đó là chương trình giáo dục bổ túc dành cho những sinh viên do hoàn cảnh chiến tranh nên thiếu căn bản vững chắc để theo các lớp đại học. Chương trình này cũng nhắm vào những quân nhân giải ngũ, nhất là khi đất nước hòa bình, cần được cập nhật và bổ túc kiến thức sau một thời gian bị gián đoạn việc học. Như vậy, việc cải cách giáo dục đại học theo xu hướng thực dụng và dân chủ hóa đã thật sự bắt đầu từ năm 1971.
|
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Thu 25 Oct 2018, 01:44 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Đại học miền Nam trước 1975 - Hồi tưởng và Nhận định
GS Lê Xuân Khoa
Trong bài viết “Đại học miền Nam trước 1975 - Hồi tưởng và nhận định”, tác giả đã đưa ra một mô tả tóm tắt về lịch sử 20 năm nền giáo dục đại học của Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975), một nền giáo dục phát triển từ truyền thống giáo dục cũ của Pháp cho đến mô hình giáo dục hiện đại của Mỹ. Bất kể những ảnh hưởng của chiến tranh, cả các thành viên của các khoa lẫn các sinh viên đều đã tham gia vào tự do nghiên cứu, giảng dạy và học tập - theo đường lối của truyền thống Humboldt -, và các hệ thống giáo dục đại học đã từng bước vững chắc vươn đến tầm quốc tế. Những hồi tưởng của tác giả bài viết đã cung cấp rất nhiều ví dụ cụ thể về điều này, bao gồm cả trải nghiệm riêng của cá nhân ông…
Khi được một thành viên trong Ban chủ biên Kỷ yếu Humboldt 200, Tiến sĩ (TS) Nguyễn Xuân Xanh, mời viết một bài về Đại học (ĐH) miền Nam cho tập Kỷ yếu đánh dấu 200 năm Đại học Humboldt, tôi rất vui vì có cơ hội tham gia vào một công trình có ý nghĩa của một tập hợp trí thức trong và ngoài nước quan tâm đến sứ mệnh giáo dục Đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, tôi đã rất ngần ngại nhận lời, không chỉ vì tôi đã rời xa ngành giáo dục Việt Nam trên 35 năm mà còn lo ngại ký ức của tôi không còn nhớ nhiều về tổ chức và hoạch định chính sách cho nền giáo dục Đại học miền Nam trước 1975. Quả thật, ngoài 15 năm giảng dạy một môn học rất xa thực tế là “Triết học Upanishad” và “Thiền học Việt Nam” ở Đại học Sài Gòn (sau này có dạy thêm “Văn minh Việt Nam” ở Đại học Đà Lạt) tôi chỉ tham gia vào bộ phận điều hành ở Bộ Giáo dục, Viện Đại học Vạn Hạnh và Viện Đại học Sài Gòn trong những thời gian rất ngắn, từ năm tháng tới một năm. Tôi cũng ít có dịp hợp tác trực tiếp với những nhà lãnh đạo Đại học, trừ bốn người là cố Giáo sư Nguyễn Quang Trình (ĐH Sài Gòn), cố Linh mục Nguyễn Văn Lập (ĐH Đà Lạt), Thượng Tọa Thích Minh Châu (ĐH Vạn Hạnh) và cố Bác sĩ Nguyễn Ngọc Huy (ĐH Sài Gòn). Nhưng tôi đã được TS Nguyễn Xuân Xanh thuyết phục khi anh nhắc nhở rằng một bài viết về Đại học miền Nam của một “người trong cuộc”, dù ít dù nhiều cũng là điều không thể thiếu trong tập Kỷ yếu Humboldt 200, trong đó có phần lịch sử Đại học Việt Nam từ thời cổ, triết lý và quá trình phát triển của nó trong 30 năm chiến tranh (1945-1975) và 35 năm sau thống nhất, đặc biệt là những vấn đề của hiện tại và nhu cầu “đổi mới để nhanh chóng vươn lên với thế giới”.
Vì đã có nhiều tác giả viết về lịch sử, triết lý và hệ thống tổ chức của nền giáo dục miền Nam (Việt Nam Cộng hòa) từ Tiểu học tới Đại học, tôi thấy không cần thiết phải mô tả lại hệ thống giáo dục này. Tôi sẽ chỉ trình bày một số nhận xét và kinh nghiệm riêng của tôi về chính sách và điều kiện sinh hoạt Đại học trong khung cảnh chung của nền giáo dục ở miền Nam trước 1975, sau khi đã kiểm lại một số dữ kiện với hai bạn đồng nghiệp cũ là Giáo sư Nguyễn Thế Anh và Giáo sư Lê Thanh Minh Châu, cả hai đều từng giữ chức vụ Viện trưởng Viện Đại học Huế. Tuyệt nhiên đây không phải là một bài nghiên cứu hay luận thuyết mà chỉ là một bài ghi nhận một số sự kiện đáng được lưu ý trong lịch sử ngắn ngủi 20 năm của nền giáo dục đại học ở miền Nam, từ ngày đất nước chia cắt đến ngày thống nhất. Do sự suy giảm của trí nhớ, tôi có thể đã bỏ sót hay không nhớ đích xác một số sự kiện diễn ra trên dưới 50 năm về trước.
Từ trung ương tập quyền đến tự trị đại học
Nói đến giáo dục Đại học hiện đại không thể không nói đến quyền tự trị của Đại học. Đó là xu thế chung của đại học ở các nước dân chủ như một điều kiện sine qua non (không thể thiếu) cho sự phát triển của con người và xã hội. Điều 10 trong Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm 1967 ghi rõ: “Nền giáo dục Đại học được tự trị”. Điều này phản ánh tinh thần khai phóng trong triết lý giáo dục miền Nam được xác định trong Đại hội Giáo dục lần thứ nhất năm 1958, với ba nguyên tắc căn bản là “nhân bản, dân tộc, khai phóng”. Đại hội này được tổ chức với sự tham gia của đại diện giáo chức các cấp trên toàn quốc cùng một số trí thức độc lập bên cạnh các đại diện của Bộ Giáo dục. Mọi quyết định của hội nghị đều là kết quả của những cuộc thảo luận và biểu quyết hoàn toàn tự do không có bất cứ sự can thiệp nào của chính quyền. Tinh thần khai phóng ở Đại học được thể hiện rõ rệt nhất trong việc tiếp thu những kiến thức khoa học tiến bộ và những giá trị văn hóa nhân bản của thế giới nhằm hiện đại hóa đất nước và phát triển toàn diện con người. Điểm này sẽ được đề cập chi tiết hơn ở một đề mục dưới đây.
Thật ra cho đến năm 1975 Đại học miền Nam vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt tình trạng chuyển tiếp từ truyền thống trí thức hàn lâm của Đại học Pháp sang truyền thống thực dụng của Đại học Mỹ. Năm 1955, trước khi Pháp hoàn tất việc chuyển giao tất cả các cơ sở công quyền cho Việt Nam, hai nước đã ký kết một bản thỏa hiệp có hiệu lực mười năm về hợp tác và trao đổi văn hóa. Lý do là chính phủ Pháp muốn duy trì sự hiện diện và ảnh hưởng của văn hóa Pháp ở Việt Nam một cách lâu dài, trong khi chính phủ mới ở miền Nam cũng cần phát triển giáo dục từ một nền tảng đã có sẵn, nhất là vì các nhà lãnh đạo chính quyền và trí thức đại học đều được đào tạo bởi nền giáo dục Pháp. Trong mười năm đó, chính phủ Pháp cấp học bổng cho nhiều giáo sư trung học sang Pháp tu nghiệp ngắn hạn hay tiếp tục học để lấy bằng tiến sĩ. Nhưng dần dần ảnh hưởng Pháp mờ nhạt đi kể từ khi Việt Nam bắt đầu gửi công chức và sinh viên sang Hoa Kỳ, Australia, New Zealand và các nước khác vào những năm cuối thập kỷ 1950.
Truyền thống giáo dục cổ điển của Đại học Pháp bắt nguồn từ bản Hiến pháp năm 1791 (hai năm sau Cách mạng 1789) xác định vai trò của quốc gia trong giáo dục, bảo đảm mọi công dân có cơ hội đồng đều về giáo dục ở mọi cấp và mọi ngành. Những nghị định năm 1806 và 1808 dưới thời Napoléon I đặt toàn bộ hệ thống giáo dục từ tiểu học tới đại học dưới sự điều hành và kiểm soát của Bộ Quốc gia Giáo dục. Chính sách trung ương hóa nền giáo dục toàn quốc có mục đích kiện toàn nền thống nhất của quốc gia và tinh thần đoàn kết trong nhân dân Pháp. Định chế toàn quốc ấy đã tồn tại cho đến tận ngày nay, nhưng qua nhiều lần cải cách, chức phận điều hành và kiểm soát của Bộ Giáo dục đã được nới lỏng để con người được phát triển đầy đủ và tự do hơn. Đặc biệt ở cấp Đại học, sự kiểm soát không nhắm vào các hoạt động hàn lâm mà chú trọng đến sự hợp lệ trong các thủ tục điều hành ngân sách và nhân viên.
Chịu ảnh hưởng truyền thống cổ điển của Pháp, giáo dục đại học ở miền Nam không được tự trị về cả ba phương diện ngân sách, nhân viên và học vụ. Quả thật các Viện Đại học Sài Gòn, Huế, Cần Thơ, Đại học Bách khoa Thủ Đức, các trường Cao đẳng và Đại học Cộng đồng của chính phủ đều được đặt dưới quyền điều hành của Bộ Giáo dục. Các quyết định quan trọng như tuyển dụng hay thăng ngạch trật của giáo sư, mua sắm vật liệu hay chi phí xây dựng đều phải trình cho Bộ trưởng duyệt ký. Riêng chức vụ Viện trưởng là do Tổng thống bổ nhiệm, nhưng dưới thời Đệ nhị Cộng hòa thì việc bổ nhiệm Viện trưởng phải được Quốc hội thông qua sau một buổi điều trần về đường lối và tổ chức Đại học. Tiếp theo đó, Thủ tướng bổ nhiệm các Phó Viện trưởng theo đề nghị của Viện trưởng nhưng không cần phải thông qua Quốc hội. Chữ ký của Viện trưởng trên các văn bằng Đại học luôn luôn theo sau dòng chữ “Thừa ủy nhiệm Bộ trưởng Giáo dục”. Các khoản viện trợ từ bên ngoài cho phát triển Đại học cũng phải qua ngân sách của Bộ Giáo dục ngoại trừ dưới hình thức hiện vật như sách vở, dụng cụ, máy móc, hay giáo sư thỉnh giảng (visiting professors) không do chính phủ Việt Nam trả lương. Nguồn viện trợ thường là các chương trình ngoại viện của các chính phủ Pháp, Mỹ, Australia, New Zealand… Về học vụ, mặc dù nội dung chương trình giảng dạy thuộc thẩm quyền của Đại học, việc tổ chức các phân khoa, thi cử và văn bằng cùng với mọi sáng kiến thay đổi hay dự án mới đều phải được sự chấp thuận của Bộ Giáo dục. Tóm lại, Bộ Giáo dục giữ vai trò điều hợp tổng quát các đại học để thống nhất về mặt triết lý giáo dục, quản trị nhân viên và tài chính (trừ Học viện Quốc gia Hành chính huấn luyện công chức là trực thuộc phủ Tổng thống).[1]
Công bằng mà nói thì truyền thống đại học của Pháp không hẳn là một di sản xấu khiến cho đại học Việt Nam bị yếu kém về phẩm chất, như nhận xét của hai tác giả Thomas Vallely và Ben Wilkinson trong bản phúc trình của Đại học Harvard năm 2009. Nhận xét này đã bị Giáo sư Tạ Văn Tài phản bác rất đúng khi ông trả lời cuộc phỏng vấn của Đài Á châu Tự do, nhấn mạnh rằng những giáo sư đại học Việt Nam do Pháp đào tạo đều là những trí thức ưu tú không thua kém gì những đồng nghiệp người Pháp hay ngoại quốc khác. Họ đã xây dựng vững chắc nền đại học miền Nam từ 1954 và hầu hết sinh viên của họ khi ra nước ngoài đi làm hay học lấy bằng cấp cao hơn cũng đều là những nhân tài xuất sắc.[2] Có bậc thầy không chỉ có công đào tạo ít nhất là hai thế hệ sinh viên mà còn là tấm gương sáng về đạo đức nghề nghiệp. Chẳng hạn, Giáo sư Nguyễn Đăng Thục, người có công gây dựng Đại học Văn Khoa từ những ngày đầu ở Hà Nội vào năm 1949-1950; bên Y khoa không mấy ai không biết đến Giáo sư Phạm Biểu Tâm là một vị thầy thuốc điển hình của truyền thống Hippocrate.
Ở miền Nam, khi ghi trong Hiến pháp năm 1967 là “Nền giáo dục Đại học được tự trị,” các nhà làm chính sách giáo dục đã xác nhận sự cần thiết phải hội nhập với thế giới dân chủ, nhất là theo mô hình của Mỹ. Nhưng việc trao cho đại học quyền tự trị, nhất là về quản trị nhân viên và sử dụng ngân sách, từ những định chế lâu đời như Bộ Giáo dục, Tổng Nha Công vụ và Tổng Nha Ngân sách đòi hỏi những sự thay đổi hay điều chỉnh thích hợp về luật lệ và thủ tục, do đó cần phải có thời gian thực hiện theo một tiến trình chuyển tiếp.
Dù sao trong tiến trình tự trị hóa, Đại học miền Nam đã được hưởng nhiều ưu đãi. Các đề nghị của Hội đồng Đại học về nhân viên hay ngân sách thường được chính phủ chấp thuận mau chóng ngoại trừ những quyết định thật quan trọng. Do sự tín nhiệm sẵn có đối với lãnh đạo đại học, sự chấp thuận của chính phủ được căn cứ vào sự hợp lệ về hành chính và khả năng ngân sách hơn là xét về nhu cầu và giá trị của đề nghị. Về mặt học vụ, sự chấp thuận của Bộ Giáo dục lại càng có tính hình thức hơn nữa vì không khi nào Bộ ra chỉ thị hay can thiệp vào việc ấn định nội dung các môn học, thể lệ thi cử và chấm thi, các công tác nghiên cứu và giảng dạy, miễn là không trái ngược với ba nguyên tắc căn bản là nhân bản, dân tộc và khai phóng. Chính sách uyển chuyển này đối với lãnh đạo đại học đưa đến thái độ mặc nhiên chấp thuận cho đại học thử nghiệm sáng kiến mới để rốt cuộc chính thức công nhận kết quả của thử nghiệm. Một thí dụ: khoảng giữa năm 1965, tôi được biệt phái từ Đại học Văn khoa Sài Gòn sang Viện Đại học Vạn Hạnh trong một năm để giúp tổ chức và soạn thảo chương trình cử nhân cho Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân văn. Sau khi hội ý với Thượng Tọa Viện trưởng Thích Minh Châu và được sự đồng ý của Thượng Tọa, tôi bắt đầu soạn thảo các môn học theo hệ thống tín chỉ (credits) thay thế cho các chứng chỉ cử nhân nhưng vẫn duy trì chế độ niên khóa. Tôi trở về Đại học Sài Gòn khi xong công việc và được biết dự án cải cách dung hòa cũ-mới này sau đó được Hội đồng Viện hoàn chỉnh và lần lượt áp dụng vào các Phân khoa khác. Điều đáng chú ý là khi Viện Đại học Vạn Hạnh trình dự án này lên Bộ Giáo dục xin ý kiến, Bộ không chính thức chấp thuận hay bác bỏ, nhưng các văn bằng cử nhân của Đại học Vạn Hạnh đều được Bộ công nhận. Những buổi lễ phát bằng tốt nghiệp cho sinh viên luôn luôn có sự hiện diện của Bộ trưởng Giáo dục. Từ đầu thập kỷ 1970, hệ thống tín chỉ chính thức được áp dụng ở các Đại học Cộng đồng và Đại học Bách khoa Thủ Đức của chính phủ.
Sự nảy nở các đại học cộng đồng (hay đại học sơ cấp hai năm) từ 1971 đáp ứng nhu cầu thực tế về nhân lực của địa phương và thể hiện tinh thần dân chủ vì có sự tham gia trực tiếp về tài chính và quản lý của địa phương đó. Sự thành lập Đại học Bách khoa Thủ Đức năm 1973 được phỏng theo mô hình California Polytechnic State University đích thực là một đại học đa khoa, không chỉ gồm những phân khoa thiên về nghiên cứu mà bao gồm cả các ngành thực tiễn như nông nghiệp, kỹ thuật cơ khí, điện tử… là những ngành cần thiết cho nền kinh tế tại đô thành và các tỉnh lân cận. Một đặc điểm trong chương trình đại học cộng đồng hồi đó là chương trình giáo dục bổ túc dành cho những sinh viên do hoàn cảnh chiến tranh nên thiếu căn bản vững chắc để theo các lớp đại học. Chương trình này cũng nhắm vào những quân nhân giải ngũ, nhất là khi đất nước hòa bình, cần được cập nhật và bổ túc kiến thức sau một thời gian bị gián đoạn việc học. Như vậy, việc cải cách giáo dục đại học theo xu hướng thực dụng và dân chủ hóa đã thật sự bắt đầu từ năm 1971.
Chị của T thi tú tài IBM , đậu ưu, ý của chị muốn học dược nhưng hông hiểu sao lại hoc 1 năm dự bị ở đại hoc khoa học , sao lạ hén tỉ |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa Thu 25 Oct 2018, 06:37 | |
| - Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Đại học miền Nam trước 1975 - Hồi tưởng và Nhận định
GS Lê Xuân Khoa
Trong bài viết “Đại học miền Nam trước 1975 - Hồi tưởng và nhận định”, tác giả đã đưa ra một mô tả tóm tắt về lịch sử 20 năm nền giáo dục đại học của Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975), một nền giáo dục phát triển từ truyền thống giáo dục cũ của Pháp cho đến mô hình giáo dục hiện đại của Mỹ. Bất kể những ảnh hưởng của chiến tranh, cả các thành viên của các khoa lẫn các sinh viên đều đã tham gia vào tự do nghiên cứu, giảng dạy và học tập - theo đường lối của truyền thống Humboldt -, và các hệ thống giáo dục đại học đã từng bước vững chắc vươn đến tầm quốc tế. Những hồi tưởng của tác giả bài viết đã cung cấp rất nhiều ví dụ cụ thể về điều này, bao gồm cả trải nghiệm riêng của cá nhân ông…
Khi được một thành viên trong Ban chủ biên Kỷ yếu Humboldt 200, Tiến sĩ (TS) Nguyễn Xuân Xanh, mời viết một bài về Đại học (ĐH) miền Nam cho tập Kỷ yếu đánh dấu 200 năm Đại học Humboldt, tôi rất vui vì có cơ hội tham gia vào một công trình có ý nghĩa của một tập hợp trí thức trong và ngoài nước quan tâm đến sứ mệnh giáo dục Đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, tôi đã rất ngần ngại nhận lời, không chỉ vì tôi đã rời xa ngành giáo dục Việt Nam trên 35 năm mà còn lo ngại ký ức của tôi không còn nhớ nhiều về tổ chức và hoạch định chính sách cho nền giáo dục Đại học miền Nam trước 1975. Quả thật, ngoài 15 năm giảng dạy một môn học rất xa thực tế là “Triết học Upanishad” và “Thiền học Việt Nam” ở Đại học Sài Gòn (sau này có dạy thêm “Văn minh Việt Nam” ở Đại học Đà Lạt) tôi chỉ tham gia vào bộ phận điều hành ở Bộ Giáo dục, Viện Đại học Vạn Hạnh và Viện Đại học Sài Gòn trong những thời gian rất ngắn, từ năm tháng tới một năm. Tôi cũng ít có dịp hợp tác trực tiếp với những nhà lãnh đạo Đại học, trừ bốn người là cố Giáo sư Nguyễn Quang Trình (ĐH Sài Gòn), cố Linh mục Nguyễn Văn Lập (ĐH Đà Lạt), Thượng Tọa Thích Minh Châu (ĐH Vạn Hạnh) và cố Bác sĩ Nguyễn Ngọc Huy (ĐH Sài Gòn). Nhưng tôi đã được TS Nguyễn Xuân Xanh thuyết phục khi anh nhắc nhở rằng một bài viết về Đại học miền Nam của một “người trong cuộc”, dù ít dù nhiều cũng là điều không thể thiếu trong tập Kỷ yếu Humboldt 200, trong đó có phần lịch sử Đại học Việt Nam từ thời cổ, triết lý và quá trình phát triển của nó trong 30 năm chiến tranh (1945-1975) và 35 năm sau thống nhất, đặc biệt là những vấn đề của hiện tại và nhu cầu “đổi mới để nhanh chóng vươn lên với thế giới”.
Vì đã có nhiều tác giả viết về lịch sử, triết lý và hệ thống tổ chức của nền giáo dục miền Nam (Việt Nam Cộng hòa) từ Tiểu học tới Đại học, tôi thấy không cần thiết phải mô tả lại hệ thống giáo dục này. Tôi sẽ chỉ trình bày một số nhận xét và kinh nghiệm riêng của tôi về chính sách và điều kiện sinh hoạt Đại học trong khung cảnh chung của nền giáo dục ở miền Nam trước 1975, sau khi đã kiểm lại một số dữ kiện với hai bạn đồng nghiệp cũ là Giáo sư Nguyễn Thế Anh và Giáo sư Lê Thanh Minh Châu, cả hai đều từng giữ chức vụ Viện trưởng Viện Đại học Huế. Tuyệt nhiên đây không phải là một bài nghiên cứu hay luận thuyết mà chỉ là một bài ghi nhận một số sự kiện đáng được lưu ý trong lịch sử ngắn ngủi 20 năm của nền giáo dục đại học ở miền Nam, từ ngày đất nước chia cắt đến ngày thống nhất. Do sự suy giảm của trí nhớ, tôi có thể đã bỏ sót hay không nhớ đích xác một số sự kiện diễn ra trên dưới 50 năm về trước.
Từ trung ương tập quyền đến tự trị đại học
Nói đến giáo dục Đại học hiện đại không thể không nói đến quyền tự trị của Đại học. Đó là xu thế chung của đại học ở các nước dân chủ như một điều kiện sine qua non (không thể thiếu) cho sự phát triển của con người và xã hội. Điều 10 trong Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa năm 1967 ghi rõ: “Nền giáo dục Đại học được tự trị”. Điều này phản ánh tinh thần khai phóng trong triết lý giáo dục miền Nam được xác định trong Đại hội Giáo dục lần thứ nhất năm 1958, với ba nguyên tắc căn bản là “nhân bản, dân tộc, khai phóng”. Đại hội này được tổ chức với sự tham gia của đại diện giáo chức các cấp trên toàn quốc cùng một số trí thức độc lập bên cạnh các đại diện của Bộ Giáo dục. Mọi quyết định của hội nghị đều là kết quả của những cuộc thảo luận và biểu quyết hoàn toàn tự do không có bất cứ sự can thiệp nào của chính quyền. Tinh thần khai phóng ở Đại học được thể hiện rõ rệt nhất trong việc tiếp thu những kiến thức khoa học tiến bộ và những giá trị văn hóa nhân bản của thế giới nhằm hiện đại hóa đất nước và phát triển toàn diện con người. Điểm này sẽ được đề cập chi tiết hơn ở một đề mục dưới đây.
Thật ra cho đến năm 1975 Đại học miền Nam vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt tình trạng chuyển tiếp từ truyền thống trí thức hàn lâm của Đại học Pháp sang truyền thống thực dụng của Đại học Mỹ. Năm 1955, trước khi Pháp hoàn tất việc chuyển giao tất cả các cơ sở công quyền cho Việt Nam, hai nước đã ký kết một bản thỏa hiệp có hiệu lực mười năm về hợp tác và trao đổi văn hóa. Lý do là chính phủ Pháp muốn duy trì sự hiện diện và ảnh hưởng của văn hóa Pháp ở Việt Nam một cách lâu dài, trong khi chính phủ mới ở miền Nam cũng cần phát triển giáo dục từ một nền tảng đã có sẵn, nhất là vì các nhà lãnh đạo chính quyền và trí thức đại học đều được đào tạo bởi nền giáo dục Pháp. Trong mười năm đó, chính phủ Pháp cấp học bổng cho nhiều giáo sư trung học sang Pháp tu nghiệp ngắn hạn hay tiếp tục học để lấy bằng tiến sĩ. Nhưng dần dần ảnh hưởng Pháp mờ nhạt đi kể từ khi Việt Nam bắt đầu gửi công chức và sinh viên sang Hoa Kỳ, Australia, New Zealand và các nước khác vào những năm cuối thập kỷ 1950.
Truyền thống giáo dục cổ điển của Đại học Pháp bắt nguồn từ bản Hiến pháp năm 1791 (hai năm sau Cách mạng 1789) xác định vai trò của quốc gia trong giáo dục, bảo đảm mọi công dân có cơ hội đồng đều về giáo dục ở mọi cấp và mọi ngành. Những nghị định năm 1806 và 1808 dưới thời Napoléon I đặt toàn bộ hệ thống giáo dục từ tiểu học tới đại học dưới sự điều hành và kiểm soát của Bộ Quốc gia Giáo dục. Chính sách trung ương hóa nền giáo dục toàn quốc có mục đích kiện toàn nền thống nhất của quốc gia và tinh thần đoàn kết trong nhân dân Pháp. Định chế toàn quốc ấy đã tồn tại cho đến tận ngày nay, nhưng qua nhiều lần cải cách, chức phận điều hành và kiểm soát của Bộ Giáo dục đã được nới lỏng để con người được phát triển đầy đủ và tự do hơn. Đặc biệt ở cấp Đại học, sự kiểm soát không nhắm vào các hoạt động hàn lâm mà chú trọng đến sự hợp lệ trong các thủ tục điều hành ngân sách và nhân viên.
Chịu ảnh hưởng truyền thống cổ điển của Pháp, giáo dục đại học ở miền Nam không được tự trị về cả ba phương diện ngân sách, nhân viên và học vụ. Quả thật các Viện Đại học Sài Gòn, Huế, Cần Thơ, Đại học Bách khoa Thủ Đức, các trường Cao đẳng và Đại học Cộng đồng của chính phủ đều được đặt dưới quyền điều hành của Bộ Giáo dục. Các quyết định quan trọng như tuyển dụng hay thăng ngạch trật của giáo sư, mua sắm vật liệu hay chi phí xây dựng đều phải trình cho Bộ trưởng duyệt ký. Riêng chức vụ Viện trưởng là do Tổng thống bổ nhiệm, nhưng dưới thời Đệ nhị Cộng hòa thì việc bổ nhiệm Viện trưởng phải được Quốc hội thông qua sau một buổi điều trần về đường lối và tổ chức Đại học. Tiếp theo đó, Thủ tướng bổ nhiệm các Phó Viện trưởng theo đề nghị của Viện trưởng nhưng không cần phải thông qua Quốc hội. Chữ ký của Viện trưởng trên các văn bằng Đại học luôn luôn theo sau dòng chữ “Thừa ủy nhiệm Bộ trưởng Giáo dục”. Các khoản viện trợ từ bên ngoài cho phát triển Đại học cũng phải qua ngân sách của Bộ Giáo dục ngoại trừ dưới hình thức hiện vật như sách vở, dụng cụ, máy móc, hay giáo sư thỉnh giảng (visiting professors) không do chính phủ Việt Nam trả lương. Nguồn viện trợ thường là các chương trình ngoại viện của các chính phủ Pháp, Mỹ, Australia, New Zealand… Về học vụ, mặc dù nội dung chương trình giảng dạy thuộc thẩm quyền của Đại học, việc tổ chức các phân khoa, thi cử và văn bằng cùng với mọi sáng kiến thay đổi hay dự án mới đều phải được sự chấp thuận của Bộ Giáo dục. Tóm lại, Bộ Giáo dục giữ vai trò điều hợp tổng quát các đại học để thống nhất về mặt triết lý giáo dục, quản trị nhân viên và tài chính (trừ Học viện Quốc gia Hành chính huấn luyện công chức là trực thuộc phủ Tổng thống).[1]
Công bằng mà nói thì truyền thống đại học của Pháp không hẳn là một di sản xấu khiến cho đại học Việt Nam bị yếu kém về phẩm chất, như nhận xét của hai tác giả Thomas Vallely và Ben Wilkinson trong bản phúc trình của Đại học Harvard năm 2009. Nhận xét này đã bị Giáo sư Tạ Văn Tài phản bác rất đúng khi ông trả lời cuộc phỏng vấn của Đài Á châu Tự do, nhấn mạnh rằng những giáo sư đại học Việt Nam do Pháp đào tạo đều là những trí thức ưu tú không thua kém gì những đồng nghiệp người Pháp hay ngoại quốc khác. Họ đã xây dựng vững chắc nền đại học miền Nam từ 1954 và hầu hết sinh viên của họ khi ra nước ngoài đi làm hay học lấy bằng cấp cao hơn cũng đều là những nhân tài xuất sắc.[2] Có bậc thầy không chỉ có công đào tạo ít nhất là hai thế hệ sinh viên mà còn là tấm gương sáng về đạo đức nghề nghiệp. Chẳng hạn, Giáo sư Nguyễn Đăng Thục, người có công gây dựng Đại học Văn Khoa từ những ngày đầu ở Hà Nội vào năm 1949-1950; bên Y khoa không mấy ai không biết đến Giáo sư Phạm Biểu Tâm là một vị thầy thuốc điển hình của truyền thống Hippocrate.
Ở miền Nam, khi ghi trong Hiến pháp năm 1967 là “Nền giáo dục Đại học được tự trị,” các nhà làm chính sách giáo dục đã xác nhận sự cần thiết phải hội nhập với thế giới dân chủ, nhất là theo mô hình của Mỹ. Nhưng việc trao cho đại học quyền tự trị, nhất là về quản trị nhân viên và sử dụng ngân sách, từ những định chế lâu đời như Bộ Giáo dục, Tổng Nha Công vụ và Tổng Nha Ngân sách đòi hỏi những sự thay đổi hay điều chỉnh thích hợp về luật lệ và thủ tục, do đó cần phải có thời gian thực hiện theo một tiến trình chuyển tiếp.
Dù sao trong tiến trình tự trị hóa, Đại học miền Nam đã được hưởng nhiều ưu đãi. Các đề nghị của Hội đồng Đại học về nhân viên hay ngân sách thường được chính phủ chấp thuận mau chóng ngoại trừ những quyết định thật quan trọng. Do sự tín nhiệm sẵn có đối với lãnh đạo đại học, sự chấp thuận của chính phủ được căn cứ vào sự hợp lệ về hành chính và khả năng ngân sách hơn là xét về nhu cầu và giá trị của đề nghị. Về mặt học vụ, sự chấp thuận của Bộ Giáo dục lại càng có tính hình thức hơn nữa vì không khi nào Bộ ra chỉ thị hay can thiệp vào việc ấn định nội dung các môn học, thể lệ thi cử và chấm thi, các công tác nghiên cứu và giảng dạy, miễn là không trái ngược với ba nguyên tắc căn bản là nhân bản, dân tộc và khai phóng. Chính sách uyển chuyển này đối với lãnh đạo đại học đưa đến thái độ mặc nhiên chấp thuận cho đại học thử nghiệm sáng kiến mới để rốt cuộc chính thức công nhận kết quả của thử nghiệm. Một thí dụ: khoảng giữa năm 1965, tôi được biệt phái từ Đại học Văn khoa Sài Gòn sang Viện Đại học Vạn Hạnh trong một năm để giúp tổ chức và soạn thảo chương trình cử nhân cho Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân văn. Sau khi hội ý với Thượng Tọa Viện trưởng Thích Minh Châu và được sự đồng ý của Thượng Tọa, tôi bắt đầu soạn thảo các môn học theo hệ thống tín chỉ (credits) thay thế cho các chứng chỉ cử nhân nhưng vẫn duy trì chế độ niên khóa. Tôi trở về Đại học Sài Gòn khi xong công việc và được biết dự án cải cách dung hòa cũ-mới này sau đó được Hội đồng Viện hoàn chỉnh và lần lượt áp dụng vào các Phân khoa khác. Điều đáng chú ý là khi Viện Đại học Vạn Hạnh trình dự án này lên Bộ Giáo dục xin ý kiến, Bộ không chính thức chấp thuận hay bác bỏ, nhưng các văn bằng cử nhân của Đại học Vạn Hạnh đều được Bộ công nhận. Những buổi lễ phát bằng tốt nghiệp cho sinh viên luôn luôn có sự hiện diện của Bộ trưởng Giáo dục. Từ đầu thập kỷ 1970, hệ thống tín chỉ chính thức được áp dụng ở các Đại học Cộng đồng và Đại học Bách khoa Thủ Đức của chính phủ.
Sự nảy nở các đại học cộng đồng (hay đại học sơ cấp hai năm) từ 1971 đáp ứng nhu cầu thực tế về nhân lực của địa phương và thể hiện tinh thần dân chủ vì có sự tham gia trực tiếp về tài chính và quản lý của địa phương đó. Sự thành lập Đại học Bách khoa Thủ Đức năm 1973 được phỏng theo mô hình California Polytechnic State University đích thực là một đại học đa khoa, không chỉ gồm những phân khoa thiên về nghiên cứu mà bao gồm cả các ngành thực tiễn như nông nghiệp, kỹ thuật cơ khí, điện tử… là những ngành cần thiết cho nền kinh tế tại đô thành và các tỉnh lân cận. Một đặc điểm trong chương trình đại học cộng đồng hồi đó là chương trình giáo dục bổ túc dành cho những sinh viên do hoàn cảnh chiến tranh nên thiếu căn bản vững chắc để theo các lớp đại học. Chương trình này cũng nhắm vào những quân nhân giải ngũ, nhất là khi đất nước hòa bình, cần được cập nhật và bổ túc kiến thức sau một thời gian bị gián đoạn việc học. Như vậy, việc cải cách giáo dục đại học theo xu hướng thực dụng và dân chủ hóa đã thật sự bắt đầu từ năm 1971.
Chị của T thi tú tài IBM , đậu ưu, ý của chị muốn học dược nhưng hông hiểu sao lại hoc 1 năm dự bị ở đại hoc khoa học , sao lạ hén tỉ muốn học dược phải đậu thi tuyển mừ T? |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa | |
| |
| | | |
Trang 6 trong tổng số 7 trang | Chuyển đến trang : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |