Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 01:16

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:03

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Yesterday at 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Nguồn gốc một số từ Hán Việt

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Wed 30 Aug 2023, 08:59

Nguồn gốc một số từ Hán Việt có thể bạn chưa biết


Từ Hán Việt chiếm 60 – 70% lượng từ tiếng Việt. Đây là hệ quả của quá trình ngàn năm phong kiến của Trung Quốc tới Việt Nam. Từ Hán Việt không chỉ làm phong phú kho tàng từ vựng mà còn mang nét riêng và đôi khi không thể thay thế, vậy bạn đã bao giờ thắc mắc nguồn gốc ý nghĩa của chúng chưa?

Hôm nay, hãy cùng QTEDU tìm hiểu một số từ Hán Việt quen thuộc và nguồn gốc của nó nhé!




Nguồn gốc một số từ Hán Việt Com_nd10



Câu nệ  拘泥

“Câu” là bó buộc, hạn chế, cố chấp, cũng có nghĩa là bắt lại (như từ “câu lưu” nghĩa là giam giữ tạm thời);

“Nệ” là trì trệ, cố chấp, chần chừ, cũng có nghĩa là bó buộc.



“Câu nệ”, nghĩa chung là bó buộc, cố chấp, không thoải mái, thiếu linh hoạt. Theo từ điển Hoàng Phê, “câu nệ” hiện nay được dùng với hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất là “cứ một mực theo cái định sẵn, không biết xử lý linh hoạt theo hoàn cảnh”. Nghĩa thứ hai là “giữ kẽ, ngại ngùng”, ví dụ “chỗ thân tình với nhau đừng câu nệ”.


Tận tuỵ  盡瘁

“Tận” là hết, không còn gì nữa, như “tận tâm” là hết lòng, “tận lực” là hết sức.
“Tuỵ” là nhọc nhằn, lao khổ, mệt nhọc.

“Tận tuỵ” là từ chỉ làm việc gì mà dùng hết lòng hết sức, không nề hà gian khổ. Ta thường nói “cúc cung tận tuỵ”, tức là cúi gập thân mình xuống và chịu đựng khó nhọc, ý nói hết lòng phụng sự.


Cự phách 巨擘

“Cự” là to, lớn, như “cự đại” là rất lớn, khổng lồ, “cự phú” là nhà giàu to.
“Phách” (còn có âm khác là “bịch”) là ngón tay cái.

“Cự phách” là từ tổ chỉ ngón tay lớn nhất, tức ngón cái. Rồi từ đó mà mở rộng nghĩa chỉ người kiệt xuất hơn cả, có tài năng hơn cả trong một lĩnh vực nào đó. Ngoài “cự phách”, ngón tay cái còn được gọi là “cự chỉ” hoặc “mẫu chỉ” với chỉ – 指 là ngón tay.


Nham hiểm 巖險

“Nham” là núi cao ngất trời, núi cao ngất thì gọi là “nham”. Ngoài ra, chữ “nham” này cũng có nghĩa là đá, trong từ “dung nham” thì “dung” là nóng chảy, “nham” là đá, “dung nham” là đá nóng chảy.

“Hiểm” là đường núi nguy nan, đường núi mà khó đi thì gọi là “hiểm”. Mở rộng ra cái gì khó, nguy, trắc trở, không thông thuận, không dễ dàng cũng gọi là “hiểm”. Ta thường dùng “hiểm địa”, “hiểm trở”, “hiểm nghèo”,…

“Nham hiểm” vốn có nghĩa là thế núi cao và khó đi, mở rộng dùng để ví lòng dạ con người thâm độc, mưu mô khó lường, có thể hại người. Ngày nay chúng ta thường dùng nghĩa mở rộng, hầu như không còn dùng nghĩa gốc nữa.


Ẩn dật 隱逸

“Ẩn” – 隱 nghĩa chung là che giấu, trốn, nấp, không hiện rõ ra thì gọi là “ẩn”.

“Dật” – 逸 nghĩa gốc là chạy trốn, sau mở rộng thêm nhiều nghĩa như phóng túng, phóng đãng (dâm dật), nhàn rỗi, an nhàn cũng gọi là “dật”.

“Ẩn dật” nghĩa chung là trốn, lánh đi, thường để chỉ việc ở ẩn, xa lánh cõi đời, cũng thường hiểu là vui thú ở ẩn. Sống kín đáo, xa lánh cõi đời mà tự vui lấy chính là “ẩn dật”.

Bức xúc 逼促

“Bức” là bắt buộc, buộc phải. Từ điển Thiều Chửu giảng “ở vào chỗ hai bên nó đè ép không cựa được nữa gọi là bức”. Thường gặp trong các từ như bức cung, bức hôn, bức tử, bức bách.
“Xúc” là gấp gáp, vội vã. Từ điển Thiều Chửu giảng “sự cần kíp đến nơi gọi là xúc”, chính là chữ “xúc” trong “xúc tiến”. Chữ “xúc” này, xin phân biệt với chữ “xúc – 觸” có nghĩa là chạm vào vật gì (tiếp xúc) hoặc sự động chạm vào tâm tình (cảm xúc).

“Bức xúc”, theo Từ điển Hoàng Phê có nghĩa là “cấp bách lắm, yêu cầu phải được giải quyết ngay”.

Hiện nay, từ “bức xúc” thường dùng theo nghĩa khác đi một chút. Theo đó, “bức xúc” thường dùng để chỉ cảm giác, trạng thái bực bội, uất ức, đòi hỏi phải được giải quyết.


Mạo muội 冒昧

“Mạo” là hấp tấp, làm bừa, làm liều. Chữ “mạo” này có nhiều nghĩa, như xông pha làm gì mà không sợ cũng gọi là “mạo”, chẳng hạn “mạo hiểm”. Làm giả cũng là chữ “mạo” này, như “mạo danh”.
“Muội” là tối tăm, ngu dốt, không rõ lý lẽ gì.

“Mạo muội” vốn có nghĩa chung là làm bừa, làm liều, làm đại mà không biết đúng sai, không hiểu rõ nhưng cứ làm.

Hiện tại, “mạo muội” thường được dùng như một cách nói bày tỏ sự khiêm nhường, kiểu “em mạo muội hỏi”, “không biết có được không nhưng tôi cũng mạo muội đề nghị”. Với lối dùng khiêm nhường này, Từ điển Hoàng Phê giảng “mạo muội” là “đánh liều làm việc biết có thể là dại dột, sơ suất” (nhưng vẫn làm).



Hy vọng những kiến thức về nguồn gốc từ Hán Việt QTEDU cung cấp sẽ giúp ích cho các bạn!


(Nguồn: Ngày ngày viết chữ – Nguồn gốc của từ)

Theo QTEDU
Về Đầu Trang Go down
Thiên Hùng

Thiên Hùng

Tổng số bài gửi : 2581
Registration date : 19/08/2009

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Thu 31 Aug 2023, 01:43

@ Chân thành cám ơn Trà Mi đã đem về ĐV những tài liệu rất hữu ích, không biết tặng bao nhiêu  :nu:  cho xứng công ...  :tangb:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Fri 01 Sep 2023, 07:46

Thiên Hùng đã viết:
@ Chân thành cám ơn Trà Mi đã đem về ĐV những tài liệu rất hữu ích, không biết tặng bao nhiêu  :nu:  cho xứng công ...  :tangb:


:thx: huynh TH, để TM gom rose dìa tặng "người iu bông"! :tongue:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Fri 01 Sep 2023, 10:20

Phân tích một số từ Hán Việt khó hiểu

Trước bạ 著 簿  

“Trước” 著  nghĩa là ghi chép
“Bạ” 簿 nghĩa là quyển số.

“Trước bạ” nghĩa là ghi vào sổ, đăng ký vào sổ. Chúng ta có từ “thuế trước bạ” nghĩa là thuế đăng ký quyền sở hữu đối với một số tài sản theo quy định của pháp luật.


Trữ tình  抒 情


“Trữ” 抒  nghĩa là bộc lộ, bày tỏ
“Tình” 情  nghĩa là tình cảm, cảm xúc

“Trữ tình” là một tác phẩm văn học nghệ thuật có nội dung phản ánh hiện thực bằng cách biểu hiện những ý nghĩ, cảm xúc, tâm trạng riêng của con người, kể cả bản thân người nghệ sỹ trước cộng đồng. Ví dụ: thơ trữ tình, một tác phẩm giàu chất trữ tình. Trên thực tế mọi người hiểu chữ “trữ” 儲  là tích trữ nên “trữ tình” là chất chứa tình cảm, điều này hoàn toàn khác với bộc lộ tình cảm, biểu lộ tình cảm như nghĩa vốn có ban đầu của nó.


U minh  幽 暝

“U” 幽  có nghĩa là tối tăm
“Minh” 暝 cũng có nghĩa là tối tăm, mù mịt, khác với “minh” 明 trong “văn minh” 文明  nghĩa là sáng”. Tuy nhiên trong thực tế nhiều người hiểu “u minh”, “u” là tối, “minh” là sáng.

“U minh” nghĩa thứ nhất là tối tăm mờ mịt, ví dụ rừng u minh. Nghĩa thứ hai là không hiểu biết gì, thường dùng như từ láy ví dụ “nghe cứ u u minh minh”. Nghĩa thứ ba là thế giới của linh hồn, âm phủ, ví dụ “cõi u minh”.


Tự phụ” 自 負

“Tự”  自  nghĩa là tự mình, chính bản thân mình,
“Phụ” 負  nghĩa là vác trên lưng, nâng lên.

“Tự phụ” nghĩa là tự đánh giá quá cao tài năng, thành tích của mình dẫn đến coi thường người khác. Trong thực tế, chữ “tự phụ” nhiều người không hiểu nghĩa chính xác của nó bởi yếu tố “phụ” mà chúng ta hiểu sang thuần Việt là “chính phụ” cho nên “tự phụ” là tự coi mình là chính, tự coi người khác là chính hoặc coi mình là phụ, coi người khác là phụ…chứ không hiểu “tự phụ” là nâng mình lên quá mức.


Theo Đỗ Hà (VOV2)
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Fri 08 Sep 2023, 08:54

Từ Hán Việt có biến đổi nghĩa gốc hay thu hẹp, mở rộng

Tinh vi 精 微  

“Tinh” 精 nghĩa là trong, sạch, tốt, giỏi, kỹ càng, ảo diệu, vật gì đã lọc bỏ hết chất xấu rồi đều gọi là tinh, như tinh tuý.
“Vi” 微 nghĩa là nhỏ bé, như vi trùng.

“Tinh vi” nghĩa là tinh thâm vi diệu, nhỏ bé, khéo giỏi ở ngay cả những chỗ nhỏ nhặt; tiếng Việt có nghĩa là có nhiều chi tiết cấu tạo rất nhỏ và chính xác cao (máy móc tinh vi, nét vẽ rất tinh vi), có khả năng phân tích, xem xét sâu sắc đến từng chi tiết nhỏ (thủ đoạn bóc lột tinh vi, xử lý tinh vi, nhận xét hết sức tinh vi).


Thủ đoạn  手 段


“Thủ” 手  nghĩa là cái tay, làm bằng tay như trong thủ công
“Đoạn” 段  nghĩa là khúc, chặng, quãng như trong giai đoạn

“Thủ đoạn” tiếng Hán có 3 nghĩa chính: 1/ bản lĩnh, năng lực, tài cán; 2/ cách thức, phương pháp; 3/ mánh khoé, trò. Trong tiếng Việt, “thủ đoạn” có một nghĩa là cách làm khôn khéo, thường là xảo trá, chỉ cốt sao cho đạt được mục đích. Ví dụ: “thủ đoạn làm giàu”, “không chừa một thủ đoạn nào”.


Bành trướng 澎 漲 hoặc 膨 漲 hoặc 膨 脹  

“Bành” 澎 hoặc 膨 nghĩa là khuếch đại, tăng trưởng, phình to
“Trướng” 漲 hoặc 脹 nghĩa là nở ra, to ra, trương lên, phồng lên.

“Bành trướng” trong tiếng Hán, thứ nhất là chỉ độ dài hoặc thể tích của vật tăng lên do nhiệt độ hay yếu tố nào đó; thứ hai, nghĩa là tăng trưởng, lan ra, mở rộng liên tục. Còn Từ điển tiếng Việt giải thích từ “bành trướng” là mở rộng khu vực tác động ra. Ví dụ: “bành trướng về kinh tế”, “thế lực ngày một bành trướng”. Đây cũng là trường hợp Việt hóa thu hẹp nghĩa.


Phương tiện  方 便

“Phương” 方  có nghĩa nghề, thuật
“Tiện” 便 có nghĩa là thuận lợi, dễ dàng

“Phương tiện” tiếng Hán có hai nghĩa: thứ nhất là “tiện lợi”, “tiện nghi”; thứ hai là “thích hợp”. Từ điển tiếng Việt giải nghĩa “phương tiện” là cái dùng để làm một việc gì, để đạt được mục đích nào đó. Ví dụ: “phương tiện giao thông”, “văn học là phương tiện để truyền bá văn hóa tư tưởng”. Trường hợp này biến đổi hoàn toàn về nghĩa, tiếng Hán dùng như tính từ, tiếng Việt dùng như danh từ.


Khúc chiết” 曲 折

“Khúc”  曲  nghĩa là cong, không thẳng,
“Chiết” 折  nghĩa là gãy, gập lại.

“Khúc chiết” nghĩa là quanh co uốn khúc, trắc trở, có ẩn tình, khúc mắc, phức tạp. Khi vào tiếng Việt từ “khúc chiết” có nghĩa là cách diễn đạt có từng ý, từng đoạn rành mạch và gãy gọn. Ví dụ: “nói năng khúc chiết”, “trình bày khúc chiết”. Như vậy trường hợp từ “khúc chiết” là Việt hóa theo hướng mở rộng nghĩa và dần dần biến đổi hoàn toàn về nghĩa, thậm chí trái nghĩa.

(Tham khảo VOV và Từ điển Hán Nôm)
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Fri 08 Sep 2023, 22:55

Trà Mi đã viết:
Từ Hán Việt có biến đổi nghĩa gốc hay thu hẹp, mở rộng

Tinh vi 精 微  

“Tinh” 精 nghĩa là trong, sạch, tốt, giỏi, kỹ càng, ảo diệu, vật gì đã lọc bỏ hết chất xấu rồi đều gọi là tinh, như tinh tuý.
“Vi” 微 nghĩa là nhỏ bé, như vi trùng.

“Tinh vi” nghĩa là tinh thâm vi diệu, nhỏ bé, khéo giỏi ở ngay cả những chỗ nhỏ nhặt; tiếng Việt có nghĩa là có nhiều chi tiết cấu tạo rất nhỏ và chính xác cao (máy móc tinh vi, nét vẽ rất tinh vi), có khả năng phân tích, xem xét sâu sắc đến từng chi tiết nhỏ (thủ đoạn bóc lột tinh vi, xử lý tinh vi, nhận xét hết sức tinh vi).


Thủ đoạn  手 段


“Thủ” 手  nghĩa là cái tay, làm bằng tay như trong thủ công
“Đoạn” 段  nghĩa là khúc, chặng, quãng như trong giai đoạn

“Thủ đoạn” tiếng Hán có 3 nghĩa chính: 1/ bản lĩnh, năng lực, tài cán; 2/ cách thức, phương pháp; 3/ mánh khoé, trò. Trong tiếng Việt, “thủ đoạn” có một nghĩa là cách làm khôn khéo, thường là xảo trá, chỉ cốt sao cho đạt được mục đích. Ví dụ: “thủ đoạn làm giàu”, “không chừa một thủ đoạn nào”.


Bành trướng 澎 漲 hoặc 膨 漲 hoặc 膨 脹  

“Bành” 澎 hoặc 膨 nghĩa là khuếch đại, tăng trưởng, phình to
“Trướng” 漲 hoặc 脹 nghĩa là nở ra, to ra, trương lên, phồng lên.

“Bành trướng” trong tiếng Hán, thứ nhất là chỉ độ dài hoặc thể tích của vật tăng lên do nhiệt độ hay yếu tố nào đó; thứ hai, nghĩa là tăng trưởng, lan ra, mở rộng liên tục. Còn Từ điển tiếng Việt giải thích từ “bành trướng” là mở rộng khu vực tác động ra. Ví dụ: “bành trướng về kinh tế”, “thế lực ngày một bành trướng”. Đây cũng là trường hợp Việt hóa thu hẹp nghĩa.


Phương tiện  方 便

“Phương” 方  có nghĩa nghề, thuật
“Tiện” 便 có nghĩa là thuận lợi, dễ dàng

“Phương tiện” tiếng Hán có hai nghĩa: thứ nhất là “tiện lợi”, “tiện nghi”; thứ hai là “thích hợp”. Từ điển tiếng Việt giải nghĩa “phương tiện” là cái dùng để làm một việc gì, để đạt được mục đích nào đó. Ví dụ: “phương tiện giao thông”, “văn học là phương tiện để truyền bá văn hóa tư tưởng”. Trường hợp này biến đổi hoàn toàn về nghĩa, tiếng Hán dùng như tính từ, tiếng Việt dùng như danh từ.


Khúc chiết” 曲 折

“Khúc”  曲  nghĩa là cong, không thẳng,
“Chiết” 折  nghĩa là gãy, gập lại.

“Khúc chiết” nghĩa là quanh co uốn khúc, trắc trở, có ẩn tình, khúc mắc, phức tạp. Khi vào tiếng Việt từ “khúc chiết” có nghĩa là cách diễn đạt có từng ý, từng đoạn rành mạch và gãy gọn. Ví dụ: “nói năng khúc chiết”, “trình bày khúc chiết”. Như vậy trường hợp từ “khúc chiết” là Việt hóa theo hướng mở rộng nghĩa và dần dần biến đổi hoàn toàn về nghĩa, thậm chí trái nghĩa.

(Tham khảo VOV và Từ điển Hán Nôm)

Trong tiếng Việt, tinh vi cũng có một nghĩa khác. Ví dụ trong đám bạn có một người hay khoe tài khoe giỏi, thế nào cũng bị người khác bĩu môi, nguýt dài rồi nói “tinh vi”. Hoặc khi nghe một ai đó hứa hẹn điều gì không chắc chắn thì người đó rất có thể được nghe câu “mày đừng có mà tinh vi”.
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Sat 09 Sep 2023, 08:26

Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Từ Hán Việt có biến đổi nghĩa gốc hay thu hẹp, mở rộng

Tinh vi 精 微  

“Tinh” 精 nghĩa là trong, sạch, tốt, giỏi, kỹ càng, ảo diệu, vật gì đã lọc bỏ hết chất xấu rồi đều gọi là tinh, như tinh tuý.
“Vi” 微 nghĩa là nhỏ bé, như vi trùng.

“Tinh vi” nghĩa là tinh thâm vi diệu, nhỏ bé, khéo giỏi ở ngay cả những chỗ nhỏ nhặt; tiếng Việt có nghĩa là có nhiều chi tiết cấu tạo rất nhỏ và chính xác cao (máy móc tinh vi, nét vẽ rất tinh vi), có khả năng phân tích, xem xét sâu sắc đến từng chi tiết nhỏ (thủ đoạn bóc lột tinh vi, xử lý tinh vi, nhận xét hết sức tinh vi).


Thủ đoạn  手 段


“Thủ” 手  nghĩa là cái tay, làm bằng tay như trong thủ công
“Đoạn” 段  nghĩa là khúc, chặng, quãng như trong giai đoạn

“Thủ đoạn” tiếng Hán có 3 nghĩa chính: 1/ bản lĩnh, năng lực, tài cán; 2/ cách thức, phương pháp; 3/ mánh khoé, trò. Trong tiếng Việt, “thủ đoạn” có một nghĩa là cách làm khôn khéo, thường là xảo trá, chỉ cốt sao cho đạt được mục đích. Ví dụ: “thủ đoạn làm giàu”, “không chừa một thủ đoạn nào”.


Bành trướng 澎 漲 hoặc 膨 漲 hoặc 膨 脹  

“Bành” 澎 hoặc 膨 nghĩa là khuếch đại, tăng trưởng, phình to
“Trướng” 漲 hoặc 脹 nghĩa là nở ra, to ra, trương lên, phồng lên.

“Bành trướng” trong tiếng Hán, thứ nhất là chỉ độ dài hoặc thể tích của vật tăng lên do nhiệt độ hay yếu tố nào đó; thứ hai, nghĩa là tăng trưởng, lan ra, mở rộng liên tục. Còn Từ điển tiếng Việt giải thích từ “bành trướng” là mở rộng khu vực tác động ra. Ví dụ: “bành trướng về kinh tế”, “thế lực ngày một bành trướng”. Đây cũng là trường hợp Việt hóa thu hẹp nghĩa.


Phương tiện  方 便

“Phương” 方  có nghĩa nghề, thuật
“Tiện” 便 có nghĩa là thuận lợi, dễ dàng

“Phương tiện” tiếng Hán có hai nghĩa: thứ nhất là “tiện lợi”, “tiện nghi”; thứ hai là “thích hợp”. Từ điển tiếng Việt giải nghĩa “phương tiện” là cái dùng để làm một việc gì, để đạt được mục đích nào đó. Ví dụ: “phương tiện giao thông”, “văn học là phương tiện để truyền bá văn hóa tư tưởng”. Trường hợp này biến đổi hoàn toàn về nghĩa, tiếng Hán dùng như tính từ, tiếng Việt dùng như danh từ.


Khúc chiết” 曲 折

“Khúc”  曲  nghĩa là cong, không thẳng,
“Chiết” 折  nghĩa là gãy, gập lại.

“Khúc chiết” nghĩa là quanh co uốn khúc, trắc trở, có ẩn tình, khúc mắc, phức tạp. Khi vào tiếng Việt từ “khúc chiết” có nghĩa là cách diễn đạt có từng ý, từng đoạn rành mạch và gãy gọn. Ví dụ: “nói năng khúc chiết”, “trình bày khúc chiết”. Như vậy trường hợp từ “khúc chiết” là Việt hóa theo hướng mở rộng nghĩa và dần dần biến đổi hoàn toàn về nghĩa, thậm chí trái nghĩa.

(Tham khảo VOV và Từ điển Hán Nôm)

Trong tiếng Việt, tinh vi cũng có một nghĩa khác. Ví dụ trong đám bạn có một người hay khoe tài khoe giỏi, thế nào cũng bị người khác bĩu môi, nguýt dài rồi nói “tinh vi”. Hoặc khi nghe một ai đó hứa hẹn điều gì không chắc chắn thì người đó rất có thể được nghe câu “mày đừng có mà tinh vi”.

hong hiểu là gì luôn! :bitchitlin:

_________________________
Nguồn gốc một số từ Hán Việt Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Sat 09 Sep 2023, 09:29

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Từ Hán Việt có biến đổi nghĩa gốc hay thu hẹp, mở rộng

Tinh vi 精 微  

“Tinh” 精 nghĩa là trong, sạch, tốt, giỏi, kỹ càng, ảo diệu, vật gì đã lọc bỏ hết chất xấu rồi đều gọi là tinh, như tinh tuý.
“Vi” 微 nghĩa là nhỏ bé, như vi trùng.

“Tinh vi” nghĩa là tinh thâm vi diệu, nhỏ bé, khéo giỏi ở ngay cả những chỗ nhỏ nhặt; tiếng Việt có nghĩa là có nhiều chi tiết cấu tạo rất nhỏ và chính xác cao (máy móc tinh vi, nét vẽ rất tinh vi), có khả năng phân tích, xem xét sâu sắc đến từng chi tiết nhỏ (thủ đoạn bóc lột tinh vi, xử lý tinh vi, nhận xét hết sức tinh vi).


Thủ đoạn  手 段


“Thủ” 手  nghĩa là cái tay, làm bằng tay như trong thủ công
“Đoạn” 段  nghĩa là khúc, chặng, quãng như trong giai đoạn

“Thủ đoạn” tiếng Hán có 3 nghĩa chính: 1/ bản lĩnh, năng lực, tài cán; 2/ cách thức, phương pháp; 3/ mánh khoé, trò. Trong tiếng Việt, “thủ đoạn” có một nghĩa là cách làm khôn khéo, thường là xảo trá, chỉ cốt sao cho đạt được mục đích. Ví dụ: “thủ đoạn làm giàu”, “không chừa một thủ đoạn nào”.


Bành trướng 澎 漲 hoặc 膨 漲 hoặc 膨 脹  

“Bành” 澎 hoặc 膨 nghĩa là khuếch đại, tăng trưởng, phình to
“Trướng” 漲 hoặc 脹 nghĩa là nở ra, to ra, trương lên, phồng lên.

“Bành trướng” trong tiếng Hán, thứ nhất là chỉ độ dài hoặc thể tích của vật tăng lên do nhiệt độ hay yếu tố nào đó; thứ hai, nghĩa là tăng trưởng, lan ra, mở rộng liên tục. Còn Từ điển tiếng Việt giải thích từ “bành trướng” là mở rộng khu vực tác động ra. Ví dụ: “bành trướng về kinh tế”, “thế lực ngày một bành trướng”. Đây cũng là trường hợp Việt hóa thu hẹp nghĩa.


Phương tiện  方 便

“Phương” 方  có nghĩa nghề, thuật
“Tiện” 便 có nghĩa là thuận lợi, dễ dàng

“Phương tiện” tiếng Hán có hai nghĩa: thứ nhất là “tiện lợi”, “tiện nghi”; thứ hai là “thích hợp”. Từ điển tiếng Việt giải nghĩa “phương tiện” là cái dùng để làm một việc gì, để đạt được mục đích nào đó. Ví dụ: “phương tiện giao thông”, “văn học là phương tiện để truyền bá văn hóa tư tưởng”. Trường hợp này biến đổi hoàn toàn về nghĩa, tiếng Hán dùng như tính từ, tiếng Việt dùng như danh từ.


Khúc chiết” 曲 折

“Khúc”  曲  nghĩa là cong, không thẳng,
“Chiết” 折  nghĩa là gãy, gập lại.

“Khúc chiết” nghĩa là quanh co uốn khúc, trắc trở, có ẩn tình, khúc mắc, phức tạp. Khi vào tiếng Việt từ “khúc chiết” có nghĩa là cách diễn đạt có từng ý, từng đoạn rành mạch và gãy gọn. Ví dụ: “nói năng khúc chiết”, “trình bày khúc chiết”. Như vậy trường hợp từ “khúc chiết” là Việt hóa theo hướng mở rộng nghĩa và dần dần biến đổi hoàn toàn về nghĩa, thậm chí trái nghĩa.

(Tham khảo VOV và Từ điển Hán Nôm)

Trong tiếng Việt, tinh vi cũng có một nghĩa khác. Ví dụ trong đám bạn có một người hay khoe tài khoe giỏi, thế nào cũng bị người khác bĩu môi, nguýt dài rồi nói “tinh vi”. Hoặc khi nghe một ai đó hứa hẹn điều gì không chắc chắn thì người đó rất có thể được nghe câu “mày đừng có mà tinh vi”.

hong hiểu là gì luôn!   :bitchitlin:

Tại học trò không biết diễn đạt nên thầy không hiểu. Thầy đọc đỡ cái này đi ạ

Về thái độ thì trong "đừng có mà tinh vi" thì "tinh vi" là tỏ ra biết rõ hơn người khác, tỏ thái độ cao ngạo nên coi thường người khác. Kiểu như:

- Máy tính này người không biết động vào là hỏng, chỉ có em thao tác được thôi. Chị chẳng làm được đâu!
- Chú đừng có mà tinh vi! Thằng em chị mới tốt nghiệp đại học bách khóa ngành công nghệ thông tin đấy nhé.

"Tinh vi" tất nhiên là từ chỉ thái độ không tốt, tiêu cực thường dùng phê phán thái độ của người tỏ ra biết rõ mà tự cao tự đại hay hạ thấp người khác. Tức là, một người hiểu biết hơn người khác, nhưng không tỏ thái độ coi thường sự thiếu hiểu biết của người khác, mà ngược lại, tận tình chỉ bảo, giảng giải thì không gọi là "tinh vi". Thái độ tỏ ra hiểu rõ hơn người nhưng tỏ ra tự kiêu, hay phải chờ người khác năn nỉ vv mới bị ghét và gọi là "tinh vi". "Đừng có mà tinh vi" là lời kêu gọi bỏ thái độ như thế đi, hoặc là tỏ rõ sự không đồng tình.

Khi nói tới tính chất "tinh vi" của ai đó, thì có nghĩa là người đó tỏ ra hiểu biết, biết rõ hơn người khác, nhưng lại không chịu chỉ cho ai cái mình biết, mà giữ riêng để tỏ ra tự cao, hoặc không chỉ dạy hết lòng mà giữ làm của riêng. Ví dụ:

- Thằng đấy nó tinh vi lắm, nó nghĩ nó tốt nghiệp đại học là ngon lắm. Khối người học còn hơn nó nhé!

Tất nhiên "tinh vi" = "tỏ ra hiểu biết hơn người" nên không rõ có thật sự hiểu biết không, vì có nói ra kiến thức mình có đâu mà kiểm chứng? ^^

Cách dùng từ "tinh vi" này có lẽ bắt nguồn từ những người có chút kiến thức mà đối xử với người không biết, người nhà quê vv kiểu "Máy này tinh vi lắm, cỡ chị sao hiểu được" nên người ta ghét, người ta gán luôn "tinh vi" cho kiểu người suốt ngày mở miệng ra là "Cái này tinh vi lắm".”


Sưu tầm trên nét
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Mon 11 Sep 2023, 10:36

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Từ Hán Việt có biến đổi nghĩa gốc hay thu hẹp, mở rộng

Tinh vi 精 微  

“Tinh” 精 nghĩa là trong, sạch, tốt, giỏi, kỹ càng, ảo diệu, vật gì đã lọc bỏ hết chất xấu rồi đều gọi là tinh, như tinh tuý.
“Vi” 微 nghĩa là nhỏ bé, như vi trùng.

“Tinh vi” nghĩa là tinh thâm vi diệu, nhỏ bé, khéo giỏi ở ngay cả những chỗ nhỏ nhặt; tiếng Việt có nghĩa là có nhiều chi tiết cấu tạo rất nhỏ và chính xác cao (máy móc tinh vi, nét vẽ rất tinh vi), có khả năng phân tích, xem xét sâu sắc đến từng chi tiết nhỏ (thủ đoạn bóc lột tinh vi, xử lý tinh vi, nhận xét hết sức tinh vi).


Thủ đoạn  手 段


“Thủ” 手  nghĩa là cái tay, làm bằng tay như trong thủ công
“Đoạn” 段  nghĩa là khúc, chặng, quãng như trong giai đoạn

“Thủ đoạn” tiếng Hán có 3 nghĩa chính: 1/ bản lĩnh, năng lực, tài cán; 2/ cách thức, phương pháp; 3/ mánh khoé, trò. Trong tiếng Việt, “thủ đoạn” có một nghĩa là cách làm khôn khéo, thường là xảo trá, chỉ cốt sao cho đạt được mục đích. Ví dụ: “thủ đoạn làm giàu”, “không chừa một thủ đoạn nào”.


Bành trướng 澎 漲 hoặc 膨 漲 hoặc 膨 脹  

“Bành” 澎 hoặc 膨 nghĩa là khuếch đại, tăng trưởng, phình to
“Trướng” 漲 hoặc 脹 nghĩa là nở ra, to ra, trương lên, phồng lên.

“Bành trướng” trong tiếng Hán, thứ nhất là chỉ độ dài hoặc thể tích của vật tăng lên do nhiệt độ hay yếu tố nào đó; thứ hai, nghĩa là tăng trưởng, lan ra, mở rộng liên tục. Còn Từ điển tiếng Việt giải thích từ “bành trướng” là mở rộng khu vực tác động ra. Ví dụ: “bành trướng về kinh tế”, “thế lực ngày một bành trướng”. Đây cũng là trường hợp Việt hóa thu hẹp nghĩa.


Phương tiện  方 便

“Phương” 方  có nghĩa nghề, thuật
“Tiện” 便 có nghĩa là thuận lợi, dễ dàng

“Phương tiện” tiếng Hán có hai nghĩa: thứ nhất là “tiện lợi”, “tiện nghi”; thứ hai là “thích hợp”. Từ điển tiếng Việt giải nghĩa “phương tiện” là cái dùng để làm một việc gì, để đạt được mục đích nào đó. Ví dụ: “phương tiện giao thông”, “văn học là phương tiện để truyền bá văn hóa tư tưởng”. Trường hợp này biến đổi hoàn toàn về nghĩa, tiếng Hán dùng như tính từ, tiếng Việt dùng như danh từ.


Khúc chiết” 曲 折

“Khúc”  曲  nghĩa là cong, không thẳng,
“Chiết” 折  nghĩa là gãy, gập lại.

“Khúc chiết” nghĩa là quanh co uốn khúc, trắc trở, có ẩn tình, khúc mắc, phức tạp. Khi vào tiếng Việt từ “khúc chiết” có nghĩa là cách diễn đạt có từng ý, từng đoạn rành mạch và gãy gọn. Ví dụ: “nói năng khúc chiết”, “trình bày khúc chiết”. Như vậy trường hợp từ “khúc chiết” là Việt hóa theo hướng mở rộng nghĩa và dần dần biến đổi hoàn toàn về nghĩa, thậm chí trái nghĩa.

(Tham khảo VOV và Từ điển Hán Nôm)

Trong tiếng Việt, tinh vi cũng có một nghĩa khác. Ví dụ trong đám bạn có một người hay khoe tài khoe giỏi, thế nào cũng bị người khác bĩu môi, nguýt dài rồi nói “tinh vi”. Hoặc khi nghe một ai đó hứa hẹn điều gì không chắc chắn thì người đó rất có thể được nghe câu “mày đừng có mà tinh vi”.

hong hiểu là gì luôn!   :bitchitlin:

Tại học trò không biết diễn đạt nên thầy không hiểu. Thầy đọc đỡ cái này đi ạ

Về thái độ thì trong "đừng có mà tinh vi" thì "tinh vi" là tỏ ra biết rõ hơn người khác, tỏ thái độ cao ngạo nên coi thường người khác. Kiểu như:

- Máy tính này người không biết động vào là hỏng, chỉ có em thao tác được thôi. Chị chẳng làm được đâu!
- Chú đừng có mà tinh vi! Thằng em chị mới tốt nghiệp đại học bách khóa ngành công nghệ thông tin đấy nhé.

"Tinh vi" tất nhiên là từ chỉ thái độ không tốt, tiêu cực thường dùng phê phán thái độ của người tỏ ra biết rõ mà tự cao tự đại hay hạ thấp người khác. Tức là, một người hiểu biết hơn người khác, nhưng không tỏ thái độ coi thường sự thiếu hiểu biết của người khác, mà ngược lại, tận tình chỉ bảo, giảng giải thì không gọi là "tinh vi". Thái độ tỏ ra hiểu rõ hơn người nhưng tỏ ra tự kiêu, hay phải chờ người khác năn nỉ vv mới bị ghét và gọi là "tinh vi". "Đừng có mà tinh vi" là lời kêu gọi bỏ thái độ như thế đi, hoặc là tỏ rõ sự không đồng tình.

Khi nói tới tính chất "tinh vi" của ai đó, thì có nghĩa là người đó tỏ ra hiểu biết, biết rõ hơn người khác, nhưng lại không chịu chỉ cho ai cái mình biết, mà giữ riêng để tỏ ra tự cao, hoặc không chỉ dạy hết lòng mà giữ làm của riêng. Ví dụ:

- Thằng đấy nó tinh vi lắm, nó nghĩ nó tốt nghiệp đại học là ngon lắm. Khối người học còn hơn nó nhé!

Tất nhiên "tinh vi" = "tỏ ra hiểu biết hơn người" nên không rõ có thật sự hiểu biết không, vì có nói ra kiến thức mình có đâu mà kiểm chứng? ^^

Cách dùng từ "tinh vi" này có lẽ bắt nguồn từ những người có chút kiến thức mà đối xử với người không biết, người nhà quê vv kiểu "Máy này tinh vi lắm, cỡ chị sao hiểu được" nên người ta ghét, người ta gán luôn "tinh vi" cho kiểu người suốt ngày mở miệng ra là "Cái này tinh vi lắm".”


Sưu tầm trên nét

mơi mốt dìa VN phải mướn thông dịch viên theo, nghe tiếng Việt tưởng là tiếng... Miên, Lèo gì! :potay:

_________________________
Nguồn gốc một số từ Hán Việt Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13Tue 12 Sep 2023, 08:23

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Từ Hán Việt có biến đổi nghĩa gốc hay thu hẹp, mở rộng

Tinh vi 精 微  

“Tinh” 精 nghĩa là trong, sạch, tốt, giỏi, kỹ càng, ảo diệu, vật gì đã lọc bỏ hết chất xấu rồi đều gọi là tinh, như tinh tuý.
“Vi” 微 nghĩa là nhỏ bé, như vi trùng.

“Tinh vi” nghĩa là tinh thâm vi diệu, nhỏ bé, khéo giỏi ở ngay cả những chỗ nhỏ nhặt; tiếng Việt có nghĩa là có nhiều chi tiết cấu tạo rất nhỏ và chính xác cao (máy móc tinh vi, nét vẽ rất tinh vi), có khả năng phân tích, xem xét sâu sắc đến từng chi tiết nhỏ (thủ đoạn bóc lột tinh vi, xử lý tinh vi, nhận xét hết sức tinh vi).


Thủ đoạn  手 段


“Thủ” 手  nghĩa là cái tay, làm bằng tay như trong thủ công
“Đoạn” 段  nghĩa là khúc, chặng, quãng như trong giai đoạn

“Thủ đoạn” tiếng Hán có 3 nghĩa chính: 1/ bản lĩnh, năng lực, tài cán; 2/ cách thức, phương pháp; 3/ mánh khoé, trò. Trong tiếng Việt, “thủ đoạn” có một nghĩa là cách làm khôn khéo, thường là xảo trá, chỉ cốt sao cho đạt được mục đích. Ví dụ: “thủ đoạn làm giàu”, “không chừa một thủ đoạn nào”.


Bành trướng 澎 漲 hoặc 膨 漲 hoặc 膨 脹  

“Bành” 澎 hoặc 膨 nghĩa là khuếch đại, tăng trưởng, phình to
“Trướng” 漲 hoặc 脹 nghĩa là nở ra, to ra, trương lên, phồng lên.

“Bành trướng” trong tiếng Hán, thứ nhất là chỉ độ dài hoặc thể tích của vật tăng lên do nhiệt độ hay yếu tố nào đó; thứ hai, nghĩa là tăng trưởng, lan ra, mở rộng liên tục. Còn Từ điển tiếng Việt giải thích từ “bành trướng” là mở rộng khu vực tác động ra. Ví dụ: “bành trướng về kinh tế”, “thế lực ngày một bành trướng”. Đây cũng là trường hợp Việt hóa thu hẹp nghĩa.


Phương tiện  方 便

“Phương” 方  có nghĩa nghề, thuật
“Tiện” 便 có nghĩa là thuận lợi, dễ dàng

“Phương tiện” tiếng Hán có hai nghĩa: thứ nhất là “tiện lợi”, “tiện nghi”; thứ hai là “thích hợp”. Từ điển tiếng Việt giải nghĩa “phương tiện” là cái dùng để làm một việc gì, để đạt được mục đích nào đó. Ví dụ: “phương tiện giao thông”, “văn học là phương tiện để truyền bá văn hóa tư tưởng”. Trường hợp này biến đổi hoàn toàn về nghĩa, tiếng Hán dùng như tính từ, tiếng Việt dùng như danh từ.


Khúc chiết” 曲 折

“Khúc”  曲  nghĩa là cong, không thẳng,
“Chiết” 折  nghĩa là gãy, gập lại.

“Khúc chiết” nghĩa là quanh co uốn khúc, trắc trở, có ẩn tình, khúc mắc, phức tạp. Khi vào tiếng Việt từ “khúc chiết” có nghĩa là cách diễn đạt có từng ý, từng đoạn rành mạch và gãy gọn. Ví dụ: “nói năng khúc chiết”, “trình bày khúc chiết”. Như vậy trường hợp từ “khúc chiết” là Việt hóa theo hướng mở rộng nghĩa và dần dần biến đổi hoàn toàn về nghĩa, thậm chí trái nghĩa.

(Tham khảo VOV và Từ điển Hán Nôm)

Trong tiếng Việt, tinh vi cũng có một nghĩa khác. Ví dụ trong đám bạn có một người hay khoe tài khoe giỏi, thế nào cũng bị người khác bĩu môi, nguýt dài rồi nói “tinh vi”. Hoặc khi nghe một ai đó hứa hẹn điều gì không chắc chắn thì người đó rất có thể được nghe câu “mày đừng có mà tinh vi”.

hong hiểu là gì luôn!   :bitchitlin:

Tại học trò không biết diễn đạt nên thầy không hiểu. Thầy đọc đỡ cái này đi ạ

Về thái độ thì trong "đừng có mà tinh vi" thì "tinh vi" là tỏ ra biết rõ hơn người khác, tỏ thái độ cao ngạo nên coi thường người khác. Kiểu như:

- Máy tính này người không biết động vào là hỏng, chỉ có em thao tác được thôi. Chị chẳng làm được đâu!
- Chú đừng có mà tinh vi! Thằng em chị mới tốt nghiệp đại học bách khóa ngành công nghệ thông tin đấy nhé.

"Tinh vi" tất nhiên là từ chỉ thái độ không tốt, tiêu cực thường dùng phê phán thái độ của người tỏ ra biết rõ mà tự cao tự đại hay hạ thấp người khác. Tức là, một người hiểu biết hơn người khác, nhưng không tỏ thái độ coi thường sự thiếu hiểu biết của người khác, mà ngược lại, tận tình chỉ bảo, giảng giải thì không gọi là "tinh vi". Thái độ tỏ ra hiểu rõ hơn người nhưng tỏ ra tự kiêu, hay phải chờ người khác năn nỉ vv mới bị ghét và gọi là "tinh vi". "Đừng có mà tinh vi" là lời kêu gọi bỏ thái độ như thế đi, hoặc là tỏ rõ sự không đồng tình.

Khi nói tới tính chất "tinh vi" của ai đó, thì có nghĩa là người đó tỏ ra hiểu biết, biết rõ hơn người khác, nhưng lại không chịu chỉ cho ai cái mình biết, mà giữ riêng để tỏ ra tự cao, hoặc không chỉ dạy hết lòng mà giữ làm của riêng. Ví dụ:

- Thằng đấy nó tinh vi lắm, nó nghĩ nó tốt nghiệp đại học là ngon lắm. Khối người học còn hơn nó nhé!

Tất nhiên "tinh vi" = "tỏ ra hiểu biết hơn người" nên không rõ có thật sự hiểu biết không, vì có nói ra kiến thức mình có đâu mà kiểm chứng? ^^

Cách dùng từ "tinh vi" này có lẽ bắt nguồn từ những người có chút kiến thức mà đối xử với người không biết, người nhà quê vv kiểu "Máy này tinh vi lắm, cỡ chị sao hiểu được" nên người ta ghét, người ta gán luôn "tinh vi" cho kiểu người suốt ngày mở miệng ra là "Cái này tinh vi lắm".”


Sưu tầm trên nét

mơi mốt dìa VN phải mướn thông dịch viên theo, nghe tiếng Việt tưởng là tiếng... Miên, Lèo gì!   :potay:

bi giờ có anh thông dịch viên Gú gồn rùi Thầy đi đâu cũng chỉ cần mang điện thoại thui!


Nguồn gốc một số từ Hán Việt Tinhvi10


:laughing15:
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Nguồn gốc một số từ Hán Việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguồn gốc một số từ Hán Việt   Nguồn gốc một số từ Hán Việt I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Nguồn gốc một số từ Hán Việt
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Danh sĩ kim cổ thế giới - Nhất Như, Phạm Cao Hoàn
» Ca dao miền Nam - Phan Tấn Tài
» Nguồn Gốc Tiếng Việt
» Nguồn gốc điển tích lạ
» Làn điệu cội nguồn - Hải Phượng
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: GIẢI TRÍ :: Quê Hương yêu dấu :: Tiếng Việt-