Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:37
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Một thoáng mây bay 7 Fri 11 Nov 2022, 11:25 | |
| Một thoáng mây bay 7: Áo nàng vàng
Ban Hoá vô cơ và Ứng dụng (thường gọi tắt là Vô cơ) rất đông người. Thầy Hoàng là trưởng ban, Thầy Khuyến là Phó trưởng ban, ngoài ra có Thầy Bích, Thầy Kiệt và Thầy Toàn. Có 4 Giảng nghiệm trưởng là anh Hồ Đắc Trọng, Trưởng thực tập Hoá học của chứng chỉ MPC, ông Nguyễn Trút Đỉnh, Trưởng Thực tập Hoá vô cơ, anh Vũ Đức Vinh, Trưởng thực tập Hoá ứng dụng và anh Nguyễn Duy Phương, Trưởng thực tập Hoá phân giải. Giảng nghiệm viên có anh Ngô Quốc Thành, anh Đỗ Quang Thọ, chị Nguyễn Thị Minh, các anh Phạm Hữu Nghĩa, Trần Văn Tùng và Đoàn Xuân Liêm. Nghiệm chế viên toàn thời gian có chị Nguyễn Thị Các và Đặng Thị Hảo. Sau này bổ sung thêm chị Đặng Thị Kim Loan, cử nhân hoá học, làm việc tại phòng Hoá Phân giải. Ngoại trừ Thầy Toàn, các Thầy khác đều ngồi ở văn phòng ban trên lầu cạnh Ban Hoá hữu cơ, cùng với chị Chi, thư ký, vợ của ông Nguyễn Trút Đỉnh. Thầy Toàn có bàn giấy trong cái phòng nhỏ chứa sách bên trong phòng Hoá phân giải, cùng với bàn giấy của anh Phương, anh Vinh và anh Thành. Thầy Toàn đi xe đạp, Thầy mang xe đạp vào tận bàn giấy của Thầy cất giấu để tránh bị đánh cắp. Ông Đỉnh, anh Trọng, anh Nghĩa, anh Tùng và chị Minh có bàn giấy trong phòng nhỏ trước phòng Hoá vô cơ. Anh Thọ thì ngồi ở bàn giấy trong phòng Hoá ứng dụng.
Ban Hoá hữu cơ (gọi tắt là Hữu cơ) có thầy Lê Văn Thới, cô Nguyễn Ngọc Sương, thầy Trần Kim Qui, thầy Nguyễn Xuân Nguyên, các thầy cô dạy thực tập như cô Xuân Mai, cô Thu Vân, ông Phạm Hữu Phụng, Từ hoà Ái, Lê Ngọc Thạch, La Hớn Nam, Đinh Thị Nhạn, vv. Ban Hoá lý và hoá lý hữu cơ (thường gọi tắt là Hoá lý) có Thầy Chu Phạm Ngọc Sơn, và các Thầy Nguyễn Hữu Tính, Nguyễn Huy Ngọc, Lê Văn Thục, Lê Khắc Tích, và Bùi Văn Quán. Ngoài ra còn có thầy Lê Khắc Huy bên Phú Thọ sang dạy với tư cách được thỉnh giảng. Thầy cô dạy thực tập có cô Lê thị Nhứt Hoa, chị Trương thị Kim Dung, các anh Võ Hoàng Ân, Phạm Quang Long, Phạm Tùng Chi, Hà Thúc Huy, Nguyễn Quang Vinh, vv. Nghiệm chế viên có Đặng Văn Thành và Trần Huê, Thành và Huê là bạn học chung với tôi một số chứng chỉ. Trong các phòng thực tập còn có các lao công như bác Gai, bác Môn (chứng chỉ MPC), bác Giang (Hoá vô cơ), bác Khoản (Hoá hữu cơ) và bác Giao (Hoá lý và Hoá lý hữu cơ). Trần Huê lớn hơn tôi 2 tuổi, người rất cao, tóc ngắn, khuôn mặt bầu bĩnh dễ thương, dáng đi đứng thẳng thắng không có vẻ yểu điệu của con gái, đi học luôn luôn mặc áo dài trắng đủ lệ bộ rất nghiêm chỉnh. Mặc dù nghe lũ bạn than phiền là cô rất khó tánh với sinh viên, nhưng tôi lại thấy Trần Huê đối với tôi lúc nào cũng rất đằm thắm dễ chịu nên tôi chẳng biết những lời xầm xì đó có đúng không. Cũng nói rõ thêm rằng tục ngữ có câu: “Gần chùa gọi Bụt là anh” nên trừ các Thầy Cô Tiến sĩ dạy lý thuyết và đôi ba trường hợp ngoại lệ, chúng tôi gọi đa số các thầy cô dạy Thực tập là anh chị, một phần vì họ chỉ lớn hơn chúng tôi vài tuổi, môt phần vì quan hệ thân thiết với nhau. Ngay cả họ cũng thường xưng anh chị với chúng tôi.
Anh Phương xin các Thầy cho tôi về làm ở phòng thực tập Hoá phân giải, chị Ngọc Anh làm tại phòng Hoá ứng dụng với chị Các, còn Tuấn cận và những người còn lại làm việc tại phòng thực tập Hoá vô cơ. Nhiệm vụ nghiệm chế viên là pha chế dung dịch phản ứng, thuốc thử và chuẩn bị hoá chất dụng cụ cho thực tập. Mỗi buổi thực tập có hai hay ba giảng nghiệm viên (hoặc giảng nghiệm trưởng) trông coi và một nghiệm chế viên túc trực để được sai bảo khi cần thiết và kiểm tra dụng cụ sau khi thực tập, nếu dụng cụ nhóm nào mượn bị mất hay nứt bể thì ghi lại báo cáo để sinh viên nhóm đó bồi thường.
Làm việc ở phòng Hoá phân giải tương đối nhàn hạ và ít độc hại hơn các phòng khác. Phòng phân giải có một chiếc cân điện tử rất quý, chính xác tới 0.1 mg, lúc đầu còn không dám để sinh viên sử dụng. Khi sinh viên muốn cân hoá chất phải nhờ nhân viên trong phòng giúp đỡ. Những ngày đầu tôi làm việc với sự hướng dẫn của anh Ngô Quốc Thành. Anh Thành là học trò ruột của Thầy Khuyến, có trình độ kiến thức cao về lý thuyết cũng như thực hành. Trong quá trình học hỏi tôi cũng đánh vỡ một số khá lớn dụng cụ thuỷ tinh như bình dung lượng 1 L, becher, pipet trước khi trở nên một chuyên gia thành thạo trong phòng thí nghiệm. Điều đáng tức cười là những anh chị sinh viên học Hoá phân giải đều lớn tuổi hơn tôi, vì điều kiện để ghi danh chứng chỉ này là phải đậu cả ba chứng chỉ căn bản Lý hoá I, Hoá hữu cơ cơ cấu và Hoá vô cơ; thế nhưng nhiều người gọi tôi là thầy. Điều này do khi anh Phương trông thực tập, anh thường bỏ ra ngoài để mình tôi ở lại hướng dẫn sinh viên làm thí nghiệm thay anh. Tôi phải luôn mồm đính chính rằng tôi chỉ là nghiệm chế viên, không phải là thầy dạy thực tập.
Khi làm việc ở phòng thực tập chúng tôi phải mặc áo blouse trắng. Nhiều người mặc cả áo blouse khi đi ra ngoài, nhưng tôi thì không bao giờ, ngoại trừ lúc di chuyển giữa các phòng thực tập hay kho hoá chất. Đến giờ học chúng tôi lấy tập vở lên giảng đường nghe giảng bình thường như các sinh viên khác.
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Thu 22 Dec 2022, 09:07 | |
| Một thoáng mây bay 7
Số sinh viên ghi danh học các chứng chỉ chuyên khoa căn bản cũng đông mà giảng đường học thì nhỏ chứa được có vài trăm người, nên tất cả sinh viên trong mỗi chứng chỉ cũng chia thành 2 nhóm giống như hồi ở chứng chỉ MPC. Hai nhóm sinh viên chứng chỉ Hoá vô cơ đều học môn Không Kim loại do Thầy Hoàng giảng dạy. Môn Kim loại do Thầy Khuyến và Thầy Bích chia nhau mỗi người một nhóm, còn Thầy Toàn dạy môn Hoá vô cơ cơ cấu luôn cho cả hai. Môn Hoá vô cơ cơ cấu mới được bổ sung vào chương trình năm nay khiến cho chứng chỉ Hoá vô cơ trước kia vốn mang tiếng là môn thuần tuý học bài bỗng trở nên khởi sắc hơn. Thầy Hoàng dạy Hoá vô cơ nhiều năm nên Thầy thuộc lòng cả bài giảng. Vô lớp ngồi nghe Thầy thao thao bất tuyệt, sinh viên chỉ cắm cúi ghi chép. Một điều khiến chúng tôi vô cùng thán phục là Thầy có thể viết các phản ứng hoá học lên bảng một mạch từ đầu đến cuối kể cả hệ số của tác chất và sản phẩm mà không cần cân bằng lại! Sinh viên đừng tưởng là có thể trốn nghe giảng hoặc vô giảng đường ngồi nghe mà biếng ghi chép rồi mua cours học là đủ: cours in ronéo bài giảng của Thầy Hoàng khá tóm tắt, nội dung chứa chừng phân nửa bài Thầy giảng, nên đứa nào chỉ dựa vào cours thôi dù thuộc lòng như cháo thì đi thi cũng chỉ đủ điểm trung bình, không thể lấy măng sông được. Trái lại môn Hoá vô cơ cơ cấu đào sâu vào lý thuyết căn bản của Hoá học nên cực kỳ khó nuốt đối với sinh viên ngành Hoá, nhất là những sinh viên từ dự bị SPCN lên, vì đa số họ không giỏi Toán. Riêng tôi thấy môn này rất thú vị, chỉ cần nghe Thầy giảng trên lớp là hiểu và áp dụng được ngay, về nhà không phải mất thời gian học bài. Môn Kim loại nằm ở khoảng giữa, nửa cơ cấu nửa mô tả, nghĩa là vừa phải nhớ vừa phải suy luận, tuy cần học bài nhưng không phải thuộc lòng nhiều lắm.
Chứng chỉ Hoá hữu cơ cơ cấu (COS) có môn cơ cấu hoá học do Thầy Thới trực tiếp dạy cả 2 nhóm, và môn cơ chế phản ứng do Thầy Qui và Thầy Nguyên mỗi người phụ trách một nhóm. Trong giờ giảng dạy Thầy Thới dành 70 phần trăm thời gian để mắng chó chửi mèo, phần lớn chỗ còn lại để nói về công việc soạn thảo danh từ khoa học và phần rất ít đi vào bài học chính. Vì thế về môn này chúng tôi chủ yếu tự học dựa vào hai quyển sách Hoá hữu cơ cơ cấu đồ sộ của Thầy. Ngoài ra còn có giờ giải bài tập do các giảng nghiệm trưởng hoặc giảng nghiệm viên giảng dạy. Trong các nhóm bài tập thì ông Từ Hoà Ái được sinh viên ngồi dự nhiều nhất. Nghe nói ông Ái rất giỏi việc giải bài tập COS và thường phụ Thầy Thới trong việc ra đề thi và chấm thi môn này. Có lời đồn đại rằng năm ngoái ông ta đã bí mật tiết lộ đề thi và giải bài cho một sinh viên khiến cô ta đạt Thủ khoa chứng chỉ COS năm đó, mặc dù đây chỉ là chứng chỉ nhiệm ý cho văn bằng Cử nhân Vạn vật của cô ta. Khi vụ này đổ bể ông Ái bị Thầy Thới mắng cho một trận tơi bời và không còn tín nhiệm ông nữa. Về sau cô sinh viên này trở thành vợ ông Ái và ông ta lấy được học bổng đi du học bậc Tiến sĩ ở Úc. Tôi không biết mặt cô, nhưng chị Liên nói với tôi rằng cô ấy rất đẹp, dáng người cao ráo trắng trẻo. Ông Ái tướng lùn thấp, gầy gò và mặt mày không thể gọi là bảnh trai. Ngày xưa Nguyễn Du đề ra thuyết “Tài mệnh tương đố” còn tôi thì cho rằng cái này đúng là “tài mạo tương đố”! Tôi học nhóm bài tập của ông Phạm Hữu Phụng dạy mà tôi cũng không màng chuyển sang học ké nhóm ông Ái như nhiều sinh viên khác.
Chứng chỉ Lý hoá I do Thầy Sơn dạy môn Nhiệt động lực học cả 2 nhóm còn Thầy Tính và Thầy Tích cùng phụ trách môn Động hoá học. Thầy Quán dạy môn Điện toán với ngôn ngữ lập trình FORTRAN IV. Thầy Tích dạy nghe rất buồn ngủ, nên nhiều sinh viên nhóm Thầy bỏ sang học nhóm của Thầy Tính, dù phải đứng dự hay ngồi dưới đất! Môn Nhiệt động học của Thầy Sơn rất gần với vật lý và đòi hỏi căn bản vững chắc về toán học, nên trong tất cả các môn tôi thực sự ưa thích môn này hơn cả. Ngôn ngữ lập trình là môn học mới lạ đối với tôi, nhưng tôi theo chẳng mấy gì khó khăn. Điều cốt yếu là lập ra algorithm (thuật toán) để giải quyết bài toán, sau đó áp dụng quy ước ngôn ngữ để viết ra chương trình. Lập thuật toán đối với tôi là việc… dễ như ăn cơm sườn!
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Thu 22 Dec 2022, 11:51 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 7
Số sinh viên ghi danh học các chứng chỉ chuyên khoa căn bản cũng đông mà giảng đường học thì nhỏ chứa được có vài trăm người, nên tất cả sinh viên trong mỗi chứng chỉ cũng chia thành 2 nhóm giống như hồi ở chứng chỉ MPC. Hai nhóm sinh viên chứng chỉ Hoá vô cơ đều học môn Không Kim loại do Thầy Hoàng giảng dạy. Môn Kim loại do Thầy Khuyến và Thầy Bích chia nhau mỗi người một nhóm, còn Thầy Toàn dạy môn Hoá vô cơ cơ cấu luôn cho cả hai. Môn Hoá vô cơ cơ cấu mới được bổ sung vào chương trình năm nay khiến cho chứng chỉ Hoá vô cơ trước kia vốn mang tiếng là môn thuần tuý học bài bỗng trở nên khởi sắc hơn. Thầy Hoàng dạy Hoá vô cơ nhiều năm nên Thầy thuộc lòng cả bài giảng. Vô lớp ngồi nghe Thầy thao thao bất tuyệt, sinh viên chỉ cắm cúi ghi chép. Một điều khiến chúng tôi vô cùng thán phục là Thầy có thể viết các phản ứng hoá học lên bảng một mạch từ đầu đến cuối kể cả hệ số của tác chất và sản phẩm mà không cần cân bằng lại! Sinh viên đừng tưởng là có thể trốn nghe giảng hoặc vô giảng đường ngồi nghe mà biếng ghi chép rồi mua cours học là đủ: cours in ronéo bài giảng của Thầy Hoàng khá tóm tắt, nội dung chứa chừng phân nửa bài Thầy giảng, nên đứa nào chỉ dựa vào cours thôi dù thuộc lòng như cháo thì đi thi cũng chỉ đủ điểm trung bình, không thể lấy măng sông được. Trái lại môn Hoá vô cơ cơ cấu đào sâu vào lý thuyết căn bản của Hoá học nên cực kỳ khó nuốt đối với sinh viên ngành Hoá, nhất là những sinh viên từ dự bị SPCN lên, vì đa số họ không giỏi Toán. Riêng tôi thấy môn này rất thú vị, chỉ cần nghe Thầy giảng trên lớp là hiểu và áp dụng được ngay, về nhà không phải mất thời gian học bài. Môn Kim loại nằm ở khoảng giữa, nửa cơ cấu nửa mô tả, nghĩa là vừa phải nhớ vừa phải suy luận, tuy cần học bài nhưng không phải thuộc lòng nhiều lắm.
Chứng chỉ Hoá hữu cơ cơ cấu (COS) có môn cơ cấu hoá học do Thầy Thới trực tiếp dạy cả 2 nhóm, và môn cơ chế phản ứng do Thầy Qui và Thầy Nguyên mỗi người phụ trách một nhóm. Trong giờ giảng dạy Thầy Thới dành 70 phần trăm thời gian để mắng chó chửi mèo, phần lớn chỗ còn lại để nói về công việc soạn thảo danh từ khoa học và phần rất ít đi vào bài học chính. Vì thế về môn này chúng tôi chủ yếu tự học dựa vào hai quyển sách Hoá hữu cơ cơ cấu đồ sộ của Thầy. Ngoài ra còn có giờ giải bài tập do các giảng nghiệm trưởng hoặc giảng nghiệm viên giảng dạy. Trong các nhóm bài tập thì ông Từ Hoà Ái được sinh viên ngồi dự nhiều nhất. Nghe nói ông Ái rất giỏi việc giải bài tập COS và thường phụ Thầy Thới trong việc ra đề thi và chấm thi môn này. Có lời đồn đại rằng năm ngoái ông ta đã bí mật tiết lộ đề thi và giải bài cho một sinh viên khiến cô ta đạt Thủ khoa chứng chỉ COS năm đó, mặc dù đây chỉ là chứng chỉ nhiệm ý cho văn bằng Cử nhân Vạn vật của cô ta. Khi vụ này đổ bể ông Ái bị Thầy Thới mắng cho một trận tơi bời và không còn tín nhiệm ông nữa. Về sau cô sinh viên này trở thành vợ ông Ái và ông ta lấy được học bổng đi du học bậc Tiến sĩ ở Úc. Tôi không biết mặt cô, nhưng chị Liên nói với tôi rằng cô ấy rất đẹp, dáng người cao ráo trắng trẻo. Ông Ái tướng lùn thấp, gầy gò và mặt mày không thể gọi là bảnh trai. Ngày xưa Nguyễn Du đề ra thuyết “Tài mệnh tương đố” còn tôi thì cho rằng cái này đúng là “tài mạo tương đố”! Tôi học nhóm bài tập của ông Phạm Hữu Phụng dạy mà tôi cũng không màng chuyển sang học ké nhóm ông Ái như nhiều sinh viên khác.
Chứng chỉ Lý hoá I do Thầy Sơn dạy môn Nhiệt động lực học cả 2 nhóm còn Thầy Tính và Thầy Tích cùng phụ trách môn Động hoá học. Thầy Quán dạy môn Điện toán với ngôn ngữ lập trình FORTRAN IV. Thầy Tích dạy nghe rất buồn ngủ, nên nhiều sinh viên nhóm Thầy bỏ sang học nhóm của Thầy Tính, dù phải đứng dự hay ngồi dưới đất! Môn Nhiệt động học của Thầy Sơn rất gần với vật lý và đòi hỏi căn bản vững chắc về toán học, nên trong tất cả các môn tôi thực sự ưa thích môn này hơn cả. Ngôn ngữ lập trình là môn học mới lạ đối với tôi, nhưng tôi theo chẳng mấy gì khó khăn. Điều cốt yếu là lập ra algorithm (thuật toán) để giải quyết bài toán, sau đó áp dụng quy ước ngôn ngữ để viết ra chương trình. Lập thuật toán đối với tôi là việc… dễ như ăn cơm sườn!
Thầy Thới có lẽ bất mãn với đối tượng nào đó mà không dám hoặc không thể trực tiếp đấu tranh nên mượn chó mèo để trút giận Thầy Ái mê gái đẹp nên bất chấp tai tiếng để bế được nàng về dinh Cơm sườn ngon hong thầy? |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Thu 22 Dec 2022, 15:12 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 7
Số sinh viên ghi danh học các chứng chỉ chuyên khoa căn bản cũng đông mà giảng đường học thì nhỏ chứa được có vài trăm người, nên tất cả sinh viên trong mỗi chứng chỉ cũng chia thành 2 nhóm giống như hồi ở chứng chỉ MPC. Hai nhóm sinh viên chứng chỉ Hoá vô cơ đều học môn Không Kim loại do Thầy Hoàng giảng dạy. Môn Kim loại do Thầy Khuyến và Thầy Bích chia nhau mỗi người một nhóm, còn Thầy Toàn dạy môn Hoá vô cơ cơ cấu luôn cho cả hai. Môn Hoá vô cơ cơ cấu mới được bổ sung vào chương trình năm nay khiến cho chứng chỉ Hoá vô cơ trước kia vốn mang tiếng là môn thuần tuý học bài bỗng trở nên khởi sắc hơn. Thầy Hoàng dạy Hoá vô cơ nhiều năm nên Thầy thuộc lòng cả bài giảng. Vô lớp ngồi nghe Thầy thao thao bất tuyệt, sinh viên chỉ cắm cúi ghi chép. Một điều khiến chúng tôi vô cùng thán phục là Thầy có thể viết các phản ứng hoá học lên bảng một mạch từ đầu đến cuối kể cả hệ số của tác chất và sản phẩm mà không cần cân bằng lại! Sinh viên đừng tưởng là có thể trốn nghe giảng hoặc vô giảng đường ngồi nghe mà biếng ghi chép rồi mua cours học là đủ: cours in ronéo bài giảng của Thầy Hoàng khá tóm tắt, nội dung chứa chừng phân nửa bài Thầy giảng, nên đứa nào chỉ dựa vào cours thôi dù thuộc lòng như cháo thì đi thi cũng chỉ đủ điểm trung bình, không thể lấy măng sông được. Trái lại môn Hoá vô cơ cơ cấu đào sâu vào lý thuyết căn bản của Hoá học nên cực kỳ khó nuốt đối với sinh viên ngành Hoá, nhất là những sinh viên từ dự bị SPCN lên, vì đa số họ không giỏi Toán. Riêng tôi thấy môn này rất thú vị, chỉ cần nghe Thầy giảng trên lớp là hiểu và áp dụng được ngay, về nhà không phải mất thời gian học bài. Môn Kim loại nằm ở khoảng giữa, nửa cơ cấu nửa mô tả, nghĩa là vừa phải nhớ vừa phải suy luận, tuy cần học bài nhưng không phải thuộc lòng nhiều lắm.
Chứng chỉ Hoá hữu cơ cơ cấu (COS) có môn cơ cấu hoá học do Thầy Thới trực tiếp dạy cả 2 nhóm, và môn cơ chế phản ứng do Thầy Qui và Thầy Nguyên mỗi người phụ trách một nhóm. Trong giờ giảng dạy Thầy Thới dành 70 phần trăm thời gian để mắng chó chửi mèo, phần lớn chỗ còn lại để nói về công việc soạn thảo danh từ khoa học và phần rất ít đi vào bài học chính. Vì thế về môn này chúng tôi chủ yếu tự học dựa vào hai quyển sách Hoá hữu cơ cơ cấu đồ sộ của Thầy. Ngoài ra còn có giờ giải bài tập do các giảng nghiệm trưởng hoặc giảng nghiệm viên giảng dạy. Trong các nhóm bài tập thì ông Từ Hoà Ái được sinh viên ngồi dự nhiều nhất. Nghe nói ông Ái rất giỏi việc giải bài tập COS và thường phụ Thầy Thới trong việc ra đề thi và chấm thi môn này. Có lời đồn đại rằng năm ngoái ông ta đã bí mật tiết lộ đề thi và giải bài cho một sinh viên khiến cô ta đạt Thủ khoa chứng chỉ COS năm đó, mặc dù đây chỉ là chứng chỉ nhiệm ý cho văn bằng Cử nhân Vạn vật của cô ta. Khi vụ này đổ bể ông Ái bị Thầy Thới mắng cho một trận tơi bời và không còn tín nhiệm ông nữa. Về sau cô sinh viên này trở thành vợ ông Ái và ông ta lấy được học bổng đi du học bậc Tiến sĩ ở Úc. Tôi không biết mặt cô, nhưng chị Liên nói với tôi rằng cô ấy rất đẹp, dáng người cao ráo trắng trẻo. Ông Ái tướng lùn thấp, gầy gò và mặt mày không thể gọi là bảnh trai. Ngày xưa Nguyễn Du đề ra thuyết “Tài mệnh tương đố” còn tôi thì cho rằng cái này đúng là “tài mạo tương đố”! Tôi học nhóm bài tập của ông Phạm Hữu Phụng dạy mà tôi cũng không màng chuyển sang học ké nhóm ông Ái như nhiều sinh viên khác.
Chứng chỉ Lý hoá I do Thầy Sơn dạy môn Nhiệt động lực học cả 2 nhóm còn Thầy Tính và Thầy Tích cùng phụ trách môn Động hoá học. Thầy Quán dạy môn Điện toán với ngôn ngữ lập trình FORTRAN IV. Thầy Tích dạy nghe rất buồn ngủ, nên nhiều sinh viên nhóm Thầy bỏ sang học nhóm của Thầy Tính, dù phải đứng dự hay ngồi dưới đất! Môn Nhiệt động học của Thầy Sơn rất gần với vật lý và đòi hỏi căn bản vững chắc về toán học, nên trong tất cả các môn tôi thực sự ưa thích môn này hơn cả. Ngôn ngữ lập trình là môn học mới lạ đối với tôi, nhưng tôi theo chẳng mấy gì khó khăn. Điều cốt yếu là lập ra algorithm (thuật toán) để giải quyết bài toán, sau đó áp dụng quy ước ngôn ngữ để viết ra chương trình. Lập thuật toán đối với tôi là việc… dễ như ăn cơm sườn!
Thầy Thới có lẽ bất mãn với đối tượng nào đó mà không dám hoặc không thể trực tiếp đấu tranh nên mượn chó mèo để trút giận Thầy Ái mê gái đẹp nên bất chấp tai tiếng để bế được nàng về dinh Cơm sườn ngon hong thầy? Tỷ PN, thầy Aí còn may, bất chấp tất cả mà bế được nàng, ko thì bị nàng lật kèo chết dở hé tỷ hé |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Thu 22 Dec 2022, 16:55 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 7
Số sinh viên ghi danh học các chứng chỉ chuyên khoa căn bản cũng đông mà giảng đường học thì nhỏ chứa được có vài trăm người, nên tất cả sinh viên trong mỗi chứng chỉ cũng chia thành 2 nhóm giống như hồi ở chứng chỉ MPC. Hai nhóm sinh viên chứng chỉ Hoá vô cơ đều học môn Không Kim loại do Thầy Hoàng giảng dạy. Môn Kim loại do Thầy Khuyến và Thầy Bích chia nhau mỗi người một nhóm, còn Thầy Toàn dạy môn Hoá vô cơ cơ cấu luôn cho cả hai. Môn Hoá vô cơ cơ cấu mới được bổ sung vào chương trình năm nay khiến cho chứng chỉ Hoá vô cơ trước kia vốn mang tiếng là môn thuần tuý học bài bỗng trở nên khởi sắc hơn. Thầy Hoàng dạy Hoá vô cơ nhiều năm nên Thầy thuộc lòng cả bài giảng. Vô lớp ngồi nghe Thầy thao thao bất tuyệt, sinh viên chỉ cắm cúi ghi chép. Một điều khiến chúng tôi vô cùng thán phục là Thầy có thể viết các phản ứng hoá học lên bảng một mạch từ đầu đến cuối kể cả hệ số của tác chất và sản phẩm mà không cần cân bằng lại! Sinh viên đừng tưởng là có thể trốn nghe giảng hoặc vô giảng đường ngồi nghe mà biếng ghi chép rồi mua cours học là đủ: cours in ronéo bài giảng của Thầy Hoàng khá tóm tắt, nội dung chứa chừng phân nửa bài Thầy giảng, nên đứa nào chỉ dựa vào cours thôi dù thuộc lòng như cháo thì đi thi cũng chỉ đủ điểm trung bình, không thể lấy măng sông được. Trái lại môn Hoá vô cơ cơ cấu đào sâu vào lý thuyết căn bản của Hoá học nên cực kỳ khó nuốt đối với sinh viên ngành Hoá, nhất là những sinh viên từ dự bị SPCN lên, vì đa số họ không giỏi Toán. Riêng tôi thấy môn này rất thú vị, chỉ cần nghe Thầy giảng trên lớp là hiểu và áp dụng được ngay, về nhà không phải mất thời gian học bài. Môn Kim loại nằm ở khoảng giữa, nửa cơ cấu nửa mô tả, nghĩa là vừa phải nhớ vừa phải suy luận, tuy cần học bài nhưng không phải thuộc lòng nhiều lắm.
Chứng chỉ Hoá hữu cơ cơ cấu (COS) có môn cơ cấu hoá học do Thầy Thới trực tiếp dạy cả 2 nhóm, và môn cơ chế phản ứng do Thầy Qui và Thầy Nguyên mỗi người phụ trách một nhóm. Trong giờ giảng dạy Thầy Thới dành 70 phần trăm thời gian để mắng chó chửi mèo, phần lớn chỗ còn lại để nói về công việc soạn thảo danh từ khoa học và phần rất ít đi vào bài học chính. Vì thế về môn này chúng tôi chủ yếu tự học dựa vào hai quyển sách Hoá hữu cơ cơ cấu đồ sộ của Thầy. Ngoài ra còn có giờ giải bài tập do các giảng nghiệm trưởng hoặc giảng nghiệm viên giảng dạy. Trong các nhóm bài tập thì ông Từ Hoà Ái được sinh viên ngồi dự nhiều nhất. Nghe nói ông Ái rất giỏi việc giải bài tập COS và thường phụ Thầy Thới trong việc ra đề thi và chấm thi môn này. Có lời đồn đại rằng năm ngoái ông ta đã bí mật tiết lộ đề thi và giải bài cho một sinh viên khiến cô ta đạt Thủ khoa chứng chỉ COS năm đó, mặc dù đây chỉ là chứng chỉ nhiệm ý cho văn bằng Cử nhân Vạn vật của cô ta. Khi vụ này đổ bể ông Ái bị Thầy Thới mắng cho một trận tơi bời và không còn tín nhiệm ông nữa. Về sau cô sinh viên này trở thành vợ ông Ái và ông ta lấy được học bổng đi du học bậc Tiến sĩ ở Úc. Tôi không biết mặt cô, nhưng chị Liên nói với tôi rằng cô ấy rất đẹp, dáng người cao ráo trắng trẻo. Ông Ái tướng lùn thấp, gầy gò và mặt mày không thể gọi là bảnh trai. Ngày xưa Nguyễn Du đề ra thuyết “Tài mệnh tương đố” còn tôi thì cho rằng cái này đúng là “tài mạo tương đố”! Tôi học nhóm bài tập của ông Phạm Hữu Phụng dạy mà tôi cũng không màng chuyển sang học ké nhóm ông Ái như nhiều sinh viên khác.
Chứng chỉ Lý hoá I do Thầy Sơn dạy môn Nhiệt động lực học cả 2 nhóm còn Thầy Tính và Thầy Tích cùng phụ trách môn Động hoá học. Thầy Quán dạy môn Điện toán với ngôn ngữ lập trình FORTRAN IV. Thầy Tích dạy nghe rất buồn ngủ, nên nhiều sinh viên nhóm Thầy bỏ sang học nhóm của Thầy Tính, dù phải đứng dự hay ngồi dưới đất! Môn Nhiệt động học của Thầy Sơn rất gần với vật lý và đòi hỏi căn bản vững chắc về toán học, nên trong tất cả các môn tôi thực sự ưa thích môn này hơn cả. Ngôn ngữ lập trình là môn học mới lạ đối với tôi, nhưng tôi theo chẳng mấy gì khó khăn. Điều cốt yếu là lập ra algorithm (thuật toán) để giải quyết bài toán, sau đó áp dụng quy ước ngôn ngữ để viết ra chương trình. Lập thuật toán đối với tôi là việc… dễ như ăn cơm sườn!
Thầy ơi, bài này có 'SPCN' làm T nhớ, Lúc trước chị tư của T thi tú tài IBM đợt đầu, chị đậu ưu rồi chị vô Đại học này học SPCN, mà khi đó chị nói chuyện với bạn bè, với chị em trong nhà có nói giữa SPCN và ..gì gì đó có 3 chữ cái, chị chọn SPCN học dự bị để năm sau chị vô Dược, cái rồi 75 tới, chị phải bỏ nữa chừng (ba đi tu nghiệp trong rừng òi, ai mà nuôi), lúc đó bên sư phạm tuyển giáo viên học cấp tốc có 3 tháng ra trường, chị chuyển qua thi môn toán hóa sinh với nguyện vọng dạy hóa nhưng điểm toán cao nên trường chuyển chị qua khoa toán, chị khóc quá trời, ai dè sau này dạy môn toán cũng đỡ lắm á Thầy Tự nhiên nhớ lại hồi đó, nước mắt muốn chảy ra luôn... |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Thu 22 Dec 2022, 18:00 | |
| - Trăng đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 7
Số sinh viên ghi danh học các chứng chỉ chuyên khoa căn bản cũng đông mà giảng đường học thì nhỏ chứa được có vài trăm người, nên tất cả sinh viên trong mỗi chứng chỉ cũng chia thành 2 nhóm giống như hồi ở chứng chỉ MPC. Hai nhóm sinh viên chứng chỉ Hoá vô cơ đều học môn Không Kim loại do Thầy Hoàng giảng dạy. Môn Kim loại do Thầy Khuyến và Thầy Bích chia nhau mỗi người một nhóm, còn Thầy Toàn dạy môn Hoá vô cơ cơ cấu luôn cho cả hai. Môn Hoá vô cơ cơ cấu mới được bổ sung vào chương trình năm nay khiến cho chứng chỉ Hoá vô cơ trước kia vốn mang tiếng là môn thuần tuý học bài bỗng trở nên khởi sắc hơn. Thầy Hoàng dạy Hoá vô cơ nhiều năm nên Thầy thuộc lòng cả bài giảng. Vô lớp ngồi nghe Thầy thao thao bất tuyệt, sinh viên chỉ cắm cúi ghi chép. Một điều khiến chúng tôi vô cùng thán phục là Thầy có thể viết các phản ứng hoá học lên bảng một mạch từ đầu đến cuối kể cả hệ số của tác chất và sản phẩm mà không cần cân bằng lại! Sinh viên đừng tưởng là có thể trốn nghe giảng hoặc vô giảng đường ngồi nghe mà biếng ghi chép rồi mua cours học là đủ: cours in ronéo bài giảng của Thầy Hoàng khá tóm tắt, nội dung chứa chừng phân nửa bài Thầy giảng, nên đứa nào chỉ dựa vào cours thôi dù thuộc lòng như cháo thì đi thi cũng chỉ đủ điểm trung bình, không thể lấy măng sông được. Trái lại môn Hoá vô cơ cơ cấu đào sâu vào lý thuyết căn bản của Hoá học nên cực kỳ khó nuốt đối với sinh viên ngành Hoá, nhất là những sinh viên từ dự bị SPCN lên, vì đa số họ không giỏi Toán. Riêng tôi thấy môn này rất thú vị, chỉ cần nghe Thầy giảng trên lớp là hiểu và áp dụng được ngay, về nhà không phải mất thời gian học bài. Môn Kim loại nằm ở khoảng giữa, nửa cơ cấu nửa mô tả, nghĩa là vừa phải nhớ vừa phải suy luận, tuy cần học bài nhưng không phải thuộc lòng nhiều lắm.
Chứng chỉ Hoá hữu cơ cơ cấu (COS) có môn cơ cấu hoá học do Thầy Thới trực tiếp dạy cả 2 nhóm, và môn cơ chế phản ứng do Thầy Qui và Thầy Nguyên mỗi người phụ trách một nhóm. Trong giờ giảng dạy Thầy Thới dành 70 phần trăm thời gian để mắng chó chửi mèo, phần lớn chỗ còn lại để nói về công việc soạn thảo danh từ khoa học và phần rất ít đi vào bài học chính. Vì thế về môn này chúng tôi chủ yếu tự học dựa vào hai quyển sách Hoá hữu cơ cơ cấu đồ sộ của Thầy. Ngoài ra còn có giờ giải bài tập do các giảng nghiệm trưởng hoặc giảng nghiệm viên giảng dạy. Trong các nhóm bài tập thì ông Từ Hoà Ái được sinh viên ngồi dự nhiều nhất. Nghe nói ông Ái rất giỏi việc giải bài tập COS và thường phụ Thầy Thới trong việc ra đề thi và chấm thi môn này. Có lời đồn đại rằng năm ngoái ông ta đã bí mật tiết lộ đề thi và giải bài cho một sinh viên khiến cô ta đạt Thủ khoa chứng chỉ COS năm đó, mặc dù đây chỉ là chứng chỉ nhiệm ý cho văn bằng Cử nhân Vạn vật của cô ta. Khi vụ này đổ bể ông Ái bị Thầy Thới mắng cho một trận tơi bời và không còn tín nhiệm ông nữa. Về sau cô sinh viên này trở thành vợ ông Ái và ông ta lấy được học bổng đi du học bậc Tiến sĩ ở Úc. Tôi không biết mặt cô, nhưng chị Liên nói với tôi rằng cô ấy rất đẹp, dáng người cao ráo trắng trẻo. Ông Ái tướng lùn thấp, gầy gò và mặt mày không thể gọi là bảnh trai. Ngày xưa Nguyễn Du đề ra thuyết “Tài mệnh tương đố” còn tôi thì cho rằng cái này đúng là “tài mạo tương đố”! Tôi học nhóm bài tập của ông Phạm Hữu Phụng dạy mà tôi cũng không màng chuyển sang học ké nhóm ông Ái như nhiều sinh viên khác.
Chứng chỉ Lý hoá I do Thầy Sơn dạy môn Nhiệt động lực học cả 2 nhóm còn Thầy Tính và Thầy Tích cùng phụ trách môn Động hoá học. Thầy Quán dạy môn Điện toán với ngôn ngữ lập trình FORTRAN IV. Thầy Tích dạy nghe rất buồn ngủ, nên nhiều sinh viên nhóm Thầy bỏ sang học nhóm của Thầy Tính, dù phải đứng dự hay ngồi dưới đất! Môn Nhiệt động học của Thầy Sơn rất gần với vật lý và đòi hỏi căn bản vững chắc về toán học, nên trong tất cả các môn tôi thực sự ưa thích môn này hơn cả. Ngôn ngữ lập trình là môn học mới lạ đối với tôi, nhưng tôi theo chẳng mấy gì khó khăn. Điều cốt yếu là lập ra algorithm (thuật toán) để giải quyết bài toán, sau đó áp dụng quy ước ngôn ngữ để viết ra chương trình. Lập thuật toán đối với tôi là việc… dễ như ăn cơm sườn!
Thầy Thới có lẽ bất mãn với đối tượng nào đó mà không dám hoặc không thể trực tiếp đấu tranh nên mượn chó mèo để trút giận Thầy Ái mê gái đẹp nên bất chấp tai tiếng để bế được nàng về dinh Cơm sườn ngon hong thầy? Tỷ PN, thầy Aí còn may, bất chấp tất cả mà bế được nàng, ko thì bị nàng lật kèo chết dở hé tỷ hé Chắc tại tên thầy có chữ Ái nên vậy đó T |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Thu 22 Dec 2022, 22:29 | |
| - Trăng đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 7
Số sinh viên ghi danh học các chứng chỉ chuyên khoa căn bản cũng đông mà giảng đường học thì nhỏ chứa được có vài trăm người, nên tất cả sinh viên trong mỗi chứng chỉ cũng chia thành 2 nhóm giống như hồi ở chứng chỉ MPC. Hai nhóm sinh viên chứng chỉ Hoá vô cơ đều học môn Không Kim loại do Thầy Hoàng giảng dạy. Môn Kim loại do Thầy Khuyến và Thầy Bích chia nhau mỗi người một nhóm, còn Thầy Toàn dạy môn Hoá vô cơ cơ cấu luôn cho cả hai. Môn Hoá vô cơ cơ cấu mới được bổ sung vào chương trình năm nay khiến cho chứng chỉ Hoá vô cơ trước kia vốn mang tiếng là môn thuần tuý học bài bỗng trở nên khởi sắc hơn. Thầy Hoàng dạy Hoá vô cơ nhiều năm nên Thầy thuộc lòng cả bài giảng. Vô lớp ngồi nghe Thầy thao thao bất tuyệt, sinh viên chỉ cắm cúi ghi chép. Một điều khiến chúng tôi vô cùng thán phục là Thầy có thể viết các phản ứng hoá học lên bảng một mạch từ đầu đến cuối kể cả hệ số của tác chất và sản phẩm mà không cần cân bằng lại! Sinh viên đừng tưởng là có thể trốn nghe giảng hoặc vô giảng đường ngồi nghe mà biếng ghi chép rồi mua cours học là đủ: cours in ronéo bài giảng của Thầy Hoàng khá tóm tắt, nội dung chứa chừng phân nửa bài Thầy giảng, nên đứa nào chỉ dựa vào cours thôi dù thuộc lòng như cháo thì đi thi cũng chỉ đủ điểm trung bình, không thể lấy măng sông được. Trái lại môn Hoá vô cơ cơ cấu đào sâu vào lý thuyết căn bản của Hoá học nên cực kỳ khó nuốt đối với sinh viên ngành Hoá, nhất là những sinh viên từ dự bị SPCN lên, vì đa số họ không giỏi Toán. Riêng tôi thấy môn này rất thú vị, chỉ cần nghe Thầy giảng trên lớp là hiểu và áp dụng được ngay, về nhà không phải mất thời gian học bài. Môn Kim loại nằm ở khoảng giữa, nửa cơ cấu nửa mô tả, nghĩa là vừa phải nhớ vừa phải suy luận, tuy cần học bài nhưng không phải thuộc lòng nhiều lắm.
Chứng chỉ Hoá hữu cơ cơ cấu (COS) có môn cơ cấu hoá học do Thầy Thới trực tiếp dạy cả 2 nhóm, và môn cơ chế phản ứng do Thầy Qui và Thầy Nguyên mỗi người phụ trách một nhóm. Trong giờ giảng dạy Thầy Thới dành 70 phần trăm thời gian để mắng chó chửi mèo, phần lớn chỗ còn lại để nói về công việc soạn thảo danh từ khoa học và phần rất ít đi vào bài học chính. Vì thế về môn này chúng tôi chủ yếu tự học dựa vào hai quyển sách Hoá hữu cơ cơ cấu đồ sộ của Thầy. Ngoài ra còn có giờ giải bài tập do các giảng nghiệm trưởng hoặc giảng nghiệm viên giảng dạy. Trong các nhóm bài tập thì ông Từ Hoà Ái được sinh viên ngồi dự nhiều nhất. Nghe nói ông Ái rất giỏi việc giải bài tập COS và thường phụ Thầy Thới trong việc ra đề thi và chấm thi môn này. Có lời đồn đại rằng năm ngoái ông ta đã bí mật tiết lộ đề thi và giải bài cho một sinh viên khiến cô ta đạt Thủ khoa chứng chỉ COS năm đó, mặc dù đây chỉ là chứng chỉ nhiệm ý cho văn bằng Cử nhân Vạn vật của cô ta. Khi vụ này đổ bể ông Ái bị Thầy Thới mắng cho một trận tơi bời và không còn tín nhiệm ông nữa. Về sau cô sinh viên này trở thành vợ ông Ái và ông ta lấy được học bổng đi du học bậc Tiến sĩ ở Úc. Tôi không biết mặt cô, nhưng chị Liên nói với tôi rằng cô ấy rất đẹp, dáng người cao ráo trắng trẻo. Ông Ái tướng lùn thấp, gầy gò và mặt mày không thể gọi là bảnh trai. Ngày xưa Nguyễn Du đề ra thuyết “Tài mệnh tương đố” còn tôi thì cho rằng cái này đúng là “tài mạo tương đố”! Tôi học nhóm bài tập của ông Phạm Hữu Phụng dạy mà tôi cũng không màng chuyển sang học ké nhóm ông Ái như nhiều sinh viên khác.
Chứng chỉ Lý hoá I do Thầy Sơn dạy môn Nhiệt động lực học cả 2 nhóm còn Thầy Tính và Thầy Tích cùng phụ trách môn Động hoá học. Thầy Quán dạy môn Điện toán với ngôn ngữ lập trình FORTRAN IV. Thầy Tích dạy nghe rất buồn ngủ, nên nhiều sinh viên nhóm Thầy bỏ sang học nhóm của Thầy Tính, dù phải đứng dự hay ngồi dưới đất! Môn Nhiệt động học của Thầy Sơn rất gần với vật lý và đòi hỏi căn bản vững chắc về toán học, nên trong tất cả các môn tôi thực sự ưa thích môn này hơn cả. Ngôn ngữ lập trình là môn học mới lạ đối với tôi, nhưng tôi theo chẳng mấy gì khó khăn. Điều cốt yếu là lập ra algorithm (thuật toán) để giải quyết bài toán, sau đó áp dụng quy ước ngôn ngữ để viết ra chương trình. Lập thuật toán đối với tôi là việc… dễ như ăn cơm sườn!
Thầy ơi, bài này có 'SPCN' làm T nhớ, Lúc trước chị tư của T thi tú tài IBM đợt đầu, chị đậu ưu rồi chị vô Đại học này học SPCN, mà khi đó chị nói chuyện với bạn bè, với chị em trong nhà có nói giữa SPCN và ..gì gì đó có 3 chữ cái, chị chọn SPCN học dự bị để năm sau chị vô Dược, cái rồi 75 tới, chị phải bỏ nữa chừng (ba đi tu nghiệp trong rừng òi, ai mà nuôi), lúc đó bên sư phạm tuyển giáo viên học cấp tốc có 3 tháng ra trường, chị chuyển qua thi môn toán hóa sinh với nguyện vọng dạy hóa nhưng điểm toán cao nên trường chuyển chị qua khoa toán, chị khóc quá trời, ai dè sau này dạy môn toán cũng đỡ lắm á Thầy Tự nhiên nhớ lại hồi đó, nước mắt muốn chảy ra luôn... trong này cũng có 3 chữ MPC nữa, chắc là nó đó T.!? mà Thầy kể Thầy học MPC vẫn thi đậu Y khoa như thường kìa! |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Mon 16 Jan 2023, 10:44 | |
| Một thoáng mây bay 7
Nói chung trong thời gian vừa làm vừa học chúng tôi có nhiều thời gian rảnh rỗi. Việc chuẩn bị cho Thực tập của sinh viên thường bận rộn vào đầu khoá, còn lại chỉ lai rai pha chế dung dịch thuốc thử hàng tuần. Tôi và chị Loan chia nhau ứng trực Thực tập và chị Loan là Nghiệm chế viên toàn thời gian nên phải gánh nhiều trách nhiệm hơn.
Chị Loan gia đình người Bắc, tóc ngắn uốn chải khá xinh, lớn hơn tôi 6 tuổi. Chị có hàm răng đều chắc và trắng bóng mà chị khoe là nhờ chịu khó chải răng bằng muối mỗi ngày. Chị cười bảo tôi có lần chị đi vào văn phòng nọ tìm người quen không gặp, sau người ấy gặp chị mới kể nghe người ta nói có “cái cô có hàm răng trắng nhởn” tới kiếm thì biết ngay là chị. Mặc dù đối với tôi khá thân tình vui vẻ, chị chị em em rất ngọt ngào, nhưng chị cũng không phải là người hiền lành dễ bị bắt nạt. Có lần anh Tùng sang đưa giấy tờ bổ dụng cho chị Loan, chị bèn hỏi lương của chị lãnh được bao nhiêu một tháng thì anh bảo: _ Hai mươi bảy ngàn rưỡi, sướng nhé!
Chị Loan lập tức hỏi: _ Thế chú lãnh bao nhiêu?
Anh Tùng hơi ngẩn người đáp: _ Ba mươi lăm ngàn!
Chị vặc lại ngay: _ Chú cũng cử nhân, tôi cũng cử nhân, sao chú lãnh ba mươi lăm ngàn, tôi chỉ lãnh hai mươi bảy ngàn, vậy mà chú bảo là tôi sướng?
Anh Tùng cứng họng, mặt sượng trân lảng lảng đi ra không trả lời được tiếng nào. Chẳng là mặc dù cùng có bằng cử nhân nhưng chỉ số lương của giảng nghiệm viên cao hơn một bậc và lại còn lãnh thêm 6 ngàn đồng phụ cấp giảng dạy và khảo cứu nữa.
Ngay cả với anh Phương trưởng phòng Thực tập Hoá phân giải chị cũng đốp chát chẳng hề nể nang, chính anh Phương còn phải sợ chị.
Có một bữa tôi gặp một cô gái trẻ bước vào phòng Hoá phân giải. Chị Loan giới thiệu với tôi cô tên là Dung, em gái chị. Dung dáng người thon thả, học cùng lớp với tôi, thường hay mặc áo dài trắng. Sau khi nói chuyện vài câu nàng đi ra ngoài. Hôm sau chị Loan bảo Dung phê bình tôi là kênh kiệu khi dễ người khác. Thật là oan ức cho tôi, tôi nghĩ có lẽ chỉ vì tôi nhút nhát không dám tỏ ra vồn vã thân mật với người lạ nên nàng cho rằng tôi khó gần gũi? Dù vậy vài ngày sau, tôi gặp Dung trong Đại giảng đường I. Vì vô hơi trễ toàn bộ ghế đã đầy người nên nàng đành vén áo ngồi dưới đất. Nổi lòng hào hiệp tôi bèn bước xuống nhường chỗ cho Dung, lúc đầu nàng hơi ngần ngại rồi sau cũng chấp nhận lên ghế và tôi tỉnh bơ ngồi ở bậc thang giảng đường nghe giảng. Tôi không để bụng chuyện nhỏ nhặt này nhưng bữa sau chị Loan bảo tôi Dung nói với chị là tôi “coi vậy cũng biết galant, không đến nỗi”. Tôi kể lại chuyện nhường chỗ thì chị cười cười nói “muốn làm em rể tui phải không?” Tôi không định làm em rể chị Loan nên cũng không mặn mà lắm với câu nói này của chị.
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Mon 16 Jan 2023, 11:04 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 7
Nói chung trong thời gian vừa làm vừa học chúng tôi có nhiều thời gian rảnh rỗi. Việc chuẩn bị cho Thực tập của sinh viên thường bận rộn vào đầu khoá, còn lại chỉ lai rai pha chế dung dịch thuốc thử hàng tuần. Tôi và chị Loan chia nhau ứng trực Thực tập và chị Loan là Nghiệm chế viên toàn thời gian nên phải gánh nhiều trách nhiệm hơn.
Chị Loan gia đình người Bắc, tóc ngắn uốn chải khá xinh, lớn hơn tôi 6 tuổi. Chị có hàm răng đều chắc và trắng bóng mà chị khoe là nhờ chịu khó chải răng bằng muối mỗi ngày. Chị cười bảo tôi có lần chị đi vào văn phòng nọ tìm người quen không gặp, sau người ấy gặp chị mới kể nghe người ta nói có “cái cô có hàm răng trắng nhởn” tới kiếm thì biết ngay là chị. Mặc dù đối với tôi khá thân tình vui vẻ, chị chị em em rất ngọt ngào, nhưng chị cũng không phải là người hiền lành dễ bị bắt nạt. Có lần anh Tùng sang đưa giấy tờ bổ dụng cho chị Loan, chị bèn hỏi lương của chị lãnh được bao nhiêu một tháng thì anh bảo: _ Hai mươi bảy ngàn rưỡi, sướng nhé!
Chị Loan lập tức hỏi: _ Thế chú lãnh bao nhiêu?
Anh Tùng hơi ngẩn người đáp: _ Ba mươi lăm ngàn!
Chị vặc lại ngay: _ Chú cũng cử nhân, tôi cũng cử nhân, sao chú lãnh ba mươi lăm ngàn, tôi chỉ lãnh hai mươi bảy ngàn, vậy mà chú bảo là tôi sướng?
Anh Tùng cứng họng, mặt sượng trân lảng lảng đi ra không trả lời được tiếng nào. Chẳng là mặc dù cùng có bằng cử nhân nhưng chỉ số lương của giảng nghiệm viên cao hơn một bậc và lại còn lãnh thêm 6 ngàn đồng phụ cấp giảng dạy và khảo cứu nữa.
Ngay cả với anh Phương trưởng phòng Thực tập Hoá phân giải chị cũng đốp chát chẳng hề nể nang, chính anh Phương còn phải sợ chị.
Có một bữa tôi gặp một cô gái trẻ bước vào phòng Hoá phân giải. Chị Loan giới thiệu với tôi cô tên là Dung, em gái chị. Dung dáng người thon thả, học cùng lớp với tôi, thường hay mặc áo dài trắng. Sau khi nói chuyện vài câu nàng đi ra ngoài. Hôm sau chị Loan bảo Dung phê bình tôi là kênh kiệu khi dễ người khác. Thật là oan ức cho tôi, tôi nghĩ có lẽ chỉ vì tôi nhút nhát không dám tỏ ra vồn vã thân mật với người lạ nên nàng cho rằng tôi khó gần gũi? Dù vậy vài ngày sau, tôi gặp Dung trong Đại giảng đường I. Vì vô hơi trễ toàn bộ ghế đã đầy người nên nàng đành vén áo ngồi dưới đất. Nổi lòng hào hiệp tôi bèn bước xuống nhường chỗ cho Dung, lúc đầu nàng hơi ngần ngại rồi sau cũng chấp nhận lên ghế và tôi tỉnh bơ ngồi ở bậc thang giảng đường nghe giảng. Tôi không để bụng chuyện nhỏ nhặt này nhưng bữa sau chị Loan bảo tôi Dung nói với chị là tôi “coi vậy cũng biết galant, không đến nỗi”. Tôi kể lại chuyện nhường chỗ thì chị cười cười nói “muốn làm em rể tui phải không?” Tôi không định làm em rể chị Loan nên cũng không mặn mà lắm với câu nói này của chị.
Chị Loan kia là kiểu “đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy” phải hong thầy |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 Mon 16 Jan 2023, 11:08 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 7
Số sinh viên ghi danh học các chứng chỉ chuyên khoa căn bản cũng đông mà giảng đường học thì nhỏ chứa được có vài trăm người, nên tất cả sinh viên trong mỗi chứng chỉ cũng chia thành 2 nhóm giống như hồi ở chứng chỉ MPC. Hai nhóm sinh viên chứng chỉ Hoá vô cơ đều học môn Không Kim loại do Thầy Hoàng giảng dạy. Môn Kim loại do Thầy Khuyến và Thầy Bích chia nhau mỗi người một nhóm, còn Thầy Toàn dạy môn Hoá vô cơ cơ cấu luôn cho cả hai. Môn Hoá vô cơ cơ cấu mới được bổ sung vào chương trình năm nay khiến cho chứng chỉ Hoá vô cơ trước kia vốn mang tiếng là môn thuần tuý học bài bỗng trở nên khởi sắc hơn. Thầy Hoàng dạy Hoá vô cơ nhiều năm nên Thầy thuộc lòng cả bài giảng. Vô lớp ngồi nghe Thầy thao thao bất tuyệt, sinh viên chỉ cắm cúi ghi chép. Một điều khiến chúng tôi vô cùng thán phục là Thầy có thể viết các phản ứng hoá học lên bảng một mạch từ đầu đến cuối kể cả hệ số của tác chất và sản phẩm mà không cần cân bằng lại! Sinh viên đừng tưởng là có thể trốn nghe giảng hoặc vô giảng đường ngồi nghe mà biếng ghi chép rồi mua cours học là đủ: cours in ronéo bài giảng của Thầy Hoàng khá tóm tắt, nội dung chứa chừng phân nửa bài Thầy giảng, nên đứa nào chỉ dựa vào cours thôi dù thuộc lòng như cháo thì đi thi cũng chỉ đủ điểm trung bình, không thể lấy măng sông được. Trái lại môn Hoá vô cơ cơ cấu đào sâu vào lý thuyết căn bản của Hoá học nên cực kỳ khó nuốt đối với sinh viên ngành Hoá, nhất là những sinh viên từ dự bị SPCN lên, vì đa số họ không giỏi Toán. Riêng tôi thấy môn này rất thú vị, chỉ cần nghe Thầy giảng trên lớp là hiểu và áp dụng được ngay, về nhà không phải mất thời gian học bài. Môn Kim loại nằm ở khoảng giữa, nửa cơ cấu nửa mô tả, nghĩa là vừa phải nhớ vừa phải suy luận, tuy cần học bài nhưng không phải thuộc lòng nhiều lắm.
Chứng chỉ Hoá hữu cơ cơ cấu (COS) có môn cơ cấu hoá học do Thầy Thới trực tiếp dạy cả 2 nhóm, và môn cơ chế phản ứng do Thầy Qui và Thầy Nguyên mỗi người phụ trách một nhóm. Trong giờ giảng dạy Thầy Thới dành 70 phần trăm thời gian để mắng chó chửi mèo, phần lớn chỗ còn lại để nói về công việc soạn thảo danh từ khoa học và phần rất ít đi vào bài học chính. Vì thế về môn này chúng tôi chủ yếu tự học dựa vào hai quyển sách Hoá hữu cơ cơ cấu đồ sộ của Thầy. Ngoài ra còn có giờ giải bài tập do các giảng nghiệm trưởng hoặc giảng nghiệm viên giảng dạy. Trong các nhóm bài tập thì ông Từ Hoà Ái được sinh viên ngồi dự nhiều nhất. Nghe nói ông Ái rất giỏi việc giải bài tập COS và thường phụ Thầy Thới trong việc ra đề thi và chấm thi môn này. Có lời đồn đại rằng năm ngoái ông ta đã bí mật tiết lộ đề thi và giải bài cho một sinh viên khiến cô ta đạt Thủ khoa chứng chỉ COS năm đó, mặc dù đây chỉ là chứng chỉ nhiệm ý cho văn bằng Cử nhân Vạn vật của cô ta. Khi vụ này đổ bể ông Ái bị Thầy Thới mắng cho một trận tơi bời và không còn tín nhiệm ông nữa. Về sau cô sinh viên này trở thành vợ ông Ái và ông ta lấy được học bổng đi du học bậc Tiến sĩ ở Úc. Tôi không biết mặt cô, nhưng chị Liên nói với tôi rằng cô ấy rất đẹp, dáng người cao ráo trắng trẻo. Ông Ái tướng lùn thấp, gầy gò và mặt mày không thể gọi là bảnh trai. Ngày xưa Nguyễn Du đề ra thuyết “Tài mệnh tương đố” còn tôi thì cho rằng cái này đúng là “tài mạo tương đố”! Tôi học nhóm bài tập của ông Phạm Hữu Phụng dạy mà tôi cũng không màng chuyển sang học ké nhóm ông Ái như nhiều sinh viên khác.
Chứng chỉ Lý hoá I do Thầy Sơn dạy môn Nhiệt động lực học cả 2 nhóm còn Thầy Tính và Thầy Tích cùng phụ trách môn Động hoá học. Thầy Quán dạy môn Điện toán với ngôn ngữ lập trình FORTRAN IV. Thầy Tích dạy nghe rất buồn ngủ, nên nhiều sinh viên nhóm Thầy bỏ sang học nhóm của Thầy Tính, dù phải đứng dự hay ngồi dưới đất! Môn Nhiệt động học của Thầy Sơn rất gần với vật lý và đòi hỏi căn bản vững chắc về toán học, nên trong tất cả các môn tôi thực sự ưa thích môn này hơn cả. Ngôn ngữ lập trình là môn học mới lạ đối với tôi, nhưng tôi theo chẳng mấy gì khó khăn. Điều cốt yếu là lập ra algorithm (thuật toán) để giải quyết bài toán, sau đó áp dụng quy ước ngôn ngữ để viết ra chương trình. Lập thuật toán đối với tôi là việc… dễ như ăn cơm sườn!
Thầy ơi, bài này có 'SPCN' làm T nhớ, Lúc trước chị tư của T thi tú tài IBM đợt đầu, chị đậu ưu rồi chị vô Đại học này học SPCN, mà khi đó chị nói chuyện với bạn bè, với chị em trong nhà có nói giữa SPCN và ..gì gì đó có 3 chữ cái, chị chọn SPCN học dự bị để năm sau chị vô Dược, cái rồi 75 tới, chị phải bỏ nữa chừng (ba đi tu nghiệp trong rừng òi, ai mà nuôi), lúc đó bên sư phạm tuyển giáo viên học cấp tốc có 3 tháng ra trường, chị chuyển qua thi môn toán hóa sinh với nguyện vọng dạy hóa nhưng điểm toán cao nên trường chuyển chị qua khoa toán, chị khóc quá trời, ai dè sau này dạy môn toán cũng đỡ lắm á Thầy Tự nhiên nhớ lại hồi đó, nước mắt muốn chảy ra luôn... trong này cũng có 3 chữ MPC nữa, chắc là nó đó T.!? mà Thầy kể Thầy học MPC vẫn thi đậu Y khoa như thường kìa! Chuyện tương lai ai mà biết trước, sau 75 làm bác sĩ vô cùng cực khổ vì không được khám tư, học 6 năm (Bộ Đại học rút ngắn thời gian cho mau ra trường, thay vì 7 năm dưới chế độ cũ) lương tháng theo quy định (60đ) còn thấp hơn kỹ sư 4 năm (63 đ). Lúc xảy ra chiến tranh biên giới Tây Nam, các nam bác sĩ vừa mới ra trường còn phải đi nghĩa vụ qua Miên chiến đấu! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 7 | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 1 trong tổng số 5 trang | Chuyển đến trang : 1, 2, 3, 4, 5 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |