Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:37

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : 1, 2, 3  Next
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Fri 16 Nov 2018, 10:56

Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Fri 16 Nov 2018, 13:50

Trà Mi đã viết:
Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.
Tỉ biết này này hôn "Mẹ cho em ơ..ơ..đôi mắt tuyệt vời, để nhìn đời và để làm duyên .."
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Fri 16 Nov 2018, 13:54

Trà Mi đã viết:
Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.

Mắt trần gian tức là ... mắt lé! :pp:

_________________________
Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Thiên Hùng

Thiên Hùng

Tổng số bài gửi : 2581
Registration date : 19/08/2009

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Sat 17 Nov 2018, 05:54

Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.

Mắt trần gian tức là ... mắt lé!   :pp:

... hay trong số MẮT TRẦN (tức mắt không đeo kiến) có nhiều cặp GIAN lắm ... :cache3:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Mon 19 Nov 2018, 10:39

Thiên Hùng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.

Mắt trần gian tức là ... mắt lé!   :pp:

... hay trong số MẮT TRẦN (tức mắt không đeo kiến) có nhiều cặp GIAN lắm ... :cache3:

GIAN là không ngay, mà không ngay tức là LÉ đó anh TH! lol2

_________________________
Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Tue 20 Nov 2018, 13:29

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.
Tỉ biết này này hôn "Mẹ cho em ơ..ơ..đôi mắt tuyệt vời, để nhìn đời và để làm duyên .."


Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Tue 20 Nov 2018, 16:05

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.
Tỉ biết này này hôn "Mẹ cho em ơ..ơ..đôi mắt tuyệt vời, để nhìn đời và để làm duyên .."



"Mẹ cho em đôi mắt màu đen " tiếc là T mẳt nâu tỉ ui..
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Tue 20 Nov 2018, 16:06

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 1

Hàn Lệ Nhân

Lời nói đầu:

Từ trước tới nay, tôi vẫn tự nhận là học trò của cụ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) mặc dù chưa được may mắn học cụ lấy một giờ mà chỉ qua sách của cụ. Ở đây, noi gương cụ, tôi viết bài phiếm luận nầy trong tinh thần tập viết để tự học - trong sách cụ Nguyễn vẫn tâm niệm vậy - cho nên những gì đúng trong bài, đều nhờ sách, nhờ tham khảo và trích lục ; còn những gì sai hay chưa vừa ý bạn đọc, là lỗi tại tôi, tôi xin chịu trách nhiệm. Mong bạn đọc xa gần niệm tình thể tất. Xin cám ơn trước. (HLN)

***

Trời sanh con mắt là gương,
Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều.

( Ca Dao )

Không những là giác quan tế nhị vào bậc nhất - trong năm giác quan - của con người để xét đoán ngoại vật, phản ánh nội tâm cũng như là mạch giao cảm sâu sắc giữa con người và con người, đôi mắt còn là một bầu vũ trụ, tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng mông lung ảo diệu đến nỗi con người cổ kim từ vua quan, khanh tướng cho đến người thường dân chân đất, đặc biệt giới mày râu, một lần " yêu em tình qua ánh mắt, gặp mĩm cười nói chẳng nên câu " (Hoàng Hội Tao Nhân), thì trước hết phải "chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu), kế đến thành không đổ nước không nghiêng; nhà không tan, thân không nát thì hồn cũng bơi, cũng chìm đắm hay "mất dần trong cặp mắt lưu ly" như trường hợp anh chàng Đinh Hùng đã tự thú một cách bác học trong bài Kỳ Nữ; cũng như trong ca dao ta có câu:

Văn chương chữ nghĩa bề bề,
Thần gì nó ám cũng mê mẩn người.


Và bằng vào những đường nét riêng, đôi mắt còn có thể thay thế ngôn ngữ - vốn dĩ giới hạn - để tả, để diễn đạt một cách ý nhị và súc tích những khúc mắc khó nói bằng lời.

Cho nên muốn diễn tả cái đẹp hay cái ít đẹp của đôi mắt, người ta cần dùng tâm tư nhiều hơn ngôn ngữ. Ấy vì, nói đến cái đẹp, cái xấu là phải nói đến mỹ cảm, mà mỹ cảm là một cái gì khó định giải, xác quyết nhất. Tuy nhiên, một cách nôm na ta có thể hiểu mỹ cảm là sự ưa thích của cảm giác con người qua lăng kính thời gian, môi trường xã hội cùng sự diễn biến tâm tư theo từng trạng thái cá nhân khi hoà nhập vào mọi vật tức đưa ngoại hình vào tâm tư : Khả dĩ ý hội, bất khả dĩ ngôn từ :

· Trước đây 100 năm, người Việt mặc áo cổ kiềng, nhưng sau đó cho áo cổ kiềng là quê mùa, lạc hậu ; người mình thay đổi thành áo cổ bầu. Thế rồi đúng 100 năm sau, người Việt trở lại mặc áo cổ kiềng và cho là đẹp, là thời trang.

· Trước đây 30 năm trong đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, ganh nhau từng đoạn chỉ, từng cái kim phụ nữ ta ăn mặc kín như bưng ; thế rồi 15 năm sau ngày gọi là mở cửa đổi mới, phụ nữ ta, có chút tư hữu, nhưng xem ra càng ngày càng thiếu vải, của trời cho cứ vô tư tênh hênh ngúng nguẩy giữa đời và cho đó là mốt, là văn minh.

· Cũng cách đây 30 năm, người viết bài nầy chỉ chịu đi tém mái tóc híp-pi quá vai khi túng quẩn: Gia đình phải thưởng 5 / 7 ngàn đồng! Bây giờ (2005), tóc mới nhú nhú ót đã vội đi hớt ngay !

· Bạn và tôi cùng vào một phòng triển lãm tranh. Tôi chỉ một bức cho là đẹp, bạn lắc đầu chỉ một bức khác mà tôi không thích.

Xưa nay, trên phương diện thẩm mỹ (tâm lý), đôi mắt đã được con người chú tâm đến nhiều nhất. Chẳng thế mà khi đi tìm bạn trăm năm tương lai cho con cháu trong nhà, các bậc trưởng thượng nhà ta thường nói là đi "coi mắt" thay vì phải nói là đi coi mặt: Không những coi mắt mà họ còn coi cả mủi, cả mình mẩy, tứ chi, dáng đi, giọng nói. vậy mà hai tiếng "coi mắt" vẫn có giá trị bao trùm. Tưởng chỉ nhìn vào cặp mắt mà như thấy hết con người. Nghĩ mà thương mà tội cho chiếc mủi, cái miệng, cặp mày… những bộ phận nằm lồ lộ trên khuôn diện mà uy tín xem ra không mấy nhiều:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

mà bà con.

Giá trị của đôi mắt không dừng lại ở cái đẹp như đôi mắt bồ câu, đôi mắt phượng, đôi mắt lá răm, làn thu thủy, khoé thu ba. Hay ở cái ít đẹp của đôi mắt ốc nhồi, mắt ti hí, mắt cú vọ, mắt rắn, mắt gà, mắt chuột… mà còn là cửa sổ của tâm hồn:

Nhật nguyệt năng chiếu vạn vật
Lưỡng mục năng tri vạn tình


(mặt trời mặt trăng soi tỏ vạn vật, đôi mắt có thể biết vạn tình)

biểu hiện sự sống nội tâm: vui, buồn, thương, ghét, hờn, giận, ham muốn…: Lúc ngủ thần đậu tại tâm, lúc thức thần nương tại mắt.

Người bình dân - và cả những người có cái vỏ không bình dân - dành nhiều mỹ cảm cho đôi mắt bồ câu. Mắt bồ câu là mắt tròn trỉnh, không có đôi khoé sắc sảo nhưng ẩn tàng nhiều tình cảm, và bắt buộc phải hai mí, vì:

Thước nhãn ba văn trùng thượng trường
Bình sinh tín thực hựu trung lương


nghĩa là mắt bồ câu trên mí mắt có văn trường (hai mí) là người tín thực trung lương. Mối mỹ của họ đã được gắn liền đôi mắt bồ câu qua các câu ca dao như:

Cầm vàng ném xuống vực sâu,
Mất vàng nỏ tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình


hay:

Thương ai con mắt bồ câu,
Miệng cười như thể hoa ngâu đương mùa.


Hoặc:

Mắt bồ câu ngó lâu muốn cảm.


Song song với mối mỹ cảm trên đây, người bình dân còn chịu cặp mắt lá răm là đẹp. Nét đẹp của cặp mắt nầy, theo họ, không nằm trên hình tượng đầu to, đầu nhỏ thuôn dài của chiếc lá răm, mà họ chú trọng đến hai khoé mắt nơi diễn biến tình cảm của con người - đàn bà - một cách độc đáo:

Mấy người con mắt lá răm,
Chân mày lá liễu đáng trăm quan tiền.


Có điều khoé mắt nầy mà nổi gân xanh (cung hiên môn) thì lại dễ thay đổi nhân duyên, ngoại tình, thích dan díu tằng tịu kiểu ba chiều, bốn hướng như trong tiểu thuyết của Quỳnh Giao.

( CÒN TIẾP )

* Những Con Mắt Trần Gian = Tên một bản nhạc của Trịnh Công Sơn.
Tỉ biết này này hôn "Mẹ cho em ơ..ơ..đôi mắt tuyệt vời, để nhìn đời và để làm duyên .."



"Mẹ cho em đôi mắt màu đen " tiếc là T mẳt nâu tỉ ui..
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Wed 21 Nov 2018, 08:50

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:

Tỉ biết này này hôn "Mẹ cho em ơ..ơ..đôi mắt tuyệt vời, để nhìn đời và để làm duyên .."



"Mẹ cho em đôi mắt màu đen " tiếc là T mẳt nâu tỉ ui..

Đen hay nâu tuỳ theo người nhìn thui T  :tongue:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13Wed 21 Nov 2018, 09:09

Những Con Mắt Trần Gian ( nhìn từ phương đông) 2

Hàn Lệ Nhân

Trong số những đôi mắt thuộc hạng đẹp, theo người viết, còn có mắt Phượng, mắt Nhung, mắt Nai, mắt Xanh, mắt Huyền, mắt Biếc, mắt Nâu…

* Mắt phượng là đôi mắt dài không mở lớn mà cũng không quá nhỏ, lòng đen con mắt thật đen và sáng, đẹp tựa mắt bồ câu tuy có nhỏ, dài hơn và hơi xếch:

Phương phi môi hạnh, mặt hoa,
Mày ngài mắt phượng, da ngà, lưng ong.


Kiểu mắt nầy ta thường thấy hiện diện trên khuôn diện các nhân vật tiểu thuyết Trung Hoa cổ điển. Và ai đã đọc truyện Lục Vân Tiên của cụ Nguyễn Đình Chiểu hẳn nhớ đoạn Võ Công, cha của Võ Thể Loan :

Liếc coi tướng mạo Vân Tiên,
Khá khen họ Lục phước hiền sanh con.
Mày tằm, mắt phượng, môi son,
Mười phân cốt cách vuông tròn mười phân.


Mắt phượng mà ngự trị trên khuôn trăng đầy đặn là tướng vượng phu khởi gia. Truyền rằng Vĩnh Lạc, vua Tàu đời nhà Minh, có lần mời tướng sư Viên Liễu Trang vào cung đàm thoại về tướng học, có một số câu hỏi liên quan đến loại mắt phượng nầy như sau:

Vĩnh Lạc:

- Trong cung của trẩm không có phi tần nào mặt vuông vắn, trẩm muốn tìm một khuôn mặt như thế để lấy làm vợ, ngài nghĩ sao ?

Viên Liễu Trang:

- Đàn bà sang quí ở mi, vai, lưng và mắt. Đường con cái ở bụng, vú và rốn. Mặt vuông gọi là hổ diện tất phạm vào sát tinh làm sao có thể vào cung để làm quí nhân.

Nguời đàn bà hình thể như con phượng mới thực là đại quí. Phượng hình thì mặt tròn dài, nhiều tú khí, cổ tròn dài, vai lưng bằng phẳng đầy đặn. Chân quí ở đó, nếu không được làm vương phi thì cũng là phu nhân:

Phượng nhãn ba trường học vấn cao
Siêu quần xuất chúng áp anh hào
Thế gian thử nhãn thành nan đắc
Đắc liễu chi nhân vạn lý cao


nghĩa là người có đôi mắt phượng thường học vấn cao, tài siêu quần xuất chúng. Thế gian khó long tìm thấy đôi mắt phượng. Người mắt phượng tha hồ bay lượn trên cao ơn vua lộc nước. Đàn bà mắt phượng thường lấy chồng cao sang, quí phái, đàn ông mắt phượng thường giương danh trong quan trường.

Mắt nai là một danh xưng thi vị hoá mang nhiều ý nghĩa bản chất thơ ngây "con nai vàng ngơ ngác" hơn là ý nghĩa hình tượng.

Mắt em là bể hồ thu,
Gió ru bể mộng vi vu nỗi sầu.
Mắt em ướt lệ mưa ngâu,
Ngước lên chút nữa cả bầu trời trong.
Mắt em như đoá hoa hồng,
Như hoa chớm nở trong lòng mắt nai.
Mắt em đã khóc vì ai ?
Ồ, sao mắt khóc giọt dài, giọt rơi !
Mắt em tinh tú trên trời,
Ngàn sao lấp lánh cho đời anh yêu.
Mắt em tuyệt diễm mỹ miều,
Để anh hôn mắt nói nhiều yêu em.

( Đôi Mắt Em, Việt Hải )

Chiều nay tôi như mây trên trời, bay lãng du
Một mình ngồi mơ đôi mắt nai …
(…)
Anh gởi hết thơ tâm hồn, cho màu mắt nai hiền …
Em còn nhơ hay quên rồi ? Ôi màu mắt nai hiền …

(Gởi Đôi Mắt Nai, Trần Minh Phi)

Ánh mắt chao nghiêng ánh mắt nai
Làm sao quên được tháng năm dài
Trong ta là cả mùa mơ ước
Đèn điện trăng sao với dáng ai!

(Ánh Mắt Nụ Cười, Nguyên Đỗ)

Mi cong mắt liếc thật dài
Nhin anh mơ mãi ... mắt nai nhoẻn cười
Môi người ấp úng mấy lời
Hay là tiếng nhịp tim rơi bên đường?

(Mắt Nai, NTT )

Tĩnh từ Huyền trong đôi mắt huyền chắc không ngoài ý nghĩa sâu thẳm đẹp và tốt của màu đen: Mắt đen (tròng đen), lông mi đen, lông mày đen. Trong truyện ngắn "Cô Gái Có Đôi Mắt Huyền", tác giả (không đề tên) viết <…nhưng ở Bích, ấn tượng đậm nhất để lại trong tôi là cặp mắt. Con người ta, chỉ cần một dấu ấn, một biệt điểm nào đó cũng đủ quật đổ người khác. Ở Bích là cặp mắt. Nó tròn to, đen láy, sâu thẳm và rất có hồn. Cặp mắt hạt huyền>.

Đôi mắt em lặng buồn
Nhìn thôi mà chẳng nói
Tình đôi ta vời vợi
Có nói cũng không cùng.

(Một Mùa Đông, Lưu Trọng Lư)

Còn tiếng Biếc trong mắt biếc, thiển nghĩ, là một trợ từ cho tĩnh từ xanh - xanh biếc - như khi ta nhấn mạnh Trắng toát, Đỏ loét, Vàng khè, Đen thui, Đen tuyền … Suốt bản nhạc Mắt Biếc của Ngô Thụy Miên, từ ngữ Mắt Biếc được nhắc tới hai lần trong hai phiên khúc: "Mắt biếc năm xưa nay đâu" nhưng ông không nói rõ Mắt Biếc là mắt ra làm sao, có gì khác biệt với những Mắt Xanh, Mắt Nâu, Mắt Huyền … ?

Chim trời mỏi cánh phiêu du,
Ta đem chí lớn giam tù trong em.
Mộng giang hồ đã nguôi quên,
Vì em mắt biếc ta mềm tâm tư.

(quên tên tác giả)

Nhưng, dù sao, Mắt Biếc của nhạc sĩ họ Ngô và tác giả bốn câu thơ trên phải đẹp nguyên trinh là cái chắc !

Đôi Mắt Người Sơn Tây
của hai ông Quang Dũng và Phạm Đình Chương, ngoài niềm hoài hương "dìu dịu buồn tây phương" ra, cũng mông lung lắm. Còn :

Mắt người mang cả quê hương
Lòng ta mang cả đoạn trường tháng năm

(Hoài Khanh)

Qua :

Đôi mắt ai ngang qua
Vướng hồn tôi ở lại
Chia tay về nhớ mãi
Đường đi mộng trải dài.

( Đôi Mắt, Mỹ Ngọc )

Mắt em sóng biếc gợi buồn,
Tóc mây buông thả gọi hồn tơ vương.
Đôi bờ tinh thể kim cương,
Dạt dào ngắm mãi, anh thương từ đầu.

(Mắt Biếc, Việt Hải )

Rồi :

< trong đôi mắt anh như có gì xuyên thấu từ tim em (...). Anh ơi ! em lại muốn chết trong đôi mắt anh với chiều sâu thăm thẳm đó > (Trong đôi mắt Anh, Miên Thụy)

< Lần đầu gặp nhau, nhỏ đã để lại trong tôi một ấn tượng khó quên. Đặc biệt là đôi mắt, một đôi mắt buồn như có chút gì xa xăm, gợi nhớ, làm tôi bâng khuâng mãi. > (Đôi Mắt Mùa Thu, Đào Mai Linh)

lại là chuyện khác.

Mấy ông nhà văn, nhà thơ thường khoái cặp mắt Nâu, gọi là mắt màu hạt dẻ và cho nó là thùy mị :

Ơi em, mắt màu nâu
ru tôi giấc nhiệm mầu
Ơi em, mắt tình đầu
đã như là dài lâu

( Ơi Em, Mắt Tình Người, Du Sĩ )

Còn mấy ông tướng số gọi là Trà Sắc Nhãn vì màu mắt nầy trông tựa màu nước trà và rất sợ vì cho đàn bà có loại mắt nâu là phường bạc tình đến độ tàn nhẫn:

Mắt ấm đêm kia, sáng bữa nầy
Lạnh lùng trông xuống má hây hây.
Ái tình đến đó soi gương nước
Đã biến. Sao phai dưới nét mày.

( Tình Cờ, Xuân Diệu )

tính tình thường hung dữ, xảo quyệt lại ham lấy rốn làm bàn cờ tướng. Nhà tướng số còn lưu tâm chúng ta rằng Trà Sắc Nhãn là mắt mà giữa lòng đen với lòng trắng như bị trộn vào nhau và vô quang mới thật là chính hiệu.

Nếu quả tướng học nhận định không ngoa thì nhà nghệ sĩ vẫn thích mắt nầy vì ít ra mắt nầy - đối với riêng họ - rất có lợi cho thi hứng: Thú đau thương vì tình phụ mà !

Qua phần mắt Nhung, tôi nhớ ngay tới cuốn tiểu thuyết Loan Mắt Nhung của Nguyễn Thụy Long. Đầu trang 6 của cuốn sách, họ Nguyễn viết: < Loan ( tên nhân vật chính ) nheo mắt, đôi mắt có hàng lông mi cong vút như mắt đứa con gái đẹp >. Và :

Vi vu gió thổi con đường
Chiều thu lá rụng phố phường mông lung
Hỡi em cô bé mắt nhung
Thắt đôi bím tóc tung tăng lối về
( ... )
Tìm đâu cô bé mắt nhung
Ngây thơ xoả tóc mênh mông gió chiều
Hình như văng vẳng một điều
Mây bay trộm nhớ dập dìu phố xưa

( Mắt Nhung, Nhật Lâm )

Như vậy ta cứ tạm biết rằng đặc điểm của Mắt Nhung là hàng lông mi rậm cong vút và đẹp, đương nhiên. Phải không thưa nhà văn, nhà thơ ?

Riêng mắt Xanh, dù có người đã hạ bút :

Chưa gặp em tôi vẫn nghĩ rằng
Có nàng thiếu nữ đẹp như trăng
Mắt xanh lả bóng dừa hoang dại
Âu yếm nhìn tôi không nói năng.

( Tự Tình Dưới Hoa, Đinh Hùng )

Long lanh long lanh
Mắt xanh mắt xanh
Tình anh tình anh
Giọt lành giọt lành

(Đôi Mắt, Nguyễn Đăng Tuấn )

nhưng theo tôi, Mắt Xanh hẳn là một từ ngữ bóng dành chỉ chuyện phải lòng trai của một cô gái: Lọt vào mắt xanh. Còn muốn nói đến màu xanh của con mắt thì không ngoài con mắt xanh của người Âu Mỹ: Mắt xanh tóc vàng. Người đông phương mà mắt xanh thì không "đại điểm quần thần" hoá (1) cũng lót, cũng nhuộm như nhuộm tóc, thọc má, căng da, xoá thẹo, độn mủi, ủi mặt, rạch mắt, cắt cằm, xâm mày, cày mí, khâu lỗ, nhổ lông, săn mông, tém hông, trồng mi, bơm ngực (2), hút mỡ, nở môi ...

Tôi có con cháu kêu bằng cậu, hiện ở Chicago, hành nghề "neo". Vốn biết cậu út nó có tánh tò mò, cái gì cũng xắc mắc muốn biết; lại cổ hủ lạc hậu chuộng chanh thật hơn bưởi giả, nên thỉnh thoảng nó gọi về Paris bổ túc kiến thức cho cậu út về ngành nghề của nó: Ôi, thời buổi "nhập nhằng" có khác, không riêng gì con mắt mà tôi cần biết, cái gì cũng "khả thi" tuốt, như đồng loại mà cái thì muốn phô ra, cái thì tìm mọi cách để cạo đi, che đi, chẳng hạn lông mi thì tìm mọi cách sao cho dài ra và cong ngược lên, có chỗ khác, đặc biệt mùa hè, chính nó đã từng trổ tài tóm tém thế nào mà khi thân chủ ra bãi biển, tất cả < đám cỏ mọc từ dậy thì tới lúc chết > ( Đôi Mắt Anh, Vi Thùy Linh ) phải ngoan ngoãn thu mình nằm trong khu vườn " String " !

Và tôi có cô bạn văn nghệ, có hai lúm đồng tiền sâu ơi là sâu, duyên tệ; dù cận thị tôi cũng biết chắc đấy chính hiệu bẩm sinh, tôi đùa bảo chắc đã có nhiều " thiêu thân " chết đuối trong hai cái hố đó? Cô lại trả lời hai cái lúm trên má cô < không phải do lò Hạnh Phước đâu nha > ! Ừ, biết rồi, cũng không phải nhờ má Cẩm Thạch, má Bích Ngọc… nào cả. Mình tuy dốt song cũng còn phân biệt được của thật của giả, bạn ạ. Đâu " ngây thơ " đến độ thế nầy :

Có hai chàng cùng nhau đánh đố
Hỏi làm sao mà cố được nên
Răng này cắn được mắt trên
Thì bao chầu nhậu trả liền một khi

Anh nọ đáp tưởng gì đâu khó
Chống mắt lên coi tớ trổ tài
Nói rồi anh mới giơ tay
Tháo con mắt trái cắn ngay vào mồm

Anh thứ nhất cũng còn chưa phục
Thách sao hàm cắn nốt mắt kia
Nếu không thì phải sớt chia
Bởi vì một-một thủ huề trước sau

Anh ta nghĩ lẽ nào sự lạ
Có lý đâu mắt giả cả đôi ?
Chàng kia vẫn giữ nụ cười
Đưa tay lên miệng tháo rời hàm ra

Anh thua cá về nhà than thở
Chuyện ngoài đường cho vợ cùng nghe
Ở đời lắm thứ giả nè
Nếu không thận trọng chỉ e bị lừa

Vợ cười nhạo anh khờ quá đổi
Khiến cho nàng khó nỗi làm thinh
Này xem mọi thứ trên mình
Toàn là của giả bóng hình ai đây

Nào suối tóc huyền mây sóng dợn
Tậu từ nơi tiệm uốn phố bên
Cặp mi ướt át đa tình
Cũng là được dán dưới vành mắt nai

Cái cằm nhọn chẻ hai ngồn ngộn
Lại còn thêm má lúm đồng tiền
Đôi môi mọng đẹp dịu hiền
Toàn nhờ bác sĩ tay tiên biến thành

Mông, đùi, ngực vóc hình cân đối
Silicon bơm thổi căng phồng
Nếu không thì khách má hồng
Ốm nhom suôn đuột anh hùng cũng chê

( ... )
( Răng Cắn Mắt, Ái Hoa )

Nghĩ cho cùng, tạo hoá là anh chàng điêu khắc số dzách về thiên nhiên và mọi thứ khác trên đời, trừ bộ môn tượng người là còn vụng về bất cập. Ai đời tạo tác bức nào cũng phải tái tạo, cũng phải hút bớt, bơm thêm, sửa đi sửa lại... dẫu rằng :

Sửa đi sửa lại khó gì
Sửa thì cứ sửa, sai thì cứ sai!


Thiệt tình, chẳng đáng mặt học trò mót mấy bàn tay tiên trên kia !

( CÒN TIẾP )

CHÚ THÍCH

(1) Đại điểm : Chấm to. Nói lái là Chó Tâm, tức Nguyễn Văn Tâm, thủ tướng Việt thời bảo hộ Pháp. Quần thần : Bầy tôi. Nói lái là Bồi Tây. Ý nói Chó Tâm Bồi Tây.

(2) Tên chữ hiện đại là Bồng Đảo si-li-cô-nê tạm dịch : Silicon ... Island !

Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân   Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Những Con Mắt Trần Gian - Hàn Lệ Nhân
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» VÌ SAO NHO ? ......HÁT
» DÒNG THƠ TÔI GỞI THỜI GIAN
» ÐÔI MẮT NGỌC
» Thời Gian
» Phim Truyện PG / Rất Hay
Trang 1 trong tổng số 3 trangChuyển đến trang : 1, 2, 3  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện Sưu tầm :: Hồi ký, tuỳ bút-