Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:37
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Mon 14 Oct 2019, 11:51 | |
| Ngắn tiết
Sếp của Tửng là bậc thầy về dùng chữ. Mà Tửng thì mù mờ chữ nghĩa nên nhiều khi không tiếp thu được mệnh lệnh của người. Chẳng hạn như ngày đầu mới chuyển về sếp gọi Tửng và các nhân viên khác lên làm việc. Ông nói như sau: _ Thời buổi bây giờ thì giờ là tiền bạc, các anh chị em nên có ý thức dùng từ chính xác, ngắn tiết dễ hiểu, khi trình văn bản điều nghiên lên cho tôi duyệt phải báo cáo cụ tỉ và cô súc.
Mọi người ngơ ngác đứng đực mặt ra, cứ lấm lét nhìn nhau dò hỏi xem sếp nói gì. Tửng thấy vậy bèn thu hết can đảm lên tiếng: _ Dạ sếp nói ngắn tiết là sao ạ? Cụ Tỉ và cô Súc là những ai cơ? Sếp dùng những từ cao siêu quá chúng em không theo kịp.
Sếp nhíu mày nhìn Tửng một cách quái lạ: _ Trình độ như thế mà cũng ngồi bàn giấy cầm bút được à? Các anh chị em phải biết suy luận, vận dụng sáng tạo chữ nghĩa để làm phong phú tiếng Việt chứ! Ngắn tiết là ngắn gọn và tiết kiệm. Điều nghiên là điều tra và nghiên cứu. Cụ tỉ là cụ thể và tỉ mỉ, còn cô súc là cô đọng và súc tích, chứ có phải là người nào, toàn chữ bình dân chứ có cao siêu gì? Các anh chị em đã thông chửa?
Mọi người bắt đầu ngộ ra và thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của sếp. Đầu tiên là tên các cơ quan, phải triệt để ngắn tiết. Thí dụ Sở Kế hoạch và Đầu tư thì gọi là Kế đầu, Khoa học và công nghệ gọi là Học nghệ, Tài nguyên và Môi trường thì gọi Tài môi. Tiếp đến, những người mình gặp trong quá khứ, dĩ vãng thì gọi là người quá vãng.
Bữa kia, một số nhân viên nữ được phân công đi gặp đơn vị bạn, sếp căn dặn: _ Các cô qua Sở Tạo dục phải giao hợp với bạn thật chặt chẽ vào, nhớ là điều kinh cho tốt nhé!
Các nữ nhân viên thoạt nghe thực sự thấy kinh hoàng, mặt đỏ rần lên tận mang tai. Một cô lắp bắp: _ Chúng em không...
Sếp quát lên: _ Cô nghĩ bậy gì vậy? Ý tôi nói rằng các cô qua Sở Giáo dục Đào tạo thì phải giao lưu hợp tác với họ cho chặt chẽ, và nhớ điều tra kinh nghiệm làm việc của họ. Thế đấy, đơn giản thôi!
Các cô ấy sau khi đi về bèn báo cáo: _ Thưa sếp, các lãnh đạo bên ấy quan tâm việc trồng người bằng đầu lâu, đôn lệ các trường công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng bằng vật cho các học sinh thi đoạt thành quốc.
Trong lúc Tửng nghe điếng người lên thì sếp gật gù: _ Tốt! Các cô bắt mô họ làm việc nổ cán vào!
Lát sau, thắc mắc chịu không nổi, Tửng lén gặp một cô nhân viên hỏi: _ Em nói gì mà bên Sở Tạo dục trồng người bằng đầu lâu, rồi đôn lệ các trường, công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng cho bằng đô vật là sao? Rồi sếp bảo các em bắt mô nổ cán là làm gì?
Cô ta cười bẽn lẽn: _ Có gì đâu, em báo cáo là bên ấy họ quan tâm đến việc trồng người bằng cách đầu tư lâu dài, đôn đốc khích lệ các trường công lập tư thục đề cao khen tặng các học sinh ngoan ngoãn và cố gắng, thưởng bằng khen và vật chất cho các học sinh thi cử đoạt thành tích quốc tế. Sau đó sếp bảo chúng em bắt chước mô phỏng họ làm việc năng nổ, mẫn cán ấy mà!
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Mon 14 Oct 2019, 12:21 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Ngắn tiết
Sếp của Tửng là bậc thầy về dùng chữ. Mà Tửng thì mù mờ chữ nghĩa nên nhiều khi không tiếp thu được mệnh lệnh của người. Chẳng hạn như ngày đầu mới chuyển về sếp gọi Tửng và các nhân viên khác lên làm việc. Ông nói như sau: _ Thời buổi bây giờ thì giờ là tiền bạc, các anh chị em nên có ý thức dùng từ chính xác, ngắn tiết dễ hiểu, khi trình văn bản điều nghiên lên cho tôi duyệt phải báo cáo cụ tỉ và cô súc.
Mọi người ngơ ngác đứng đực mặt ra, cứ lấm lét nhìn nhau dò hỏi xem sếp nói gì. Tửng thấy vậy bèn thu hết can đảm lên tiếng: _ Dạ sếp nói ngắn tiết là sao ạ? Cụ Tỉ và cô Súc là những ai cơ? Sếp dùng những từ cao siêu quá chúng em không theo kịp.
Sếp nhíu mày nhìn Tửng một cách quái lạ: _ Trình độ như thế mà cũng ngồi bàn giấy cầm bút được à? Các anh chị em phải biết suy luận, vận dụng sáng tạo chữ nghĩa để làm phong phú tiếng Việt chứ! Ngắn tiết là ngắn gọn và tiết kiệm. Điều nghiên là điều tra và nghiên cứu. Cụ tỉ là cụ thể và tỉ mỉ, còn cô súc là cô đọng và súc tích, chứ có phải là người nào, toàn chữ bình dân chứ có cao siêu gì? Các anh chị em đã thông chửa?
Mọi người bắt đầu ngộ ra và thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của sếp. Đầu tiên là tên các cơ quan, phải triệt để ngắn tiết. Thí dụ Sở Kế hoạch và Đầu tư thì gọi là Kế đầu, Khoa học và công nghệ gọi là Học nghệ, Tài nguyên và Môi trường thì gọi Tài môi. Tiếp đến, những người mình gặp trong quá khứ, dĩ vãng thì gọi là người quá vãng.
Bữa kia, một số nhân viên nữ được phân công đi gặp đơn vị bạn, sếp căn dặn: _ Các cô qua Sở Tạo dục phải giao hợp với bạn thật chặt chẽ vào, nhớ là điều kinh cho tốt nhé!
Các nữ nhân viên thoạt nghe thực sự thấy kinh hoàng, mặt đỏ rần lên tận mang tai. Một cô lắp bắp: _ Chúng em không...
Sếp quát lên: _ Cô nghĩ bậy gì vậy? Ý tôi nói rằng các cô qua Sở Giáo dục Đào tạo thì phải giao lưu hợp tác với họ cho chặt chẽ, và nhớ điều tra kinh nghiệm làm việc của họ. Thế đấy, đơn giản thôi!
Các cô ấy sau khi đi về bèn báo cáo: _ Thưa sếp, các lãnh đạo bên ấy quan tâm việc trồng người bằng đầu lâu, đôn lệ các trường công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng bằng vật cho các học sinh thi đoạt thành quốc.
Trong lúc Tửng nghe điếng người lên thì sếp gật gù: _ Tốt! Các cô bắt mô họ làm việc nổ cán vào!
Lát sau, thắc mắc chịu không nổi, Tửng lén gặp một cô nhân viên hỏi: _ Em nói gì mà bên Sở Tạo dục trồng người bằng đầu lâu, rồi đôn lệ các trường, công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng cho bằng đô vật là sao? Rồi sếp bảo các em bắt mô nổ cán là làm gì?
Cô ta cười bẽn lẽn: _ Có gì đâu, em báo cáo là bên ấy họ quan tâm đến việc trồng người bằng cách đầu tư lâu dài, đôn đốc khích lệ các trường công lập tư thục đề cao khen tặng các học sinh ngoan ngoãn và cố gắng, thưởng bằng khen và vật chất cho các học sinh thi cử đoạt thành tích quốc tế. Sau đó sếp bảo chúng em bắt chước mô phỏng họ làm việc năng nổ, mẫn cán ấy mà!
Úi, cái chữ “cụ tỉ” này là PN cũng học từ sếp của Tửng đây mờ. Hôm đó thầy còn hỏi “cụ tỉ” là gì nữa. Hình như PN chuyển sang đơn vị khác rùi thì Tửng mới đầu quân vào đó phởi hôn? |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Fri 18 Oct 2019, 11:25 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Ngắn tiết
Sếp của Tửng là bậc thầy về dùng chữ. Mà Tửng thì mù mờ chữ nghĩa nên nhiều khi không tiếp thu được mệnh lệnh của người. Chẳng hạn như ngày đầu mới chuyển về sếp gọi Tửng và các nhân viên khác lên làm việc. Ông nói như sau: _ Thời buổi bây giờ thì giờ là tiền bạc, các anh chị em nên có ý thức dùng từ chính xác, ngắn tiết dễ hiểu, khi trình văn bản điều nghiên lên cho tôi duyệt phải báo cáo cụ tỉ và cô súc.
Mọi người ngơ ngác đứng đực mặt ra, cứ lấm lét nhìn nhau dò hỏi xem sếp nói gì. Tửng thấy vậy bèn thu hết can đảm lên tiếng: _ Dạ sếp nói ngắn tiết là sao ạ? Cụ Tỉ và cô Súc là những ai cơ? Sếp dùng những từ cao siêu quá chúng em không theo kịp.
Sếp nhíu mày nhìn Tửng một cách quái lạ: _ Trình độ như thế mà cũng ngồi bàn giấy cầm bút được à? Các anh chị em phải biết suy luận, vận dụng sáng tạo chữ nghĩa để làm phong phú tiếng Việt chứ! Ngắn tiết là ngắn gọn và tiết kiệm. Điều nghiên là điều tra và nghiên cứu. Cụ tỉ là cụ thể và tỉ mỉ, còn cô súc là cô đọng và súc tích, chứ có phải là người nào, toàn chữ bình dân chứ có cao siêu gì? Các anh chị em đã thông chửa?
Mọi người bắt đầu ngộ ra và thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của sếp. Đầu tiên là tên các cơ quan, phải triệt để ngắn tiết. Thí dụ Sở Kế hoạch và Đầu tư thì gọi là Kế đầu, Khoa học và công nghệ gọi là Học nghệ, Tài nguyên và Môi trường thì gọi Tài môi. Tiếp đến, những người mình gặp trong quá khứ, dĩ vãng thì gọi là người quá vãng.
Bữa kia, một số nhân viên nữ được phân công đi gặp đơn vị bạn, sếp căn dặn: _ Các cô qua Sở Tạo dục phải giao hợp với bạn thật chặt chẽ vào, nhớ là điều kinh cho tốt nhé!
Các nữ nhân viên thoạt nghe thực sự thấy kinh hoàng, mặt đỏ rần lên tận mang tai. Một cô lắp bắp: _ Chúng em không...
Sếp quát lên: _ Cô nghĩ bậy gì vậy? Ý tôi nói rằng các cô qua Sở Giáo dục Đào tạo thì phải giao lưu hợp tác với họ cho chặt chẽ, và nhớ điều tra kinh nghiệm làm việc của họ. Thế đấy, đơn giản thôi!
Các cô ấy sau khi đi về bèn báo cáo: _ Thưa sếp, các lãnh đạo bên ấy quan tâm việc trồng người bằng đầu lâu, đôn lệ các trường công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng bằng vật cho các học sinh thi đoạt thành quốc.
Trong lúc Tửng nghe điếng người lên thì sếp gật gù: _ Tốt! Các cô bắt mô họ làm việc nổ cán vào!
Lát sau, thắc mắc chịu không nổi, Tửng lén gặp một cô nhân viên hỏi: _ Em nói gì mà bên Sở Tạo dục trồng người bằng đầu lâu, rồi đôn lệ các trường, công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng cho bằng đô vật là sao? Rồi sếp bảo các em bắt mô nổ cán là làm gì?
Cô ta cười bẽn lẽn: _ Có gì đâu, em báo cáo là bên ấy họ quan tâm đến việc trồng người bằng cách đầu tư lâu dài, đôn đốc khích lệ các trường công lập tư thục đề cao khen tặng các học sinh ngoan ngoãn và cố gắng, thưởng bằng khen và vật chất cho các học sinh thi cử đoạt thành tích quốc tế. Sau đó sếp bảo chúng em bắt chước mô phỏng họ làm việc năng nổ, mẫn cán ấy mà!
Úi, cái chữ “cụ tỉ” này là PN cũng học từ sếp của Tửng đây mờ. Hôm đó thầy còn hỏi “cụ tỉ” là gì nữa. Hình như PN chuyển sang đơn vị khác rùi thì Tửng mới đầu quân vào đó phởi hôn? Dzị PN kém may mắn rùi!
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Fri 18 Oct 2019, 12:44 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Ngắn tiết
Sếp của Tửng là bậc thầy về dùng chữ. Mà Tửng thì mù mờ chữ nghĩa nên nhiều khi không tiếp thu được mệnh lệnh của người. Chẳng hạn như ngày đầu mới chuyển về sếp gọi Tửng và các nhân viên khác lên làm việc. Ông nói như sau: _ Thời buổi bây giờ thì giờ là tiền bạc, các anh chị em nên có ý thức dùng từ chính xác, ngắn tiết dễ hiểu, khi trình văn bản điều nghiên lên cho tôi duyệt phải báo cáo cụ tỉ và cô súc.
Mọi người ngơ ngác đứng đực mặt ra, cứ lấm lét nhìn nhau dò hỏi xem sếp nói gì. Tửng thấy vậy bèn thu hết can đảm lên tiếng: _ Dạ sếp nói ngắn tiết là sao ạ? Cụ Tỉ và cô Súc là những ai cơ? Sếp dùng những từ cao siêu quá chúng em không theo kịp.
Sếp nhíu mày nhìn Tửng một cách quái lạ: _ Trình độ như thế mà cũng ngồi bàn giấy cầm bút được à? Các anh chị em phải biết suy luận, vận dụng sáng tạo chữ nghĩa để làm phong phú tiếng Việt chứ! Ngắn tiết là ngắn gọn và tiết kiệm. Điều nghiên là điều tra và nghiên cứu. Cụ tỉ là cụ thể và tỉ mỉ, còn cô súc là cô đọng và súc tích, chứ có phải là người nào, toàn chữ bình dân chứ có cao siêu gì? Các anh chị em đã thông chửa?
Mọi người bắt đầu ngộ ra và thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của sếp. Đầu tiên là tên các cơ quan, phải triệt để ngắn tiết. Thí dụ Sở Kế hoạch và Đầu tư thì gọi là Kế đầu, Khoa học và công nghệ gọi là Học nghệ, Tài nguyên và Môi trường thì gọi Tài môi. Tiếp đến, những người mình gặp trong quá khứ, dĩ vãng thì gọi là người quá vãng.
Bữa kia, một số nhân viên nữ được phân công đi gặp đơn vị bạn, sếp căn dặn: _ Các cô qua Sở Tạo dục phải giao hợp với bạn thật chặt chẽ vào, nhớ là điều kinh cho tốt nhé!
Các nữ nhân viên thoạt nghe thực sự thấy kinh hoàng, mặt đỏ rần lên tận mang tai. Một cô lắp bắp: _ Chúng em không...
Sếp quát lên: _ Cô nghĩ bậy gì vậy? Ý tôi nói rằng các cô qua Sở Giáo dục Đào tạo thì phải giao lưu hợp tác với họ cho chặt chẽ, và nhớ điều tra kinh nghiệm làm việc của họ. Thế đấy, đơn giản thôi!
Các cô ấy sau khi đi về bèn báo cáo: _ Thưa sếp, các lãnh đạo bên ấy quan tâm việc trồng người bằng đầu lâu, đôn lệ các trường công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng bằng vật cho các học sinh thi đoạt thành quốc.
Trong lúc Tửng nghe điếng người lên thì sếp gật gù: _ Tốt! Các cô bắt mô họ làm việc nổ cán vào!
Lát sau, thắc mắc chịu không nổi, Tửng lén gặp một cô nhân viên hỏi: _ Em nói gì mà bên Sở Tạo dục trồng người bằng đầu lâu, rồi đôn lệ các trường, công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng cho bằng đô vật là sao? Rồi sếp bảo các em bắt mô nổ cán là làm gì?
Cô ta cười bẽn lẽn: _ Có gì đâu, em báo cáo là bên ấy họ quan tâm đến việc trồng người bằng cách đầu tư lâu dài, đôn đốc khích lệ các trường công lập tư thục đề cao khen tặng các học sinh ngoan ngoãn và cố gắng, thưởng bằng khen và vật chất cho các học sinh thi cử đoạt thành tích quốc tế. Sau đó sếp bảo chúng em bắt chước mô phỏng họ làm việc năng nổ, mẫn cán ấy mà!
Úi, cái chữ “cụ tỉ” này là PN cũng học từ sếp của Tửng đây mờ. Hôm đó thầy còn hỏi “cụ tỉ” là gì nữa. Hình như PN chuyển sang đơn vị khác rùi thì Tửng mới đầu quân vào đó phởi hôn? Dzị PN kém may mắn rùi!
Số em đen đủi mờ thầy |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Sun 20 Oct 2019, 06:17 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Ngắn tiết
Sếp của Tửng là bậc thầy về dùng chữ. Mà Tửng thì mù mờ chữ nghĩa nên nhiều khi không tiếp thu được mệnh lệnh của người. Chẳng hạn như ngày đầu mới chuyển về sếp gọi Tửng và các nhân viên khác lên làm việc. Ông nói như sau: _ Thời buổi bây giờ thì giờ là tiền bạc, các anh chị em nên có ý thức dùng từ chính xác, ngắn tiết dễ hiểu, khi trình văn bản điều nghiên lên cho tôi duyệt phải báo cáo cụ tỉ và cô súc.
Mọi người ngơ ngác đứng đực mặt ra, cứ lấm lét nhìn nhau dò hỏi xem sếp nói gì. Tửng thấy vậy bèn thu hết can đảm lên tiếng: _ Dạ sếp nói ngắn tiết là sao ạ? Cụ Tỉ và cô Súc là những ai cơ? Sếp dùng những từ cao siêu quá chúng em không theo kịp.
Sếp nhíu mày nhìn Tửng một cách quái lạ: _ Trình độ như thế mà cũng ngồi bàn giấy cầm bút được à? Các anh chị em phải biết suy luận, vận dụng sáng tạo chữ nghĩa để làm phong phú tiếng Việt chứ! Ngắn tiết là ngắn gọn và tiết kiệm. Điều nghiên là điều tra và nghiên cứu. Cụ tỉ là cụ thể và tỉ mỉ, còn cô súc là cô đọng và súc tích, chứ có phải là người nào, toàn chữ bình dân chứ có cao siêu gì? Các anh chị em đã thông chửa?
Mọi người bắt đầu ngộ ra và thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của sếp. Đầu tiên là tên các cơ quan, phải triệt để ngắn tiết. Thí dụ Sở Kế hoạch và Đầu tư thì gọi là Kế đầu, Khoa học và công nghệ gọi là Học nghệ, Tài nguyên và Môi trường thì gọi Tài môi. Tiếp đến, những người mình gặp trong quá khứ, dĩ vãng thì gọi là người quá vãng.
Bữa kia, một số nhân viên nữ được phân công đi gặp đơn vị bạn, sếp căn dặn: _ Các cô qua Sở Tạo dục phải giao hợp với bạn thật chặt chẽ vào, nhớ là điều kinh cho tốt nhé!
Các nữ nhân viên thoạt nghe thực sự thấy kinh hoàng, mặt đỏ rần lên tận mang tai. Một cô lắp bắp: _ Chúng em không...
Sếp quát lên: _ Cô nghĩ bậy gì vậy? Ý tôi nói rằng các cô qua Sở Giáo dục Đào tạo thì phải giao lưu hợp tác với họ cho chặt chẽ, và nhớ điều tra kinh nghiệm làm việc của họ. Thế đấy, đơn giản thôi!
Các cô ấy sau khi đi về bèn báo cáo: _ Thưa sếp, các lãnh đạo bên ấy quan tâm việc trồng người bằng đầu lâu, đôn lệ các trường công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng bằng vật cho các học sinh thi đoạt thành quốc.
Trong lúc Tửng nghe điếng người lên thì sếp gật gù: _ Tốt! Các cô bắt mô họ làm việc nổ cán vào!
Lát sau, thắc mắc chịu không nổi, Tửng lén gặp một cô nhân viên hỏi: _ Em nói gì mà bên Sở Tạo dục trồng người bằng đầu lâu, rồi đôn lệ các trường, công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng cho bằng đô vật là sao? Rồi sếp bảo các em bắt mô nổ cán là làm gì?
Cô ta cười bẽn lẽn: _ Có gì đâu, em báo cáo là bên ấy họ quan tâm đến việc trồng người bằng cách đầu tư lâu dài, đôn đốc khích lệ các trường công lập tư thục đề cao khen tặng các học sinh ngoan ngoãn và cố gắng, thưởng bằng khen và vật chất cho các học sinh thi cử đoạt thành tích quốc tế. Sau đó sếp bảo chúng em bắt chước mô phỏng họ làm việc năng nổ, mẫn cán ấy mà!
Úi, cái chữ “cụ tỉ” này là PN cũng học từ sếp của Tửng đây mờ. Hôm đó thầy còn hỏi “cụ tỉ” là gì nữa. Hình như PN chuyển sang đơn vị khác rùi thì Tửng mới đầu quân vào đó phởi hôn? Dzị PN kém may mắn rùi!
Số em đen đủi mờ thầy số đen thì... tình đỏ tỷ ui hihiii |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Sun 20 Oct 2019, 10:21 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Ngắn tiết
Sếp của Tửng là bậc thầy về dùng chữ. Mà Tửng thì mù mờ chữ nghĩa nên nhiều khi không tiếp thu được mệnh lệnh của người. Chẳng hạn như ngày đầu mới chuyển về sếp gọi Tửng và các nhân viên khác lên làm việc. Ông nói như sau: _ Thời buổi bây giờ thì giờ là tiền bạc, các anh chị em nên có ý thức dùng từ chính xác, ngắn tiết dễ hiểu, khi trình văn bản điều nghiên lên cho tôi duyệt phải báo cáo cụ tỉ và cô súc.
Mọi người ngơ ngác đứng đực mặt ra, cứ lấm lét nhìn nhau dò hỏi xem sếp nói gì. Tửng thấy vậy bèn thu hết can đảm lên tiếng: _ Dạ sếp nói ngắn tiết là sao ạ? Cụ Tỉ và cô Súc là những ai cơ? Sếp dùng những từ cao siêu quá chúng em không theo kịp.
Sếp nhíu mày nhìn Tửng một cách quái lạ: _ Trình độ như thế mà cũng ngồi bàn giấy cầm bút được à? Các anh chị em phải biết suy luận, vận dụng sáng tạo chữ nghĩa để làm phong phú tiếng Việt chứ! Ngắn tiết là ngắn gọn và tiết kiệm. Điều nghiên là điều tra và nghiên cứu. Cụ tỉ là cụ thể và tỉ mỉ, còn cô súc là cô đọng và súc tích, chứ có phải là người nào, toàn chữ bình dân chứ có cao siêu gì? Các anh chị em đã thông chửa?
Mọi người bắt đầu ngộ ra và thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của sếp. Đầu tiên là tên các cơ quan, phải triệt để ngắn tiết. Thí dụ Sở Kế hoạch và Đầu tư thì gọi là Kế đầu, Khoa học và công nghệ gọi là Học nghệ, Tài nguyên và Môi trường thì gọi Tài môi. Tiếp đến, những người mình gặp trong quá khứ, dĩ vãng thì gọi là người quá vãng.
Bữa kia, một số nhân viên nữ được phân công đi gặp đơn vị bạn, sếp căn dặn: _ Các cô qua Sở Tạo dục phải giao hợp với bạn thật chặt chẽ vào, nhớ là điều kinh cho tốt nhé!
Các nữ nhân viên thoạt nghe thực sự thấy kinh hoàng, mặt đỏ rần lên tận mang tai. Một cô lắp bắp: _ Chúng em không...
Sếp quát lên: _ Cô nghĩ bậy gì vậy? Ý tôi nói rằng các cô qua Sở Giáo dục Đào tạo thì phải giao lưu hợp tác với họ cho chặt chẽ, và nhớ điều tra kinh nghiệm làm việc của họ. Thế đấy, đơn giản thôi!
Các cô ấy sau khi đi về bèn báo cáo: _ Thưa sếp, các lãnh đạo bên ấy quan tâm việc trồng người bằng đầu lâu, đôn lệ các trường công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng bằng vật cho các học sinh thi đoạt thành quốc.
Trong lúc Tửng nghe điếng người lên thì sếp gật gù: _ Tốt! Các cô bắt mô họ làm việc nổ cán vào!
Lát sau, thắc mắc chịu không nổi, Tửng lén gặp một cô nhân viên hỏi: _ Em nói gì mà bên Sở Tạo dục trồng người bằng đầu lâu, rồi đôn lệ các trường, công thục đề tặng các học sinh ngoan cố, thưởng cho bằng đô vật là sao? Rồi sếp bảo các em bắt mô nổ cán là làm gì?
Cô ta cười bẽn lẽn: _ Có gì đâu, em báo cáo là bên ấy họ quan tâm đến việc trồng người bằng cách đầu tư lâu dài, đôn đốc khích lệ các trường công lập tư thục đề cao khen tặng các học sinh ngoan ngoãn và cố gắng, thưởng bằng khen và vật chất cho các học sinh thi cử đoạt thành tích quốc tế. Sau đó sếp bảo chúng em bắt chước mô phỏng họ làm việc năng nổ, mẫn cán ấy mà!
Úi, cái chữ “cụ tỉ” này là PN cũng học từ sếp của Tửng đây mờ. Hôm đó thầy còn hỏi “cụ tỉ” là gì nữa. Hình như PN chuyển sang đơn vị khác rùi thì Tửng mới đầu quân vào đó phởi hôn? Dzị PN kém may mắn rùi!
Số em đen đủi mờ thầy số đen thì... tình đỏ tỷ ui hihiii Thiệt hôn TM? Sao PN thấy cái gì cũng đen thui dzị |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Mon 02 Dec 2019, 13:40 | |
| Ngôn ngữ quốc tế _ Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc tế! Nghe bạn mình đoan quyết một câu xanh rờn như vậy, Tửng nhảy nhổm người, bất chợt đưa tay lên sờ trán hắn: _ Bạn nói sao? Tiếng Việt mà là ngôn ngữ quốc tế? Bạn có ấm đầu không? Bạn Tửng gạt tay ra: _ Ấm ớ cái mốc xì! Tiếng Việt đúng là một ngôn ngữ quốc tế. Nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới đều phát xuất từ tiếng Việt. Tửng ngơ ngẩn: _ Mình tưởng tiếng Anh mới là ngôn ngữ quốc tế chứ? Chả thấy bây giờ người người đua nhau học tiếng Anh, nhà nhà đua nhau sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hay sao? _ Thì tiếng Anh là ngôn ngữ sinh sau đẻ muộn so với tiếng Việt, giống như nước Mỹ mới lập quốc có hơn 200 năm mà ảnh hưởng của nó lan rộng khắp thế giới hơn cả mấy nước Âu châu. Trong tiếng Anh có nhiều chữ bắt chước từ tiếng Việt đấy Tửng! Tửng hoài nghi: _ Bạn có thể đưa ra bằng chứng không? Bạn Tửng đáp: _ Có chứ! Này nhé, chữ CẮT của ta, mà Tàu bắt chước gọi là CÁT, sang tiếng Anh biến thành động từ CUT, thấy chưa? Trong khi ấy chữ RỪNG thì biến thành JUNGLE. Còn nữa nè, chữ LAO có nghĩa là lớn trong tiếng Việt, chẳng hạn như trong từ LỚN LAO, thì tiếng Anh là LOUD, cũng đọc là LAO đấy Tửng! Tửng lẩm nhẩm thấy bạn có lý, nhưng cũng rán vớt vát: _ Có ba chữ thôi mà? Bạn Tửng đắc ý: _ Còn nhiều nữa chứ, ví dụ như chữ LÁP là liếm trong từ LIẾM LÁP, tra trong từ điển tiếng Anh có chữ LAP với nghĩa là liếm, tớp bằng lưỡi, chữ MỊT là mù mờ như trong MÙ MỊT, MỜ MỊT, TỐI MỊT, tiếng Anh thành MIST là sương mù, che mờ… TÁP tiếng Việt là rửa nước như trong TẮM TÁP, thì tiếng Anh có chữ TAP là vòi nước, hay TUB (đọc gần giống TÁP) nghĩa là bồn tắm…
(còn tiếp)
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Wed 18 Dec 2019, 09:29 | |
| Ngôn ngữ quốc tế Tửng cứng lưỡi, đúng là không thể nào cãi lại được với hắn! Bạn Tửng nói tiếp: _ Không những tiếng Anh, các tiếng Âu châu cũng có nhiều từ bắt nguồn từ tiếng Việt nữa. _ Thí dụ? _ Chẳng hạn trong tiếng Việt có từ BÉO BỞ, BỞ ở đây không có nghĩa là dễ rời ra như người ta thường nghĩ, mà BỞ là chất béo, tiếng Pháp gọi là BEURRE, chất béo lấy từ sữa, phiên âm Việt là “BƠ” đấy! _ Thật thế à? _ Đúng vậy, ngoài ra còn có chữ MANH là mỏng như trong từ MỎNG MANH, tiếng Pháp chính là MINCE, đọc là “manh-xơ” cũng nghĩa là mỏng. Tiếng Việt OM có nghĩa là tối, như ta thường nói TỐI OM, tiếng Pháp là OMBRE, đọc là OMBRỜ. Chữ “SẮT” trong từ “SE SẮT” tiếng Việt có nghĩa là khô, thì tiếng Pháp viết là SEC/SÈCHE. Chữ SỐT tiếng Việt là nóng thì tiếng Pháp viết là CHAUD/CHAUDE (đọc là SÔ/SỐT). Trong khi đó chữ LE trong tiếng Việt cổ có nghĩa là nước, chất lỏng, còn tồn tại trong các từ LỎNG LE là lỏng như nước, chim LE LE tức là chim nước, chua LE hay chua LÈ tức là chua chảy nước miếng, thì bên tiếng Pháp có chữ LAIT, đọc thành “LE” có nghĩa là sữa. tức là loại chất lỏng.
Tửng reo lên thán phục: _ Hay nhỉ?
Bạn Tửng giơ tay lên ngăn: _ Chưa hết đâu, tiếng Việt với tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cũng có cùng nguồn. Ví dụ như mình có từ MẶN MÀ, MÀ là mặn liên hệ đến biển mặn, muối biển thì Tây Ban Nha là chữ MAR, đọc “MA” có nghĩa là biển mặn.
Tửng còn đang giở google dịch ra tra từ thì hắn đã tiếp: _ Mặt khác chữ MÀNG có nghĩa là chất béo trong từ MỠ MÀNG thì tiếng Tây Ban Nha là MANTEQUILLA, tiếng Bồ Đào Nha là MANTEIGA đều có nghĩa là BƠ, chất béo lấy từ sữa.
Tửng thộn mặt nhìn: _ Còn từ nào nữa không?
Hắn đáp: _ Còn chứ! Chữ NHÍ trong tiếng Việt là bé như trong từ KÉP NHÍ, BỒ NHÍ. Cụm từ NHÍ NHA NHÍ NHÔ diễn tả thái độ, hành động của trẻ nít vốn cùng nguồn với tiếng Tây Ban Nha NIÑA NIÑO nghĩa là bé gái bé trai…
Thấy Tửng lặng thinh không nói gì, bạn Tửng nói thêm: _ Trong tiếng Tiền cổ-Ấn Âu dịch là Proto- - Indo- European language, viết tắt PIE, có chữ TEM/TAM nghĩa là TỐI, tiếng Việt mình có từ TĂM trong TỐI TĂM nghĩa là TỐI; chữ CỚN tiếng Việt nghĩa là CONG thì tiếng PIE là KER/K’OR?KR nghĩa là vặn, quẹo, uốn cong.
Trong lúc Tửng tròn mắt theo dõi, hắn lại thao thao bất tuyệt: _ Chữ BURG trong tên các thành phố Âu châu như St Petersburg, Strassburg, Luxemburg bắt nguồn từ chữ BÚA như CHỢ BÚA trong tiếng Việt, BÚA có nghĩa là PHỐ, PHỦ; Búa cũng chính là pur, pura, trong tiếng Phạn để chỉ chỗ ở, miền, thành phố như Singapura hay Singapore, Thành phố Sư tử. Chữ BUÔN, BẢN tiếng Việt còn liên hệ với tiếng Maya ở Trung Mỹ PAN có nghĩa là bản, buôn, chỗ ở, thành phố như Mayapán, Copán…
(còn tiếp)
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Wed 18 Dec 2019, 09:56 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Ngôn ngữ quốc tế
Tửng cứng lưỡi, đúng là không thể nào cãi lại được với hắn! Bạn Tửng nói tiếp: _ Không những tiếng Anh, các tiếng Âu châu cũng có nhiều từ bắt nguồn từ tiếng Việt nữa. _ Thí dụ? _ Chẳng hạn trong tiếng Việt có từ BÉO BỞ, BỞ ở đây không có nghĩa là dễ rời ra như người ta thường nghĩ, mà BỞ là chất béo, tiếng Pháp gọi là BEURRE, chất béo lấy từ sữa, phiên âm Việt là “BƠ” đấy! _ Thật thế à? _ Đúng vậy, ngoài ra còn có chữ MANH là mỏng như trong từ MỎNG MANH, tiếng Pháp chính là MINCE, đọc là “manh-xơ” cũng nghĩa là mỏng. Tiếng Việt OM có nghĩa là tối, như ta thường nói TỐI OM, tiếng Pháp là OMBRE, đọc là OMBRỜ. Chữ “SẮT” trong từ “SE SẮT” tiếng Việt có nghĩa là khô, thì tiếng Pháp viết là SEC/SÈCHE. Chữ SỐT tiếng Việt là nóng thì tiếng Pháp viết là CHAUD/CHAUDE (đọc là SÔ/SỐT). Trong khi đó chữ LE trong tiếng Việt cổ có nghĩa là nước, chất lỏng, còn tồn tại trong các từ LỎNG LE là lỏng như nước, chim LE LE tức là chim nước, chua LE hay chua LÈ tức là chua chảy nước miếng, thì bên tiếng Pháp có chữ LAIT, đọc thành “LE” có nghĩa là sữa. tức là loại chất lỏng.
Tửng reo lên thán phục: _ Hay nhỉ?
Bạn Tửng giơ tay lên ngăn: _ Chưa hết đâu, tiếng Việt với tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cũng có cùng nguồn. Ví dụ như mình có từ MẶN MÀ, MÀ là mặn liên hệ đến biển mặn, muối biển thì Tây Ban Nha là chữ MAR, đọc “MA” có nghĩa là biển mặn.
Tửng còn đang giở google dịch ra tra từ thì hắn đã tiếp: _ Mặt khác chữ MÀNG có nghĩa là chất béo trong từ MỠ MÀNG thì tiếng Tây Ban Nha là MANTEQUILLA, tiếng Bồ Đào Nha là MANTEIGA đều có nghĩa là BƠ, chất béo lấy từ sữa.
Tửng thộn mặt nhìn: _ Còn từ nào nữa không?
Hắn đáp: _ Còn chứ! Chữ NHÍ trong tiếng Việt là bé như trong từ KÉP NHÍ, BỒ NHÍ. Cụm từ NHÍ NHA NHÍ NHÔ diễn tả thái độ, hành động của trẻ nít vốn cùng nguồn với tiếng Tây Ban Nha NIÑA NIÑO nghĩa là bé gái bé trai…
Thấy Tửng lặng thinh không nói gì, bạn Tửng nói thêm: _ Trong tiếng Tiền cổ-Ấn Âu dịch là Proto- - Indo- European language, viết tắt PIE, có chữ TEM/TAM nghĩa là TỐI, tiếng Việt mình có từ TĂM trong TỐI TĂM nghĩa là TỐI; chữ CỚN tiếng Việt nghĩa là CONG thì tiếng PIE là KER/K’OR?KR nghĩa là vặn, quẹo, uốn cong.
Trong lúc Tửng tròn mắt theo dõi, hắn lại thao thao bất tuyệt: _ Chữ BURG trong tên các thành phố Âu châu như St Petersburg, Strassburg, Luxemburg bắt nguồn từ chữ BÚA như CHỢ BÚA trong tiếng Việt, BÚA có nghĩa là PHỐ, PHỦ; Búa cũng chính là pur, pura, trong tiếng Phạn để chỉ chỗ ở, miền, thành phố như Singapura hay Singapore, Thành phố Sư tử. Chữ BUÔN, BẢN tiếng Việt còn liên hệ với tiếng Maya ở Trung Mỹ PAN có nghĩa là bản, buôn, chỗ ở, thành phố như Mayapán, Copán…
(còn tiếp)
Bạn của Tửng giỏi thật đấy |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa Wed 18 Dec 2019, 13:54 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Ngôn ngữ quốc tế
Tửng cứng lưỡi, đúng là không thể nào cãi lại được với hắn! Bạn Tửng nói tiếp: _ Không những tiếng Anh, các tiếng Âu châu cũng có nhiều từ bắt nguồn từ tiếng Việt nữa. _ Thí dụ? _ Chẳng hạn trong tiếng Việt có từ BÉO BỞ, BỞ ở đây không có nghĩa là dễ rời ra như người ta thường nghĩ, mà BỞ là chất béo, tiếng Pháp gọi là BEURRE, chất béo lấy từ sữa, phiên âm Việt là “BƠ” đấy! _ Thật thế à? _ Đúng vậy, ngoài ra còn có chữ MANH là mỏng như trong từ MỎNG MANH, tiếng Pháp chính là MINCE, đọc là “manh-xơ” cũng nghĩa là mỏng. Tiếng Việt OM có nghĩa là tối, như ta thường nói TỐI OM, tiếng Pháp là OMBRE, đọc là OMBRỜ. Chữ “SẮT” trong từ “SE SẮT” tiếng Việt có nghĩa là khô, thì tiếng Pháp viết là SEC/SÈCHE. Chữ SỐT tiếng Việt là nóng thì tiếng Pháp viết là CHAUD/CHAUDE (đọc là SÔ/SỐT). Trong khi đó chữ LE trong tiếng Việt cổ có nghĩa là nước, chất lỏng, còn tồn tại trong các từ LỎNG LE là lỏng như nước, chim LE LE tức là chim nước, chua LE hay chua LÈ tức là chua chảy nước miếng, thì bên tiếng Pháp có chữ LAIT, đọc thành “LE” có nghĩa là sữa. tức là loại chất lỏng.
Tửng reo lên thán phục: _ Hay nhỉ?
Bạn Tửng giơ tay lên ngăn: _ Chưa hết đâu, tiếng Việt với tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cũng có cùng nguồn. Ví dụ như mình có từ MẶN MÀ, MÀ là mặn liên hệ đến biển mặn, muối biển thì Tây Ban Nha là chữ MAR, đọc “MA” có nghĩa là biển mặn.
Tửng còn đang giở google dịch ra tra từ thì hắn đã tiếp: _ Mặt khác chữ MÀNG có nghĩa là chất béo trong từ MỠ MÀNG thì tiếng Tây Ban Nha là MANTEQUILLA, tiếng Bồ Đào Nha là MANTEIGA đều có nghĩa là BƠ, chất béo lấy từ sữa.
Tửng thộn mặt nhìn: _ Còn từ nào nữa không?
Hắn đáp: _ Còn chứ! Chữ NHÍ trong tiếng Việt là bé như trong từ KÉP NHÍ, BỒ NHÍ. Cụm từ NHÍ NHA NHÍ NHÔ diễn tả thái độ, hành động của trẻ nít vốn cùng nguồn với tiếng Tây Ban Nha NIÑA NIÑO nghĩa là bé gái bé trai…
Thấy Tửng lặng thinh không nói gì, bạn Tửng nói thêm: _ Trong tiếng Tiền cổ-Ấn Âu dịch là Proto- - Indo- European language, viết tắt PIE, có chữ TEM/TAM nghĩa là TỐI, tiếng Việt mình có từ TĂM trong TỐI TĂM nghĩa là TỐI; chữ CỚN tiếng Việt nghĩa là CONG thì tiếng PIE là KER/K’OR?KR nghĩa là vặn, quẹo, uốn cong.
Trong lúc Tửng tròn mắt theo dõi, hắn lại thao thao bất tuyệt: _ Chữ BURG trong tên các thành phố Âu châu như St Petersburg, Strassburg, Luxemburg bắt nguồn từ chữ BÚA như CHỢ BÚA trong tiếng Việt, BÚA có nghĩa là PHỐ, PHỦ; Búa cũng chính là pur, pura, trong tiếng Phạn để chỉ chỗ ở, miền, thành phố như Singapura hay Singapore, Thành phố Sư tử. Chữ BUÔN, BẢN tiếng Việt còn liên hệ với tiếng Maya ở Trung Mỹ PAN có nghĩa là bản, buôn, chỗ ở, thành phố như Mayapán, Copán…
(còn tiếp)
Bạn của Tửng giỏi thật đấy chắc lá số Tử Vi của Tửng có mệnh giáp Xương, Khúc, Khoa, Quyền tức là bạn bè, người xung quanh giỏi giang, quyền thế còn mình thì không! |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Truyện nay - Ái Hoa | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 15 trong tổng số 16 trang | Chuyển đến trang : 1 ... 9 ... 14, 15, 16 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |