Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:24

Lục bát by Tinh Hoa Yesterday at 16:48

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Yesterday at 15:43

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Yesterday at 15:37

Tranh thơ Tú_Yên by Tú_Yên tv Yesterday at 15:31

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 01:29

7 chữ by Tinh Hoa Sun 24 Nov 2024, 05:26

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : 1, 2, 3, 4, 5  Next
Tác giảThông điệp
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Tue 09 Jun 2020, 08:36

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân.

Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh


QUYỂN I
__________________________________

HỒI THỨ NHẤT

__________________________________

VÔ TÌNH HAY HỮU TÌNH, GIỮA ĐƯỜNG VIẾNG MỘ ĐẠM TIÊN
HỮU DUYÊN HAY VÔ DUYÊN, BỖNG KHÔNG GẶP CHÀNG KIM TRỌNG.


Trong thiên này chữ tình tuy chỉ một chữ nhưng là đại kinh, và chữ khổ tuy chỉ một chữ nhưng là đại vĩ [3], song tình tất đợi có cảnh mới sinh, và khổ tất đợi gặp gỡ mà có. Bởi vậy, mở sách ra há có thể thất ngay được. Cho nên sách này không phải vô cớ mượn một cô Lưu Đạm Tiên ra làm người dẫn truyện, và rồi từ trong một hình ảnh lờ mờ, bay ra được tám chín phần mười cái cảnh tình khổ suốt đời của Thúy Kiều, thật là một tay khéo léo, dệt không nên có. Khéo hơn nữa là, cùng một cái tình mà xét kỹ ra thì như có khác. Tả Kim Trọng từ xa đi đến, là tình vội; vì vội, nên đến mộ liền xin gặp mặt, gặp mặt liền nổi tương tư; vì tương tư liền phát thệ muốn cưới làm vợ. Tình vội khéo ở chỗ hé lộ. Còn tả Thúy Vân thì từ từ đưa ra, là tình xa; vì xa, nên lúc Kim Trọng gặp lại hai Kiều, hơi hơi hé thấy, lúc cô ta nói: nhờ tay dắt díu, em được phong quan; lại hơi hơi hé thấy và lúc cô ta mặt mày đỏ ửng, cũng chỉ hơi hơi hé thấy. Tình xa khéo ở chỗ kín. Còn Thúy Kiều là một giống tình có rễ, có cành, có hoa, có lá, lúc nào cũng đẹp, lúc nào cũng tươi, lúc nào cũng thơm, lúc nào cũng ngát, tuy hở mà kín, tuy kín mà hở. Có điều, cách dùng bút tả, nét đậm nét phai, phỏng ai đã có thể ngó thấy? Nên tôi chỉ uống rượu cho say, đọc văn cho khoái, rồi xin nâng lấy cánh hoa, mỉm cười và khen rằng:
- Đấy là cuốn viết của tay tài tử.

Bài từ rằng:
Mệnh bạc tựa đào hoa, bùn cát phận buồn sao!
Đẹp đã không đủ tiếc, thơm há đáng khoe nào!
Đông tây tan tác, biết về nhà nào?
Nghĩ thấy tình thương, mây ngại vẽ,
Chỉ thêm mấy phần ngẩn ngơ, mấy độ ngán ngao!
Thôi thôi! Oán trách chi nào,
Xưa nay sắc nước thêm người ghét,
Đành để ông xanh giết đã sao?
(Điệu Nguyệt nhi cao)

Khúc từ Nguyệt nhi cao trên đây chỉ là thở than riêng cho số phận giai nhân đeo mệnh bạc, hồng phấn gặp sự không may; sinh ra có sắc đẹp, đã không gặp được cái vinh sống ở nhà vàng, trở lại bị nỗi khổ phũ phàng hắt hủi. Thử xem từ xưa tới nay, những bậc giai nhân đệ nhất, ít thấy trên đời, phỏng có mấy ai đã thoát khỏi được vòng tai hại. Kia như Chiêu Quân sắc trội ba nghìn không khỏi lầm than nơi ải Bắc; Quý Phi vua yêu nhất nước, tránh sao chết thảm ở Mã Ngôi; rồi đến, nào Phi Yến, nào Hợp Đức, ai được vuông tròn? Nào Tây tử, nào Điêu Thuyền, luống đeo tiếng xấu! Chẳng qua là tạo hóa ghét sự vẹn toàn, hơn điều nọ tất phải kém điều kia, cho nên sinh được một phần hồng nhan, thì phải chịu mười phần đầy đọa; có được một chút tài tình, lại phải gánh thêm một phần nghiệp chướng. Tức như nàng Tiểu Thanh ở Dương Châu, tài sắc tính tình, thảy đều tột bậc, mà lấy phải anh chồng xuẩn ngốc nhường kia, tưởng cũng chịu đủ tội rồi, hay đâu còn vướng phải vòng ghen của con ác phụ, để đến nỗi sống đọa thác đày, thì há chẳng đáng đau xót. Ấy chính vì đáng đau xót mà cảm động đến những mặc khách tạo nhân đã vì nàng than thở, vì nàng xót xa, lại đã vì nàng chép truyện, để thơ lưu truyền bất hủ. Giả thử, Tiểu Thanh không gặp phải bàn tay con mụ độc ác ấy mà được sống dễ dàng đôi chút trong hàng lẽ mọn, làm cho mây sầu mưa thảm, thành ra cảnh tuyết nguyệt phong hoa thì sao còn có thể lưu truyền bất hủ nữa? Đại để, ngọc không mài không rõ ngọc rắn, trầm không đốt không thấy trầm thơm, chẳng riêng gì Tiểu Thanh như thế. Phàm thân gái ở đời, tài mạo song toàn mà sống chẳng gặp thời cũng đều thuộc hạng Tiểu Thanh, cũng có thể cùng với Tiểu Thanh lưu truyền bất hủ. Dưới đây xin thuật chuyện một thiếu nữ, cả tài lẫn mạo, không kém Tiểu Thanh mà chịu nỗi đọa đày hình như còn có phần hơn, thật đáng sánh cùng Tiểu Thanh nghìn thu để tiếng vậy...

Nói về ở Bắc Kinh, có một vị viên ngoại [4] họ Vương tên Lưỡng Tùng, tự Tử Trinh, tính tình thực trung hậu, gia kế thường thường, không dồi dào cũng không túng kém. Vợ họ Hà, cũng là người hiền năng, sinh được một con trai, tên Vương Quan, học tập nghiệp nho và hai gái, chị tên Thúy Kiều, em tên Thúy Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân. Cả hai chị em đều thạo thơ phú. Riêng Thúy Kiều vẻ người tha thướt phong lưu, tính chuộng hào hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm, Thúy Vân dáng yêu kiều hiền dịu, thấy Thúy Kiều thạo hồ cầm, thường nhân lúc rảnh can ngăn chị:
- Âm nhạc không phải là công việc khuê phòng, e người ngoài nghe biết, không được nhã!

Thúy Kiều nghe em can, nhưng không cho thế là phải, thường soạn bài ca bạc mệnh, phổ vào hồ cầm, trăm vần thê lương, khiến người nghe thấy đều chau mày rơi lệ. Trong bài có đoạn kết như sau:

Nhớ nước cũ, Sâm Thương trằn trọc,
Buồng luân vong, vẻ ngọc xót xa.
Chị em vinh sủng một nhà,
Thoát thôi chốc hóa ra ma mới buồn.
Chúa xuân nở ra tuồng ghẻ lạnh,
Phụng Tiên đã khôn tránh diệt vong.
Cửa hầu thăm thẳm xa trông,
Chàng Tiêu hờ hững, con mong ngóng gì!
Chót vướng kẻ gian phi không đáng,
Cùng Mậu – Lâm còn gắng tranh hơn.
Vì chàng vò vò cô đơn,
Cùng chàng một thác không hờn oán chi.
Hồn li biệt, tình si mang nặng,
Luống than thầm thở ngắn bao khuây.
Tìm cha đáy nước mò thây,
Vì cha liều mạng chết thay thây mình.
Phận chiếc quạt thất tình đáng tủi,
Nâng niu rồi, hắt hủi như không.
Cửa ngoài tan tác bâng khuâng,
Già nua hiếm kẻ đoái trông phận này.
Hồng nhan vẫn xa nay bạc mệnh,
Thi đoạn trường há tránh được sao?
Mình đầy hờn oán tiêu tao,
Nẩy ra khúc oán nao nao lòng người.

Hãy gác lại chuyện ngón đàn cao diệu của Thúy Kiều. Đây nói đến trong miền có một người học trò con nhà giàu họ Kim tên Trọng, tự là Thiên Lý, sinh ra trạng mạo giống Phan An, văn tài ngang Tử Kiến, tuổi trạc đôi mươi, đang mơ mộng gặp người tốt đôi vừa lứa; thường nghe biết Thúy Kiều thạo ngón đàn hồ cầm, lại thông thi phú, nên vẫn âm thầm hâm mộ, muốn được thấy mặt, nhưng chưa có dịp, vì thế thường kiếm nhiều cách để chờ chực lúc Thúy Kiều ra vào.

Một hôm nhằm tiết Thanh minh, cả nhà họ Vương cùng đi tảo mộ, rồi luôn dịp dự hội Đạp thanh. Thúy Kiều cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan thong thả dạo chơi đây đó, đi đến bờ suối, bỗng thấy một ngôi mộ chơ vơ hiu quạnh, bèn nói với Vương Quan:
- Em này, em coi ngôi mộ kia, gò giăng phía trước, cây rợp ngàn sau, cảnh trí rất u nhã mà sao không thấy một ai lui tới viếng thăm?

Vương Quan nói:
- Té ra chị chưa rõ! Đấy là mộ Lưu Đạm Tiên, danh kĩ đệ nhất Bắc Kinh này. Lúc nàng sống, có một hồi đã vang động tiếng tăm. Sau khi nàng chết, mụ dầu bất nhân định vứt xác nàng ra khe suối, may gặp một người khách ở xa tới thăm, thấy nàng đã chết thì nức nở khóc than: “Đạm Tiên! Đạm Tiên! Ta với nàng, sao mà vô duyên lắm vậy. Lúc sống đã không được cùng nhau thân cận, thì khi thác rồi, ta thu nhặt hài cốt của nàng, cũng không uổng một cuộc tình duyên mơ ước”. Thế rồi người khách sắm sửa áo xiêm quan quách, khâm liệm nàng chôn cất ở đây. Là nấm mồ cô đơn vô chủ thì có ai lui tới viếng thăm?

Thúy Kiều nghe xong, thở dài nói:
- Đáng thương thay! Đáng thương thay! Sống làm vợ muôn người, chết làm ma không chồng. Hồng nhan bạc mệnh đến thế là cùng! Bây giờ chị muốn qua xem tấm bia, coi viết những chữ gì!

Ba người cùng nhau dạo quanh khúc suối, vượt qua chiếc cầu nhỏ, đến trước mộ thấy rêu canh bám đầy tấm bia. Thúy Kiều đi thẳng tới, vén cỏ xem kĩ, nhận ra được mấy chữ: “Hiệu thư Lưu Đạm Tiên mộ” [5] liền bùi ngùi than thở.
- Chị Đạm Tiên! Lúc chị sống, phồn hoa biết nhường nào, mà nay thác rồi, lại hiu quạnh thế! Lúc này em được gần bạn tài sắc, đáng lẽ phải dâng chị một chén rượu, song vì không sẵn rượu đem theo, vậy em xin để một bài thơ, gọi là chút tình thương xót. Hồn chị dưới suối vàng có biết, âu cũng không phụ một chút nhiệt tình của em!

Nhân bẻ cành trúc, cắm lên mộ, rồi khấn:
- Chị Đạm Tiên! Chị Đạm Tiên! Em là Thúy Kiều, bữa nay tới đây viếng chị, mong hương hồn chị nghe với!

Liền vun đất cắm hương, sụp lạy bốn lạy, rồi đề một bài thơ rằng:

Sắc hương đâu đó tá?
Thăm viếng não lòng thay!
Chăn gấm, trăng soi lạnh
Đài gương, bụi phủ nhoà
Đất tuy vùi ngọc đấy
Tuyết chưa lấp danh này
Rượu nhiều như sông đó [6]
Nào ai tưới chốn đây?!

Thúy Kiều đề thơ xong, buồn rầu sa nước mắt. Thúy Vân, Vương Quan thấy vậy, đều nói:
-Lạ cho chị lắm! Tự nhiên vô cớ lại hướng vào mồ người ta mà khóc!

Thúy Kiều nói:
- Hai em chưa hiểu rõ! Chị nghĩ rằng hồng nhan vô chủ, từ xưa vẫn thế. Chị Lưu Đạm Tiên này không lẽ lọt lòng ra liền là kĩ nữ, chẳng qua cũng chỉ vì sự thế đáo đầu, phải rơi vào hố lửa đấy thôi! Thuyền trước đã thế, thuyền sau phải lo, biết đâu chúng mình lại chẳng cũng là người bước theo gót chị ấy? Các em coi, xưa kia gái đẹp như Tây Thi, như Quý Phi, có mấy ai được trước sau trọn vẹn? Chị nghĩ thế, nên thấy cảnh thương tình, lòng đau ruột đứt.

Vương Quan nói:
- Chị thật đáng tức cười, nói chuyện xa xôi quá. Đây là ngôi mộ hoang, âm khí nặng nề, không nên ở lâu. Về đi thôi!

Thúy Kiều nói:
-Nếu định về, thì để chị từ biệt chị Đạm Tiên đã!

Rồi quay về trước mộ khấn rằng:
-Chị Đạm Tiên! Chị Đạm Tiên! Em về đây! Nếu chị có thiêng, xin hiển linh cho em xem, khỏi phụ chút tình si của em từ nãy đến giờ.

Nói chưa dứt lời, bỗng từ phía sau mộ nổi lên một luồng gió Tây, thê lương thảm đạm, núi sông rạo rực, cây cỏ ngả nghiêng, rồi bỗng trời mây u ám, làm cho mọi người tối tăm mặt mày. Luồng gió cuốn đến bên mình Thúy Kiểu, quay quanh ba vòng rồi tan ngay chốc lát. Vương Quan và Thúy Vân thấy đều kinh hoảng, đồng thanh nói:
-Chị ơi! Chúng em đã nói là ở đây âm khí nặng nề, mau về đi thôi! Trận gió này thật ghê người, ta còn ở đây làm chi nữa?

Thúy Kiều cười nói:
-Không phải gió đâu! Đó là chị Đạm Tiên hiển linh cho chị xem. Vậy chị còn muốn đề một bài thơ tạ lòng chị ấy rồi mới về!

Vương Quan nói:
-Chị Lưu mất đi, nào biết đã bao năm, nếu còn linh ứng như thế, thì chị ấy sẽ thành Bồ Tát?

Thúy Kiều nói:
- Thác, ấy là thể xác; còn, ấy là tinh anh. Tinh anh nghìn đời không mất, thường thường mượn gió nương mây, tỏ dấu linh ứng. Nếu các em không tin, để chị theo đường gió tìm xem dấu vết, nhất định có tăm hơi.

Vương Quan nói:
- Em thì không tin!

Thế là kẻ trước người sau, dắt nhau đi tìm, quả thấy trên đám rêu xanh lờ mờ một dải vết giầy từ tây qua đông, đến mộ thì hết. Vương Quan, Thúy Vân thấy vậy, mới đều kinh hãi, vội giục Thúy Kiểu về ngay. Thúy Kiểu nói:
- Vội chi mà! Hương hồn linh cảm như thế, chị cố phải làm một bài thơ từ biệt đã, rồi mới về chứ!

Liền rút cành thoa trên đầu, vạch cả bài thơ viếng và bài thơ an ủi lên thân cây. Thơ rằng:

Gió tây đâu bỗng nổi?
Rào rào thật buồn thay!
Thảm thiết như hờn oán
Thê lương dạ chẳng khuây.
Xe loan đi cõi khác
Bóng hạc tưởng về đây.
Phảng phất hồn thơm đó
Rêu xanh rõ dấu giầy

Thúy Kiều vạch bài thơ xong, hãy còn nấn ná chưa muốn ra về, bỗng thấy một chàng thư sinh cưỡi ngựa từ xa tiến đến. Vương Quan nhận ra là Kim Trọng, một bạn đồng song chí thiết với mình, nhưng không ngờ anh chàng lại chủ ý tìm tới đây, nên vội nói với hai chị:
-Kìa! Có anh Kim đến, các chị hãy tạm lánh đi!

Thúy Kiều thoạt nghe, ngước mắt nhìn Kim Trọng, thấy chàng vẻ người hào hoa phong nhã, đang giong ngựa tiến đến, liền cùng Thúy Vân lảng qua phía sau mộ. Kim Trọng tới trước mộ, xuống ngựa chào Vương Quan, làm như vô tình hỏi:
-Anh Hải Vọng đến đây làm gì? Đệ vì hâm mộ Lưu Đạm Tiên là người cao nhã, nên định qua thăm, không dè lại gặp tôn huynh. Vừa rồi có hai vị tiểu thư, chẳng hay đối với huynh là thân quyến thế nào?

Vương Quan đáp:
- Đó là hai chị tôi.

Kim Trọng nói:
- Đã là lệnh thư, thì chỗ bà con, không lẽ lại không chào! Vậy phiền huynh thưa giúp, cho đệ được gặp mặt.

Vương Quan chối từ không được, đành phải đến sau mộ nói với chị, liền đó Kim Trọng cũng nối gót theo sau. Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cúi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả.

Bị sắc đẹp quyến rũ, Kim Trọng bất giác thần hồn phiêu bạt, nghĩ thầm: “Nọc tương tư này tai hại lắm đây”. Lại âm thầm phát thệ: “Mình mà không được hai nàng làm vợ thì suốt đời sẽ chẳng lấy ai”. Nhưng vì ngại có Vương Quan, không tiện đứng lâu, đành cùng nhau từ biệt.

Đồng thời, Vương Viên ngoại cũng sai người đem kiệu đến đón. Hai nàng lên kiệu về nhà.

Chập tối hôm ấy, Thúy Kiều nói với Thúy Vân:
- Anh chàng họ Kim kể cũng đa tình, sao mà cũng biết đi viếng Đạm Tiên.

Thúy Vân đáp:
- E rằng không phải đi viếng Đạm Tiên, mà chỉ là đi ngắm hai cô gái.

Thúy Kiều nói:
- Điều đó cũng có lẽ! Mà chị coi chàng có vẻ phong lưu đĩnh ngộ, nho nhã khác thường, tất là tay tuấn kiệt!

Thúy Vân nói:
- Chị đã coi chàng vừa ý, sao không gá nghĩa cùng chàng rồi dắt díu em đây cũng được phong quang đôi chút!

Thúy Kiều nói:
- Nhân duyên tiền định, không thể cưỡng cầu. Lá số hôn nhân có phải hạt châu đâu mà hễ cứ muốn là tất được. Bữa nay chị em mình cùng gặp chàng, thì biết đâu là duyên chị hay duyên em, điều đó đành mặc ông tơ xếp đặt! Còn nói đến anh chàng thì coi bộ cử chỉ đoan trang, tất có tài hàn uyên. Chị đây trộm xét mình tướng bạc đức kém, e không xứng hạnh phúc với chàng đâu. Chị thấy em, về phần phúc đức hơn chị gấp mười, đáng gọi là đẹp lứa tốt đôi đấy. Chàng đã gặp chị em mình rồi, nhất định sẽ tìm cách gặp gỡ nữa. Chị em mình cần phải giữ đạo chính đối đãi cùng chàng, vì tấm thân nhi nữ, coi trọng thì như núi Thái Sơn, mà coi nhẹ ấy là lông hồng. Ngọc trắng ruồi xanh, quan hệ trọn đời không thể không cẩn thận...

Thúy Vân nói:
-Thôi mà! Chị cũng quá lan man, dây cà dây muống. Em chưa từng nói được một lời nào, mà chị rào trước đón sau, kể lể hàng tràng.

Thúy Kiều nói:
- Chị nói câu chuyện đứng đắn, sao em lại nói như thế? Dễ thường em không cần lấy chồng à?

Thúy Vân đỏ bừng mặt, lảng vào phòng đi nằm.

Muốn biết Thúy Kiều làm gì nữa, xin xem hồi sau sẽ rõ.
_____________

Chú thích:
[1] Phạm Đan Quế, Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hà Nội, 1991.
[2] Nhà giáo Nhân dân – Giáo sư Nguyễn Đình Chú là con rể cụ Nguyễn Đức Văn, nhà văn Siêu Hải là con cụ Nguyễn Khắc Hanh.
[3] Kinh là dọc, vĩ là ngang, nguyên để nói về sợi ngang sợi dọc xen kẽ lẫn nhau dệt thành vải. Nhưng người ta thường dùng để chỉ việc, như nói “Lễ là kinh vĩ của trời đất”. Ở đây ý nói chữ tình và chữ khổ là hai kinh và vĩ làm nên cái thiên sách này.
[4] Viên ngoại ở đây không phải chức quan mà là những người Trung Quốc xưa thường dùng để gọi những nhà khá giả trong thường dân.
[5] Nghĩa là: Mộ có Hiệu thư Lưu Đạm Tiên. “Hiệu thư” là từ mà người Trung Quốc xưa dùng để gọi những gái lầu xanh có tiếng.
[6]Sách Tả truyện có câu “Hữu tửu như Đăng, hữu nhục như lăng”. Nghĩa là: Có rượu như nước sông Đăng, có thịt như cồn gò.

_________________________
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4906
Registration date : 23/03/2013

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Tue 09 Jun 2020, 13:28

Ai Hoa đã viết:
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân.
Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh




QUYỂN I
__________________________________

HỒI THỨ NHẤT

__________________________________

VÔ TÌNH HAY HỮU TÌNH, GIỮA ĐƯỜNG VIẾNG MỘ ĐẠM TIÊN
HỮU DUYÊN HAY VÔ DUYÊN, BỖNG KHÔNG GẶP CHÀNG KIM TRỌNG.


Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân TTrong thiên này chữ tình tuy chỉ một chữ nhưng là đại kinh, và chữ khổ tuy chỉ một chữ nhưng là đại vĩ [3], song tình tất đợi có cảnh mới sinh, và khổ tất đợi gặp gỡ mà có. Bởi vậy, mở sách ra há có thể thất ngay được. Cho nên sách này không phải vô cớ mượn một cô Lưu Đạm Tiên ra làm người dẫn truyện, và rồi từ trong một hình ảnh lờ mờ, bay ra được tám chín phần mười cái cảnh tình khổ suốt đời của Thúy Kiều, thật là một tay khéo léo, dệt không nên có. Khéo hơn nữa là, cùng một cái tình mà xét kỹ ra thì như có khác. Tả Kim Trọng từ xa đi đến, là tình vội; vì vội, nên đến mộ liền xin gặp mặt, gặp mặt liền nổi tương tư; vì tương tư liền phát thệ muốn cưới làm vợ. Tình vội khéo ở chỗ hé lộ. Còn tả Thúy Vân thì từ từ đưa ra, là tình xa; vì xa, nên lúc Kim Trọng gặp lại hai Kiều, hơi hơi hé thấy, lúc cô ta nói: nhờ tay dắt díu, em được phong quan; lại hơi hơi hé thấy và lúc cô ta mặt mày đỏ ửng, cũng chỉ hơi hơi hé thấy. Tình xa khéo ở chỗ kín. Còn Thúy Kiều là một giống tình có rễ, có cành, có hoa, có lá, lúc nào cũng đẹp, lúc nào cũng tươi, lúc nào cũng thơm, lúc nào cũng ngát, tuy hở mà kín, tuy kín mà hở. Có điều, cách dùng bút tả, nét đậm nét phai, phỏng ai đã có thể ngó thấy? Nên tôi chỉ uống rượu cho say, đọc văn cho khoái, rồi xin nâng lấy cánh hoa, mỉm cười và khen rằng:
- Đấy là cuốn viết của tay tài tử.

Bài từ rằng:
Mệnh bạc tựa đào hoa, bùn cát phận buồn sao!
Đẹp đã không đủ tiếc, thơm há đáng khoe nào!
Đông tây tan tác, biết về nhà nào?
Nghĩ thấy tình thương, mây ngại vẽ,
Chỉ thêm mấy phần ngẩn ngơ, mấy độ ngán ngao!
Thôi thôi! Oán trách chi nào,
Xưa nay sắc nước thêm người ghét,
Đành để ông xanh giết đã sao?
(Điệu Nguyệt nhi cao)

Khúc từ Nguyệt nhi cao trên đây chỉ là thở than riêng cho số phận giai nhân đeo mệnh bạc, hồng phấn gặp sự không may; sinh ra có sắc đẹp, đã không gặp được cái vinh sống ở nhà vàng, trở lại bị nỗi khổ phũ phàng hắt hủi. Thử xem từ xưa tới nay, những bậc giai nhân đệ nhất, ít thấy trên đời, phỏng có mấy ai đã thoát khỏi được vòng tai hại. Kia như Chiêu Quân sắc trội ba nghìn không khỏi lầm than nơi ải Bắc; Quý Phi vua yêu nhất nước, tránh sao chết thảm ở Mã Ngôi; rồi đến, nào Phi Yến, nào Hợp Đức, ai được vuông tròn? Nào Tây tử, nào Điêu Thuyền, luống đeo tiếng xấu! Chẳng qua là tạo hóa ghét sự vẹn toàn, hơn điều nọ tất phải kém điều kia, cho nên sinh được một phần hồng nhan, thì phải chịu mười phần đầy đọa; có được một chút tài tình, lại phải gánh thêm một phần nghiệp chướng. Tức như nàng Tiểu Thanh ở Dương Châu, tài sắc tính tình, thảy đều tột bậc, mà lấy phải anh chồng xuẩn ngốc nhường kia, tưởng cũng chịu đủ tội rồi, hay đâu còn vướng phải vòng ghen của con ác phụ, để đến nỗi sống đọa thác đày, thì há chẳng đáng đau xót. Ấy chính vì đáng đau xót mà cảm động đến những mặc khách tạo nhân đã vì nàng than thở, vì nàng xót xa, lại đã vì nàng chép truyện, để thơ lưu truyền bất hủ. Giả thử, Tiểu Thanh không gặp phải bàn tay con mụ độc ác ấy mà được sống dễ dàng đôi chút trong hàng lẽ mọn, làm cho mây sầu mưa thảm, thành ra cảnh tuyết nguyệt phong hoa thì sao còn có thể lưu truyền bất hủ nữa? Đại để, ngọc không mài không rõ ngọc rắn, trầm không đốt không thấy trầm thơm, chẳng riêng gì Tiểu Thanh như thế. Phàm thân gái ở đời, tài mạo song toàn mà sống chẳng gặp thời cũng đều thuộc hạng Tiểu Thanh, cũng có thể cùng với Tiểu Thanh lưu truyền bất hủ. Dưới đây xin thuật chuyện một thiếu nữ, cả tài lẫn mạo, không kém Tiểu Thanh mà chịu nỗi đọa đày hình như còn có phần hơn, thật đáng sánh cùng Tiểu Thanh nghìn thu để tiếng vậy...

Nói về ở Bắc Kinh, có một vị viên ngoại [4] họ Vương tên Lưỡng Tùng, tự Tử Trinh, tính tình thực trung hậu, gia kế thường thường, không dồi dào cũng không túng kém. Vợ họ Hà, cũng là người hiền năng, sinh được một con trai, tên Vương Quan, học tập nghiệp nho và hai gái, chị tên Thúy Kiều, em tên Thúy Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân. Cả hai chị em đều thạo thơ phú. Riêng Thúy Kiều vẻ người tha thướt phong lưu, tính chuộng hào hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm, Thúy Vân dáng yêu kiều hiền dịu, thấy Thúy Kiều thạo hồ cầm, thường nhân lúc rảnh can ngăn chị:
- Âm nhạc không phải là công việc khuê phòng, e người ngoài nghe biết, không được nhã!

Thúy Kiều nghe em can, nhưng không cho thế là phải, thường soạn bài ca bạc mệnh, phổ vào hồ cầm, trăm vần thê lương, khiến người nghe thấy đều chau mày rơi lệ. Trong bài có đoạn kết như sau:

Nhớ nước cũ, Sâm Thương trằn trọc,
Buồng luân vong, vẻ ngọc xót xa.
Chị em vinh sủng một nhà,
Thoát thôi chốc hóa ra ma mới buồn.
Chúa xuân nở ra tuồng ghẻ lạnh,
Phụng Tiên đã khôn tránh diệt vong.
Cửa hầu thăm thẳm xa trông,
Chàng Tiêu hờ hững, con mong ngóng gì!
Chót vướng kẻ gian phi không đáng,
Cùng Mậu – Lâm còn gắng tranh hơn.
Vì chàng vò vò cô đơn,
Cùng chàng một thác không hờn oán chi.
Hồn li biệt, tình si mang nặng,
Luống than thầm thở ngắn bao khuây.
Tìm cha đáy nước mò thây,
Vì cha liều mạng chết thay thây mình.
Phận chiếc quạt thất tình đáng tủi,
Nâng niu rồi, hắt hủi như không.
Cửa ngoài tan tác bâng khuâng,
Già nua hiếm kẻ đoái trông phận này.
Hồng nhan vẫn xa nay bạc mệnh,
Thi đoạn trường há tránh được sao?
Mình đầy hờn oán tiêu tao,
Nẩy ra khúc oán nao nao lòng người.

Hãy gác lại chuyện ngón đàn cao diệu của Thúy Kiều. Đây nói đến trong miền có một người học trò con nhà giàu họ Kim tên Trọng, tự là Thiên Lý, sinh ra trạng mạo giống Phan An, văn tài ngang Tử Kiến, tuổi trạc đôi mươi, đang mơ mộng gặp người tốt đôi vừa lứa; thường nghe biết Thúy Kiều thạo ngón đàn hồ cầm, lại thông thi phú, nên vẫn âm thầm hâm mộ, muốn được thấy mặt, nhưng chưa có dịp, vì thế thường kiếm nhiều cách để chờ chực lúc Thúy Kiều ra vào.

Một hôm nhằm tiết Thanh minh, cả nhà họ Vương cùng đi tảo mộ, rồi luôn dịp dự hội Đạp thanh. Thúy Kiều cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan thong thả dạo chơi đây đó, đi đến bờ suối, bỗng thấy một ngôi mộ chơ vơ hiu quạnh, bèn nói với Vương Quan:
- Em này, em coi ngôi mộ kia, gò giăng phía trước, cây rợp ngàn sau, cảnh trí rất u nhã mà sao không thấy một ai lui tới viếng thăm?

Vương Quan nói:
- Té ra chị chưa rõ! Đấy là mộ Lưu Đạm Tiên, danh kĩ đệ nhất Bắc Kinh này. Lúc nàng sống, có một hồi đã vang động tiếng tăm. Sau khi nàng chết, mụ dầu bất nhân định vứt xác nàng ra khe suối, may gặp một người khách ở xa tới thăm, thấy nàng đã chết thì nức nở khóc than: “Đạm Tiên! Đạm Tiên! Ta với nàng, sao mà vô duyên lắm vậy. Lúc sống đã không được cùng nhau thân cận, thì khi thác rồi, ta thu nhặt hài cốt của nàng, cũng không uổng một cuộc tình duyên mơ ước”. Thế rồi người khách sắm sửa áo xiêm quan quách, khâm liệm nàng chôn cất ở đây. Là nấm mồ cô đơn vô chủ thì có ai lui tới viếng thăm?

Thúy Kiều nghe xong, thở dài nói:
- Đáng thương thay! Đáng thương thay! Sống làm vợ muôn người, chết làm ma không chồng. Hồng nhan bạc mệnh đến thế là cùng! Bây giờ chị muốn qua xem tấm bia, coi viết những chữ gì!

Ba người cùng nhau dạo quanh khúc suối, vượt qua chiếc cầu nhỏ, đến trước mộ thấy rêu canh bám đầy tấm bia. Thúy Kiều đi thẳng tới, vén cỏ xem kĩ, nhận ra được mấy chữ: “Hiệu thư Lưu Đạm Tiên mộ” [5] liền bùi ngùi than thở.
- Chị Đạm Tiên! Lúc chị sống, phồn hoa biết nhường nào, mà nay thác rồi, lại hiu quạnh thế! Lúc này em được gần bạn tài sắc, đáng lẽ phải dâng chị một chén rượu, song vì không sẵn rượu đem theo, vậy em xin để một bài thơ, gọi là chút tình thương xót. Hồn chị dưới suối vàng có biết, âu cũng không phụ một chút nhiệt tình của em!

Nhân bẻ cành trúc, cắm lên mộ, rồi khấn:
- Chị Đạm Tiên! Chị Đạm Tiên! Em là Thúy Kiều, bữa nay tới đây viếng chị, mong hương hồn chị nghe với!

Liền vun đất cắm hương, sụp lạy bốn lạy, rồi đề một bài thơ rằng:

Sắc hương đâu đó tá?
Thăm viếng não lòng thay!
Chăn gấm, trăng soi lạnh
Đài gương, bụi phủ nhoà
Đất tuy vùi ngọc đấy
Tuyết chưa lấp danh này
Rượu nhiều như sông đó [6]
Nào ai tưới chốn đây?!

Thúy Kiều đề thơ xong, buồn rầu sa nước mắt. Thúy Vân, Vương Quan thấy vậy, đều nói:
-Lạ cho chị lắm! Tự nhiên vô cớ lại hướng vào mồ người ta mà khóc!

Thúy Kiều nói:
- Hai em chưa hiểu rõ! Chị nghĩ rằng hồng nhan vô chủ, từ xưa vẫn thế. Chị Lưu Đạm Tiên này không lẽ lọt lòng ra liền là kĩ nữ, chẳng qua cũng chỉ vì sự thế đáo đầu, phải rơi vào hố lửa đấy thôi! Thuyền trước đã thế, thuyền sau phải lo, biết đâu chúng mình lại chẳng cũng là người bước theo gót chị ấy? Các em coi, xưa kia gái đẹp như Tây Thi, như Quý Phi, có mấy ai được trước sau trọn vẹn? Chị nghĩ thế, nên thấy cảnh thương tình, lòng đau ruột đứt.

Vương Quan nói:
- Chị thật đáng tức cười, nói chuyện xa xôi quá. Đây là ngôi mộ hoang, âm khí nặng nề, không nên ở lâu. Về đi thôi!

Thúy Kiều nói:
-Nếu định về, thì để chị từ biệt chị Đạm Tiên đã!

Rồi quay về trước mộ khấn rằng:
-Chị Đạm Tiên! Chị Đạm Tiên! Em về đây! Nếu chị có thiêng, xin hiển linh cho em xem, khỏi phụ chút tình si của em từ nãy đến giờ.

Nói chưa dứt lời, bỗng từ phía sau mộ nổi lên một luồng gió Tây, thê lương thảm đạm, núi sông rạo rực, cây cỏ ngả nghiêng, rồi bỗng trời mây u ám, làm cho mọi người tối tăm mặt mày. Luồng gió cuốn đến bên mình Thúy Kiểu, quay quanh ba vòng rồi tan ngay chốc lát. Vương Quan và Thúy Vân thấy đều kinh hoảng, đồng thanh nói:
-Chị ơi! Chúng em đã nói là ở đây âm khí nặng nề, mau về đi thôi! Trận gió này thật ghê người, ta còn ở đây làm chi nữa?

Thúy Kiều cười nói:
-Không phải gió đâu! Đó là chị Đạm Tiên hiển linh cho chị xem. Vậy chị còn muốn đề một bài thơ tạ lòng chị ấy rồi mới về!

Vương Quan nói:
-Chị Lưu mất đi, nào biết đã bao năm, nếu còn linh ứng như thế, thì chị ấy sẽ thành Bồ Tát?

Thúy Kiều nói:
- Thác, ấy là thể xác; còn, ấy là tinh anh. Tinh anh nghìn đời không mất, thường thường mượn gió nương mây, tỏ dấu linh ứng. Nếu các em không tin, để chị theo đường gió tìm xem dấu vết, nhất định có tăm hơi.

Vương Quan nói:
- Em thì không tin!

Thế là kẻ trước người sau, dắt nhau đi tìm, quả thấy trên đám rêu xanh lờ mờ một dải vết giầy từ tây qua đông, đến mộ thì hết. Vương Quan, Thúy Vân thấy vậy, mới đều kinh hãi, vội giục Thúy Kiểu về ngay. Thúy Kiểu nói:
- Vội chi mà! Hương hồn linh cảm như thế, chị cố phải làm một bài thơ từ biệt đã, rồi mới về chứ!

Liền rút cành thoa trên đầu, vạch cả bài thơ viếng và bài thơ an ủi lên thân cây. Thơ rằng:

Gió tây đâu bỗng nổi?
Rào rào thật buồn thay!
Thảm thiết như hờn oán
Thê lương dạ chẳng khuây.
Xe loan đi cõi khác
Bóng hạc tưởng về đây.
Phảng phất hồn thơm đó
Rêu xanh rõ dấu giầy

Thúy Kiều vạch bài thơ xong, hãy còn nấn ná chưa muốn ra về, bỗng thấy một chàng thư sinh cưỡi ngựa từ xa tiến đến. Vương Quan nhận ra là Kim Trọng, một bạn đồng song chí thiết với mình, nhưng không ngờ anh chàng lại chủ ý tìm tới đây, nên vội nói với hai chị:
-Kìa! Có anh Kim đến, các chị hãy tạm lánh đi!

Thúy Kiều thoạt nghe, ngước mắt nhìn Kim Trọng, thấy chàng vẻ người hào hoa phong nhã, đang giong ngựa tiến đến, liền cùng Thúy Vân lảng qua phía sau mộ. Kim Trọng tới trước mộ, xuống ngựa chào Vương Quan, làm như vô tình hỏi:
-Anh Hải Vọng đến đây làm gì? Đệ vì hâm mộ Lưu Đạm Tiên là người cao nhã, nên định qua thăm, không dè lại gặp tôn huynh. Vừa rồi có hai vị tiểu thư, chẳng hay đối với huynh là thân quyến thế nào?

Vương Quan đáp:
- Đó là hai chị tôi.

Kim Trọng nói:
- Đã là lệnh thư, thì chỗ bà con, không lẽ lại không chào! Vậy phiền huynh thưa giúp, cho đệ được gặp mặt.

Vương Quan chối từ không được, đành phải đến sau mộ nói với chị, liền đó Kim Trọng cũng nối gót theo sau. Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cúi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả.

Bị sắc đẹp quyến rũ, Kim Trọng bất giác thần hồn phiêu bạt, nghĩ thầm: “Nọc tương tư này tai hại lắm đây”. Lại âm thầm phát thệ: “Mình mà không được hai nàng làm vợ thì suốt đời sẽ chẳng lấy ai”. Nhưng vì ngại có Vương Quan, không tiện đứng lâu, đành cùng nhau từ biệt.

Đồng thời, Vương Viên ngoại cũng sai người đem kiệu đến đón. Hai nàng lên kiệu về nhà.

Chập tối hôm ấy, Thúy Kiều nói với Thúy Vân:
- Anh chàng họ Kim kể cũng đa tình, sao mà cũng biết đi viếng Đạm Tiên.

Thúy Vân đáp:
- E rằng không phải đi viếng Đạm Tiên, mà chỉ là đi ngắm hai cô gái.

Thúy Kiều nói:
- Điều đó cũng có lẽ! Mà chị coi chàng có vẻ phong lưu đĩnh ngộ, nho nhã khác thường, tất là tay tuấn kiệt!

Thúy Vân nói:
- Chị đã coi chàng vừa ý, sao không gá nghĩa cùng chàng rồi dắt díu em đây cũng được phong quang đôi chút!

Thúy Kiều nói:
- Nhân duyên tiền định, không thể cưỡng cầu. Lá số hôn nhân có phải hạt châu đâu mà hễ cứ muốn là tất được. Bữa nay chị em mình cùng gặp chàng, thì biết đâu là duyên chị hay duyên em, điều đó đành mặc ông tơ xếp đặt! Còn nói đến anh chàng thì coi bộ cử chỉ đoan trang, tất có tài hàn uyên. Chị đây trộm xét mình tướng bạc đức kém, e không xứng hạnh phúc với chàng đâu. Chị thấy em, về phần phúc đức hơn chị gấp mười, đáng gọi là đẹp lứa tốt đôi đấy. Chàng đã gặp chị em mình rồi, nhất định sẽ tìm cách gặp gỡ nữa. Chị em mình cần phải giữ đạo chính đối đãi cùng chàng, vì tấm thân nhi nữ, coi trọng thì như núi Thái Sơn, mà coi nhẹ ấy là lông hồng. Ngọc trắng ruồi xanh, quan hệ trọn đời không thể không cẩn thận...

Thúy Vân nói:
-Thôi mà! Chị cũng quá lan man, dây cà dây muống. Em chưa từng nói được một lời nào, mà chị rào trước đón sau, kể lể hàng tràng.

Thúy Kiều nói:
- Chị nói câu chuyện đứng đắn, sao em lại nói như thế? Dễ thường em không cần lấy chồng à?

Thúy Vân đỏ bừng mặt, lảng vào phòng đi nằm.

Muốn biết Thúy Kiều làm gì nữa, xin xem hồi sau sẽ rõ.
_____________

Chú thích:
[1] Phạm Đan Quế, Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hà Nội, 1991.
[2] Nhà giáo Nhân dân – Giáo sư Nguyễn Đình Chú là con rể cụ Nguyễn Đức Văn, nhà văn Siêu Hải là con cụ Nguyễn Khắc Hanh.
[3] Kinh là dọc, vĩ là ngang, nguyên để nói về sợi ngang sợi dọc xen kẽ lẫn nhau dệt thành vải. Nhưng người ta thường dùng để chỉ việc, như nói “Lễ là kinh vĩ của trời đất”. Ở đây ý nói chữ tình và chữ khổ là hai kinh và vĩ làm nên cái thiên sách này.
[4] Viên ngoại ở đây không phải chức quan mà là những người Trung Quốc xưa thường dùng để gọi những nhà khá giả trong thường dân.
[5] Nghĩa là: Mộ có Hiệu thư Lưu Đạm Tiên. “Hiệu thư” là từ mà người Trung Quốc xưa dùng để gọi những gái lầu xanh có tiếng.
[6]Sách Tả truyện có câu “Hữu tửu như Đăng, hữu nhục như lăng”. Nghĩa là: Có rượu như nước sông Đăng, có thịt như cồn gò.

Cảm ơn thầy đã mang truyện này về. Em lại hóng hồi sau ạ :bong:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Wed 10 Jun 2020, 11:02

Ai Hoa đã viết:

...Kim Trọng tới trước mộ, xuống ngựa chào Vương Quan, làm như vô tình hỏi:

-Anh Hải Vọng đến đây làm gì? Đệ vì hâm mộ Lưu Đạm Tiên là người cao nhã, nên định qua thăm, không dè lại gặp tôn huynh. Vừa rồi có hai vị tiểu thư, chẳng hay đối với huynh là thân quyến thế nào?

Vương Quan đáp:
- Đó là hai chị tôi.

Kim Trọng nói:
- Đã là lệnh thư, thì chỗ bà con, không lẽ lại không chào! Vậy phiền huynh thưa giúp, cho đệ được gặp mặt.

Vương Quan chối từ không được, đành phải đến sau mộ nói với chị, liền đó Kim Trọng cũng nối gót theo sau. Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cúi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả.

Bị sắc đẹp quyến rũ, Kim Trọng bất giác thần hồn phiêu bạt, nghĩ thầm: “Nọc tương tư này tai hại lắm đây”. Lại âm thầm phát thệ: “Mình mà không được hai nàng làm vợ thì suốt đời sẽ chẳng lấy ai”. Nhưng vì ngại có Vương Quan, không tiện đứng lâu, đành cùng nhau từ biệt.


hoa thơm đánh cả cụm, anh này khôn thiệt! hihiiiii  :pp:
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4906
Registration date : 23/03/2013

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Wed 10 Jun 2020, 18:46

Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:

...Kim Trọng tới trước mộ, xuống ngựa chào Vương Quan, làm như vô tình hỏi:

-Anh Hải Vọng đến đây làm gì? Đệ vì hâm mộ Lưu Đạm Tiên là người cao nhã, nên định qua thăm, không dè lại gặp tôn huynh. Vừa rồi có hai vị tiểu thư, chẳng hay đối với huynh là thân quyến thế nào?

Vương Quan đáp:
- Đó là hai chị tôi.

Kim Trọng nói:
- Đã là lệnh thư, thì chỗ bà con, không lẽ lại không chào! Vậy phiền huynh thưa giúp, cho đệ được gặp mặt.

Vương Quan chối từ không được, đành phải đến sau mộ nói với chị, liền đó Kim Trọng cũng nối gót theo sau. Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cúi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả.

Bị sắc đẹp quyến rũ, Kim Trọng bất giác thần hồn phiêu bạt, nghĩ thầm: “Nọc tương tư này tai hại lắm đây”. Lại âm thầm phát thệ: “Mình mà không được hai nàng làm vợ thì suốt đời sẽ chẳng lấy ai”. Nhưng vì ngại có Vương Quan, không tiện đứng lâu, đành cùng nhau từ biệt.


hoa thơm đánh cả cụm, anh này khôn thiệt! hihiiiii  :pp:

Chàng Kim cũng iu bông giúng thầy ha TM :chemieng:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Fri 12 Jun 2020, 09:14

Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:

...Kim Trọng tới trước mộ, xuống ngựa chào Vương Quan, làm như vô tình hỏi:

-Anh Hải Vọng đến đây làm gì? Đệ vì hâm mộ Lưu Đạm Tiên là người cao nhã, nên định qua thăm, không dè lại gặp tôn huynh. Vừa rồi có hai vị tiểu thư, chẳng hay đối với huynh là thân quyến thế nào?

Vương Quan đáp:
- Đó là hai chị tôi.

Kim Trọng nói:
- Đã là lệnh thư, thì chỗ bà con, không lẽ lại không chào! Vậy phiền huynh thưa giúp, cho đệ được gặp mặt.

Vương Quan chối từ không được, đành phải đến sau mộ nói với chị, liền đó Kim Trọng cũng nối gót theo sau. Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cúi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả.

Bị sắc đẹp quyến rũ, Kim Trọng bất giác thần hồn phiêu bạt, nghĩ thầm: “Nọc tương tư này tai hại lắm đây”. Lại âm thầm phát thệ: “Mình mà không được hai nàng làm vợ thì suốt đời sẽ chẳng lấy ai”. Nhưng vì ngại có Vương Quan, không tiện đứng lâu, đành cùng nhau từ biệt.


hoa thơm đánh cả cụm, anh này khôn thiệt! hihiiiii  :pp:

Chàng Kim cũng iu bông giúng thầy ha TM :chemieng:

còn kém 1 bậc: Thầy bông nào cũng iu!    :laughing:
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4906
Registration date : 23/03/2013

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Sat 13 Jun 2020, 11:49

Trà Mi đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:

...Kim Trọng tới trước mộ, xuống ngựa chào Vương Quan, làm như vô tình hỏi:

-Anh Hải Vọng đến đây làm gì? Đệ vì hâm mộ Lưu Đạm Tiên là người cao nhã, nên định qua thăm, không dè lại gặp tôn huynh. Vừa rồi có hai vị tiểu thư, chẳng hay đối với huynh là thân quyến thế nào?

Vương Quan đáp:
- Đó là hai chị tôi.

Kim Trọng nói:
- Đã là lệnh thư, thì chỗ bà con, không lẽ lại không chào! Vậy phiền huynh thưa giúp, cho đệ được gặp mặt.

Vương Quan chối từ không được, đành phải đến sau mộ nói với chị, liền đó Kim Trọng cũng nối gót theo sau. Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cúi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả.

Bị sắc đẹp quyến rũ, Kim Trọng bất giác thần hồn phiêu bạt, nghĩ thầm: “Nọc tương tư này tai hại lắm đây”. Lại âm thầm phát thệ: “Mình mà không được hai nàng làm vợ thì suốt đời sẽ chẳng lấy ai”. Nhưng vì ngại có Vương Quan, không tiện đứng lâu, đành cùng nhau từ biệt.


hoa thơm đánh cả cụm, anh này khôn thiệt! hihiiiii  :pp:

Chàng Kim cũng iu bông giúng thầy ha TM :chemieng:

còn kém 1 bậc: Thầy bông nào cũng iu!    :laughing:

PN bít lâu òi. Thầy không những iu hoa mờ còn iu cả cành là búp ngọn nữa cơ dzot
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Wed 01 Jul 2020, 12:29

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân.

Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh


QUYỂN I
__________________________________

HỒI THỨ HAI

__________________________________

VƯƠNG THÚY KIỀU NGẨN NGƠ CÕI MỘNG, ĐỀ THƠ ĐOẠN TRƯỜNG
KIM THIÊN LÝ NGẤP NGHÉ TƯỜNG ĐÔNG, ĐƯA LỜI NGUYỀN ƯỚC


Cảnh tình dễ hiển hiện, cảnh khổ khó phô bầy. Thế mà chỉ một giấc mộng đoạn trường, chỉ mười khúc hát đoạn trường, hoảng hoảng hốt hốt, đã tả được quá nửa thân thế một gái phiêu lưu, ngọn bút phác hoạ của Tài Nhân không ngờ lại tài tinh đến thế.

Chàng Kim tìm cách thuê vườn, vốn là tình vội. Kế đó ngấp nghé tường đông, thì tình vội lại tiến sâu thêm một bước. Như vậy không gọi là tình vội nữa, mà nên gọi là lòng đau. Tình vội lòng đau, ai không ái ngại, cho nên người trình bày thì ngỏ kết thúc nhôi, mà người nghe cũng dễ tiếp thụ. Há đâu phải là cuộc gặp gỡ tình cờ mà đã vội ba hoa tán hót lấy lòng. Trong câu chuyện tiểu thuyết, không ngờ lại có ngọn bút sâu sắc đến thế, phi tay tài tử thì không thể làm được...


Lại nói, Thúy Kiều thấy em bỏ đi ngủ rồi thì âm thầm ngẫm nghĩ: “Câu chuyện mình nói, có xúc phạm gì em? Mà dù có gán chàng Kim vào với em nữa, cũng không nhơ nhuốc gì em, thì cớ chi em lại vờ vĩnh nũng nịu như vậy nhỉ? Còn riêng ta chỉ e phúc bạc, phận hẩm duyên ôi, không xứng đáng cùng chàng”. Trằn trọc buồn rầu, đứng dậy ra ngoài, ngắm cảnh đêm khuya trời rộng, bất giác xúc động tâm tình, bèn cầm bút đề một bài thơ để ngụ ý mình.

Thơ rằng:

Trời quang mây lặng không vương bụi,
Khác gì bình ngọc chứa lòng băng.
Nếu bạn đa tình săn sóc hỏi,
Tấm thân đau đớn, biết cho chăng?


Thúy Kiều đề thơ xong, tâm thần mỏi mệt, liền tựa ghế mà nằm, bỗng thấy một thiếu nữ đến gần gọi:
-Chị Thúy Kiều! Cảnh xuân thế này, sao không đi hỏi liễu tìm hoa, mà lại ở đây nằm ngủ?

Thúy Kiều vội vã sửa lại áo xiêm, đứng dậy đón chào, thấy cô gái này trang sức thanh nhã, mặt trái xoan, má ửng hồng, thướt tha lả lướt, giống tựa nàng tiên. Hai người chào nhau xong, rồi cùng ngồi xuống. Thúy Kiều hỏi:
-Thưa chị! Chị ở đâu, có việc gì mà lại dời gót ngọc đến thăm em thế?

Cô gái nói:
-Chỗ dòng nước chảy, bên mé tây cầu là nhà em đó! Chị đã qua thăm rồi, sao đã vội quên? Bữa nay em dự hội Đoạn trường có nhắc đến tài cao của chị. Đoạn trường giáo chủ rất mừng, lại biết chị cũng là người trong hội, nên sai em đưa mười đầu đề Đoạn trường để chị đề vịnh. Vậy chị đề mau cho, để em tiện đưa vào trong cuốn Đoạn trường.

Thúy Kiều hỏi:
-Đoạn trường giáo chủ ở đâu? Có cho em được đi bái kiến không?

Cô gái nói:
-Chị ơi! Lúc này bất tất hỏi kỹ làm gì! Sau rồi sẽ biết!...

Bèn lấy mười đề mục đưa cho Thúy Kiều. Thúy Kiều đón lấy xem, thì là: Tiếc đa tài, Thương mệnh bạc, Buồn lối rẽ, Nhớ người xưa, Nhục tôi đòi, Tủi thanh xuân, Than lỡ bước, Khổ tha phương, Mộng vườn xưaKhóc tương tư, cộng đủ mười đề.

Thúy Kiều nói:
- Đề mục rất hay, để em vịnh. Nếu đưa vào sách Đoạn trường mà được giải nhất, âu cũng không phụ tiếng tài tình của em.

Liền mài mực vê bút, viết luôn mười bài theo lối hồi văn:

1. Tiếc đa tài! Hoa tiên chẳng nỡ hoài,
Trăm năm hương lửa bao đằm thắm.
Trong cõi lòng riêng trạnh nhớ ai,
Trạnh nhớ ai. Tiếc đa tài!


2. Thương mệnh bạc! Lẻ loi canh vắng đêm dày,
Xưa nay nhà vàng, người ngọc ở.
Nhưng sự đời kia khó gặp may,
Khó gặp may, thương mệnh bạc!


3. Buồn lối rẽ! Quanh co khó vượt qua,
Đường hiểm sao bằng người lận đận.
Một khúc quanh co, ngàn dặm xa,
Ngàn dặm xa. Buồn lối rẽ!


4. Nhớ cố nhân! Mắt trông đầu trắng ngần
Nào khi nhẹ bước đường mây tá?
Kẻ quý người khinh thực rõ rành,
Thực rõ rành. Nhớ cố nhân!


5. Nhục tôi đòi! Soi gương bỗng rụng rời,
Luống những ngậm ngùi thân liễu yếu.
Nỡ đem son phấn mỉa mai đời,
Mỉa mai đời! Nhục tôi đòi!


6. Tủi thanh xuân! Hoa đẹp tự giai nhân,
Gặp lúc núi rừng xuân sắc tốt.
Xin cho mưa gió đượm hoa thần,
Đượm hoa thần. Tủi thanh xuân!


7. Than lỡ bước! Mộng đẹp trôi theo nước,
Nào phải gặp ai cũng khẩn cầu .
Vì lối cửa son không biết được!
Không biết được. Than lỡ bước!


8. Khổ tha phương! Thân không chốn tựa nương,
Lìa cây, tan tác hoa rơi rụng.
Chiếc nhạn lạc đàn trong đêm sương,
Trong đêm sương. Khổ tha phương!


9. Mộng vườn xưa! Ai dắt dẫn hồn ta?
Lều cũ, cúc tùng ngơ ngác lạ.
Cỏ thơm mây trắng hững hờ qua ,
Hững hờ qua. Mộng vườn xưa!


10. Khóc tương tư! Thổn thức cơn biệt li.
Đau lòng đòi đoạn khôn im tiếng,
Tình sâu, đất cũ luống sầu bi.
Luống sầu bi. Khóc tương tư!


Thúy Kiều viết xong trao cô gái. Cô gái xem qua. khen:
-Hay, hay thật! Lời lời đầy hờn giận, chữ chữ tổn tinh thần. Vào tập Đoạn trường, những bài này phải vào bậc nhất. Thôi, em xin về đây!

Thúy Kiều nói:
- Chị đã có lòng chiếu cố, tất có tình duyên, mà vội ra về thế thì tình duyên đâu nữa? Huống chi, bữa nay từ biệt, biết đến ngày nào ta lại gặp nhau?

Cô gái nói:
-Tình chị vẫn sâu, lòng em không bạc. Trên sông Tiền Đường ắt sẽ lại gặp nhau.

Nói xong, liền đi ra. Thúy Kiều định theo giữ lại, chợt một luồng gió lay động thiết mã [7] trước thềm, nẩy tiếng leng keng, giật mình tỉnh giấc, mới biết mình chiêm bao. Trông ra bên ngoài, trăng sáng như ban ngày, chừng vào giữa khoảng canh ba.

Thúy Kiều hãi hùng, hồi tưởng những thơ từ và lời nói trong giấc chiêm bao, câu câu đều nhớ được rõ ràng, duy chỉ không biết cô gái là ai. Ngẫm nghĩ hồi lâu, chợt nhớ ra: “À, phải rồi, phải rồi! Nàng đã nói rõ ràng là ở dòng nước chảy bên mé tây cầu. Ban ngày ta rạ viếng mộ Đạm Tiên, thấy một nhịp cầu con, bên dòng nước chảy, không phải nói gì nữa, nhất định là nàng rồi. Vậy cứ xét lời thơ của ta và ý tứ câu chuyện của nàng, thì ta tất là người trong hội Đoạn trường, không còn nghi ngờ gì nữa... Chàng Kim, chàng Kim! E rằng ta với chàng hẳn là vô duyên..." Đoạn lại nghĩ ngợi: “Nàng còn nói trên sông Tiền Đường sẽ gặp lại nhau. Thế thì thân ta rồi đây kết cục thế nào? Thúy Kiều lo lắng vẩn vơ, nghĩ đến đấy, bất giác đau lòng, tuôn hai hàng lệ.

Vương bà ở dưới, không thấy con xuống đi ngủ, chẳng biết vì chuyện chi mà vướng víu như thế, bèn cầm đèn lên lầu, nhác thấy Thúy Kiều tựa ghế trong chốn lầu trang, nửa thức nửa ngủ, hai hàng nước mắt dầm dề, bất giác thất kinh tưởng con bị ma trêu, vội vàng gọi:
-Thúy Kiều con ơi! Đêm khuya người vắng, con không đi ngủ, còn ngồi đó làm gì?

Thúy Kiểu nghe tiếng mẹ hỏi, nhìn sững hồi lâu, chẳng nói chẳng rằng, rồi bỗng thở dài một tiếng và nói:
-Mẹ ơi! Đời con rồi chẳng ra gì nữa đâu?

Vương bà nói:
-Con ơi! Tự nhiên vô cớ, sao lại nói chuyện càn rỡ, không lành như vậy!

Thúy Kiều nói:
-Thưa mẹ! Đâu phải là chuyện càn rỡ! Vừa rồi con xem trăng, mỏi mệt, tựa ghế nghỉ ngơi. Vừa thiu thiu ngủ, bỗng thấy một cô gái tự xưng Đoạn trường giáo chủ sai đến, bảo con đề mười bài thơ Đoạn trường. Lúc nàng ra về, lại hẹn với con sẽ gặp nhau trên sông Tiền Đường lần nữa. Con nghĩ là thân con gái, thường không ra khỏi xóm làng, thế mà Tiền Đường là đất Việt, cách đây có hàng nghìn dặm, phỏng có hay gì? Phải chăng con cũng là người trong hội Đoạn trường đó?

Nói xong, hai hàng nước mắt chảy xuống giòng giòng. Vương bà an ủi nói:
- Con khéo ngây thơ lắm! Phải biết mộng mị thường tự lòng mình sinh ra. Nghe em con kể chuyện ban ngày con quanh quẩn bên mộ Đạm Tiên mãi, nên bây giờ ngủ mới có mộng này, lấy gì làm chắc chắn! Lo lắng làm chi cho mệt? Thôi, để mẹ đưa con đi ngủ thôi.

Nói xong liền dìu Thúy Kiều cùng đi ngủ.

Nhắc lại Kim Trọng từ hôm gặp hai nàng trờ về, ngày đêm tơ tưởng, muốn lại được gặp mặt hai nàng lẫn nữa, nhưng không tìm ra kế sách gì. Một hôm chợt nghĩ ra: "Mình khéo lẩn thẩn quá! Mỗi người ở một nơi, dù có tơ duyên, cũng chảng mấy khi may mắn gặp gỡ được. Vậy tất phải tìm một gian phòng ở sát nhà nàng làm nơi đọc sách, thì hoạ chăng mới có dịp gặp gỡ”.

Nghĩ thế rồi liền nhờ người hết sức dò la, tìm thuê được một mảnh vườn tên là “Lãm Thúy viên” ở sát một bên phía sau nhà họ Vương.

Kim Trọng mừng quá, nói:
- Tên vườn là Lãm Thúy, thì câu chuyện hai nàng Thúy này chẳng bói cũng biết trước là việc tất thành!

Liền lập tức sửa soạn sang thăm vườn. Chỉ thấy trong vườn có đủ tùng, trúc cỏ hoa, xanh tươi mơn mởn, gác lầu đình tạ thanh nhã đáng yêu. Kim Trọng giao thiệp với người thay mặt chủ nhân, thuê được mảnh vườn, bèn chọn một gian gác ở sát tường sau nhà họ Vương sửa soạn làm nơi đọc sách. Tại gian phía dưới gác thấy treo một tấm hoành, đề ba chữ “Lãm Thúy hiên”. Dọn sang ở, Kim Trọng cũng không có bụng dạ nào thưởng ngoạn cảnh vườn, hàng ngày chỉ hoặc là ngửa mặt trông ngóng, hoặc là cúi đầu nghĩ ngợi, cứ loanh quanh buồn bã dưới tường đông. Ròng rã chừng hơn một tháng, không có cách nào để gặp mặt hai nàng, nên lại càng ngẩn ngơ thờ thẫn. Một hôm, cũng là cơ duyên đưa đến, Kim Trọng cất bước leo lên núi giả để tiêu khiển, bỗng thấy trên cành cao một cây bích đào, có một vật gì treo lủng lẳng, màu vàng lấp lánh, sắc biếc sáng ngời, trông từa tựa một chiếc kim thoa, bất giác giật mình nghĩ thầm: “Không phải người trong khuê các thì đâu có vật này”. Liền dùng chiếc gậy trúc khều xuống, xem kĩ thì quả là cành thoa chạm phượng dát hạt châu xanh, lại nghĩ thầm: “Thoa vàng dát ngọc tất là vật báu của mỹ nhân. Hay chính là vật báu của hai nàng, không biết vì sao lại để thất lạc ở đây, vậy nhất định sẽ có người đến tìm. Nay vật báu rơi vào tay ta, thật là dịp may hiếm có, để xem tinh hình thế nào. Nghĩ thế rồi, lòng mừng khấp khởi, loanh quanh ngấp nghé mãi bên cạnh giả sơn.

Hôm sau, chợt thấy dưới bóng cây bên kia tường thấp thoáng hình như có bóng người con gái đẹp tìm kiếm. Chàng Kim Trọng đã biết ngay là Thúy Kiều, bèn cầm chiếc thoa, đứng trước giả sơn nói lớn:
- Cành thoa vàng đẹp này, không biết của cô gái nhà ai bỏ rơi? Tôi nhặt được, muốn trả lại, nhưng không thấy ai tìm, thì biết làm thế nào?

Kim Trọng nói lớn luôn hai lần, bỗng nghe phía tường bên kia có ngưòi con gái thỏ thẻ:
- Chiếc thoa của thiếp đánh rơi đấy, quân tử đã có lòng tốt, xin trả lại cho.

Kim Trọng vội trả lời:
-Té ra của tiểu thư bên ấy, đương nhiên là phải trả lại.

Vừa nói, vừa nghển cổ nhòm sang. Người con gái kia bụng đã đoán trước, thoáng một cái, tránh vào một bên, không để cho trông thấy người, chỉ nghe tiếng nói:
- Nếu chàng trả cho, thiếp xiết bao cảm kích!

Kim Trọng thấy nàng lẩn tránh, bèn gạn rằng:
-Đã là vật của cô nương, tôi đâu dám không trả. Song cô nương cần xem lại cho rõ ràng, mới khỏi sai lầm.

Người con gái vẫn ở bên kia tường, nói vọng sang:
-Đó là một cành hoa vàng chạm phượng, chân bạc điểm mầu cánh chả có nạm ba viên bảo thạch và chín hạt trân châu. Không cần phải xem lại nữa đâu!

Kim Trọng nói:
-Cô nương nói quả không sai, tôi xin hoàn lại, nhưng xin được trao tận tay cho phải lẽ.

Người con gái nấn ná hồi lâu, bất đắc dĩ phải lộ ra nửa mình, đôi bên giáp mặt nhau.

Kim Trọng thấy chính là Thúy Kiều, bất giác vui mừng, mặt mày hớn hở, nói:
- Té ra là cành hoa của Vương tiểu thư đánh rơi. Kim Trọng này nhặt được thật là phúc lớn, rồi lại nhờ vậy mà được trông thấy phương dung, thật là may mắn.

Thúy Kiều cũng nhận ra Kim Trọng, khấp khởi mừng thầm, nói:
- Chàng Kim! Sao lại nói thế, chính là phúc lớn của thiếp, may mắn gặp chàng nhặt được, đem trả cho thiếp, nghĩa khí cao cả này, thiếp biết lấy gì báo đáp?

Kim Trọng nói:
- Chiếc thoa đáng giá là bao, cần chi báo đáp! Có điều tiểu sinh nhặt được chiếc thoa này là cả một nỗi khổ tâm, mong tiểu thư thương đến.

Thúy Kiều nói:
-Thiếp để rơi thoa, là vì ham hái hoa đào, mà để cành cây vướng lấy, chớ nào có ý gì đâu. Còn chàng nhặt được thoa, cũng là ngẫu nhiên, làm sao mà khổ tâm?

Kim Trọng nói:
- Chính vì người được thoa, kẻ mất thoa, đều là việc vô tình, nhưng lại vì được thoa, mất thoa, bỗng gặp nhau đây, há chẳng phải duyên trời run rủi? Tiểu sinh là người xa lạ, vốn không nên đường đột nói ngay, song chỉ sợ cơ duyên không dễ, gặp mặt khó khăn, thành ra cái khổ tâm nhặt được chiếc thoa của tiểu sinh, đành phải nói thẳng, mong tiểu thư tha thứ!

Thúy Kiều hỏi:
-Cái khổ tâm nhặt được thoa như thế nào, thiếp rất muốn nghe, xin cứ nói thẳng ra, có ngại gì!

Kim Trọng nói:
- Tiểu sinh vô tài, mỗi khi nói đến chuyện kén chọn bạn trăm năm thì coi trọng như tính mệnh. Đã lâu, vẫn nghe tiểu thư có ngón hồ cầm tuyệt diệu, giận mình không được thấy tay tiên. May sao, vừa rồi được thấy dung quang, khiến sinh lòng ngưỡng mộ, biến thành mối tương tư, chỉ giận mình không lông cánh, không thể hoá thành chim bay tới cạnh đài trang. Phải dùng hết trăm mưu nghìn kế mới tìm đến chốn này, sớm sớm chiều chiều ngẩn ngơ trông mái tường đông. Mãi đến bữa nay mới nhặt được thoa này, để được cùng tiểu thư gặp mặt. Nghĩ như thế thì việc nhặt được thoa này há chẳng phải là một nỗi khổ tâm? Mong tiểu thư rủ lòng thương đến, dạy bảo cho thế nào...?

Thúy Kiều nghe nói, bất giác hai má đỏ bừng, lẳng lặng giây lâu, rồi thở dài, nói:
- Chàng đa tình như thế, song thiếp chút phận liễu bồ, dám đâu tự chủ! Đội ơn chàng quá yêu, trai chưa dạm vợ, gái chưa gả chồng thì sao không tìm cách trăm năm giai lão? Còn như, vì yêu mà sinh tình, rồi vì tình mà lỡ bước, thì không phải là câu chuyện thiếp muốn nghe đâu!

Kim Trọng nói:
-Nàng đã hứa lời xum họp trăm năm, nguyện ước của tiểu sinh này thế là thỏa mãn, dám đâu còn ý nghĩ bất chính! Song chỉ xin nàng định lời thề riêng ngõ hầu thỏa tình khao khát.

Thúy Kiều nói:
-Lòng chàng tựa ngọc, ý thiếp như vàng, dù chẳng thề bồi, ai mà nỡ trái!

Kim Trọng nói:
-Thề để tỏ tình thân mật, có hại gì đâu?

Thúy Kiều nói:
-Ý chàng như vậy, thiếp đâu dám từ chối! Xin để ngày khác, nay đứng đã lâu, sợ có người đến. Xin trả lại cành thoa cho thiếp thôi.

Kim Trọng nói:
-Tường cao người thấp, không đưa sang được, để tôi đi lấy chiếc thang...

Liền trở về phòng, lấy thêm một đôi vòng bạc, năm lạng bạc trắng, một dải khăn là; lại vác một chiếc thang nhỏ ra, đặt bên giả sơn, dựa lên đầu tường, cùng Thúy Kiều đối diện rồi đưa cành thoa và lễ vật ra mà nói:
-Mấy vật nhỏ mọn chẳng ra gì, gọi là chút lễ gặp gỡ.

Thúy Kiều nói:
-Cành thoa, xin nhận; còn hậu lễ này, thiếp không dám nhận đâu!

Kim Trọng nói:
-Gọi là tỏ chút chân tình, sao nàng lại khách sáo, chối từ như thế!

Thúy Kiểu mỉm cười nhận lấy, nhân tiện lấy chiếc quạt vàng và chiếc khăn gấm trong tay tặng lại. Bỗng nghe xa xa có tiếng người vọng lại, hai người vội vàng chia tay.

Kim Trọng từ đó tâm thần vui sướng, không cần phải nói kĩ. Thúy Kiều trở về phòng, thầm nghĩ: “Chàng Kim mới thâm tình làm sao!... Vương Thúy Kiều này, một bầu máu nóng, đến ngày nay mới gặp được tri âm...”.

Nàng ngẩng nhìn trời mây. Bầu trời trong lắng, ánh trăng lọt vào cửa sổ khiến nàng cảm kích cuộc gặp gõ chàng Kim. Đêm hôm ấy, không ngủ được, nhân làm thành bài thơ:

Đường thơm vui bước chân,
Nhận thoa mừng bội phần!
Hoa thơm vui ngắm bóng,
Chim đẹp sợ người gần.
Bạn với vầng trăng tỏ,
Ai hay gặp chúa xuân?
Theo chồng, nàng mỹ nữ ,
Một lời hứa chung thân!


Thật là:

Tâm sự gửi vào mảnh lụa trắng,
Muốn đem bộc bạch với tình lang!


Muốn biết Thúy Kiều gửi bằng cách nào, xin xem hồi sau sẽ rõ.

_____________

Chú thích:

[7] Thiết mã: Là một dụng cụ treo ở thềm nhà, khi gió lay thì có tiếng kêu.

_________________________
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4906
Registration date : 23/03/2013

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Wed 01 Jul 2020, 13:05

Ai Hoa đã viết:
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân.

Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh


QUYỂN I
__________________________________

HỒI THỨ HAI

__________________________________

VƯƠNG THÚY KIỀU NGẨN NGƠ CÕI MỘNG, ĐỀ THƠ ĐOẠN TRƯỜNG
KIM THIÊN LÝ NGẤP NGHÉ TƯỜNG ĐÔNG, ĐƯA LỜI NGUYỀN ƯỚC


Cảnh tình dễ hiển hiện, cảnh khổ khó phô bầy. Thế mà chỉ một giấc mộng đoạn trường, chỉ mười khúc hát đoạn trường, hoảng hoảng hốt hốt, đã tả được quá nửa thân thế một gái phiêu lưu, ngọn bút phác hoạ của Tài Nhân không ngờ lại tài tinh đến thế.

Chàng Kim tìm cách thuê vườn, vốn là tình vội. Kế đó ngấp nghé tường đông, thì tình vội lại tiến sâu thêm một bước. Như vậy không gọi là tình vội nữa, mà nên gọi là lòng đau. Tình vội lòng đau, ai không ái ngại, cho nên người trình bày thì ngỏ kết thúc nhôi, mà người nghe cũng dễ tiếp thụ. Há đâu phải là cuộc gặp gỡ tình cờ mà đã vội ba hoa tán hót lấy lòng. Trong câu chuyện tiểu thuyết, không ngờ lại có ngọn bút sâu sắc đến thế, phi tay tài tử thì không thể làm được...


Lại nói, Thúy Kiều thấy em bỏ đi ngủ rồi thì âm thầm ngẫm nghĩ: “Câu chuyện mình nói, có xúc phạm gì em? Mà dù có gán chàng Kim vào với em nữa, cũng không nhơ nhuốc gì em, thì cớ chi em lại vờ vĩnh nũng nịu như vậy nhỉ? Còn riêng ta chỉ e phúc bạc, phận hẩm duyên ôi, không xứng đáng cùng chàng”. Trằn trọc buồn rầu, đứng dậy ra ngoài, ngắm cảnh đêm khuya trời rộng, bất giác xúc động tâm tình, bèn cầm bút đề một bài thơ để ngụ ý mình.

Thơ rằng:

Trời quang mây lặng không vương bụi,
Khác gì bình ngọc chứa lòng băng.
Nếu bạn đa tình săn sóc hỏi,
Tấm thân đau đớn, biết cho chăng?


Thúy Kiều đề thơ xong, tâm thần mỏi mệt, liền tựa ghế mà nằm, bỗng thấy một thiếu nữ đến gần gọi:
-Chị Thúy Kiều! Cảnh xuân thế này, sao không đi hỏi liễu tìm hoa, mà lại ở đây nằm ngủ?

Thúy Kiều vội vã sửa lại áo xiêm, đứng dậy đón chào, thấy cô gái này trang sức thanh nhã, mặt trái xoan, má ửng hồng, thướt tha lả lướt, giống tựa nàng tiên. Hai người chào nhau xong, rồi cùng ngồi xuống. Thúy Kiều hỏi:
-Thưa chị! Chị ở đâu, có việc gì mà lại dời gót ngọc đến thăm em thế?

Cô gái nói:
-Chỗ dòng nước chảy, bên mé tây cầu là nhà em đó! Chị đã qua thăm rồi, sao đã vội quên? Bữa nay em dự hội Đoạn trường có nhắc đến tài cao của chị. Đoạn trường giáo chủ rất mừng, lại biết chị cũng là người trong hội, nên sai em đưa mười đầu đề Đoạn trường để chị đề vịnh. Vậy chị đề mau cho, để em tiện đưa vào trong cuốn Đoạn trường.

Thúy Kiều hỏi:
-Đoạn trường giáo chủ ở đâu? Có cho em được đi bái kiến không?

Cô gái nói:
-Chị ơi! Lúc này bất tất hỏi kỹ làm gì! Sau rồi sẽ biết!...

Bèn lấy mười đề mục đưa cho Thúy Kiều. Thúy Kiều đón lấy xem, thì là: Tiếc đa tài, Thương mệnh bạc, Buồn lối rẽ, Nhớ người xưa, Nhục tôi đòi, Tủi thanh xuân, Than lỡ bước, Khổ tha phương, Mộng vườn xưaKhóc tương tư, cộng đủ mười đề.

Thúy Kiều nói:
- Đề mục rất hay, để em vịnh. Nếu đưa vào sách Đoạn trường mà được giải nhất, âu cũng không phụ tiếng tài tình của em.

Liền mài mực vê bút, viết luôn mười bài theo lối hồi văn:

1. Tiếc đa tài! Hoa tiên chẳng nỡ hoài,
Trăm năm hương lửa bao đằm thắm.
Trong cõi lòng riêng trạnh nhớ ai,
Trạnh nhớ ai. Tiếc đa tài!


2. Thương mệnh bạc! Lẻ loi canh vắng đêm dày,
Xưa nay nhà vàng, người ngọc ở.
Nhưng sự đời kia khó gặp may,
Khó gặp may, thương mệnh bạc!


3. Buồn lối rẽ! Quanh co khó vượt qua,
Đường hiểm sao bằng người lận đận.
Một khúc quanh co, ngàn dặm xa,
Ngàn dặm xa. Buồn lối rẽ!


4. Nhớ cố nhân! Mắt trông đầu trắng ngần
Nào khi nhẹ bước đường mây tá?
Kẻ quý người khinh thực rõ rành,
Thực rõ rành. Nhớ cố nhân!


5. Nhục tôi đòi! Soi gương bỗng rụng rời,
Luống những ngậm ngùi thân liễu yếu.
Nỡ đem son phấn mỉa mai đời,
Mỉa mai đời! Nhục tôi đòi!


6. Tủi thanh xuân! Hoa đẹp tự giai nhân,
Gặp lúc núi rừng xuân sắc tốt.
Xin cho mưa gió đượm hoa thần,
Đượm hoa thần. Tủi thanh xuân!


7. Than lỡ bước! Mộng đẹp trôi theo nước,
Nào phải gặp ai cũng khẩn cầu .
Vì lối cửa son không biết được!
Không biết được. Than lỡ bước!


8. Khổ tha phương! Thân không chốn tựa nương,
Lìa cây, tan tác hoa rơi rụng.
Chiếc nhạn lạc đàn trong đêm sương,
Trong đêm sương. Khổ tha phương!


9. Mộng vườn xưa! Ai dắt dẫn hồn ta?
Lều cũ, cúc tùng ngơ ngác lạ.
Cỏ thơm mây trắng hững hờ qua ,
Hững hờ qua. Mộng vườn xưa!


10. Khóc tương tư! Thổn thức cơn biệt li.
Đau lòng đòi đoạn khôn im tiếng,
Tình sâu, đất cũ luống sầu bi.
Luống sầu bi. Khóc tương tư!


Thúy Kiều viết xong trao cô gái. Cô gái xem qua. khen:
-Hay, hay thật! Lời lời đầy hờn giận, chữ chữ tổn tinh thần. Vào tập Đoạn trường, những bài này phải vào bậc nhất. Thôi, em xin về đây!

Thúy Kiều nói:
- Chị đã có lòng chiếu cố, tất có tình duyên, mà vội ra về thế thì tình duyên đâu nữa? Huống chi, bữa nay từ biệt, biết đến ngày nào ta lại gặp nhau?

Cô gái nói:
-Tình chị vẫn sâu, lòng em không bạc. Trên sông Tiền Đường ắt sẽ lại gặp nhau.

Nói xong, liền đi ra. Thúy Kiều định theo giữ lại, chợt một luồng gió lay động thiết mã [7] trước thềm, nẩy tiếng leng keng, giật mình tỉnh giấc, mới biết mình chiêm bao. Trông ra bên ngoài, trăng sáng như ban ngày, chừng vào giữa khoảng canh ba.

Thúy Kiều hãi hùng, hồi tưởng những thơ từ và lời nói trong giấc chiêm bao, câu câu đều nhớ được rõ ràng, duy chỉ không biết cô gái là ai. Ngẫm nghĩ hồi lâu, chợt nhớ ra: “À, phải rồi, phải rồi! Nàng đã nói rõ ràng là ở dòng nước chảy bên mé tây cầu. Ban ngày ta rạ viếng mộ Đạm Tiên, thấy một nhịp cầu con, bên dòng nước chảy, không phải nói gì nữa, nhất định là nàng rồi. Vậy cứ xét lời thơ của ta và ý tứ câu chuyện của nàng, thì ta tất là người trong hội Đoạn trường, không còn nghi ngờ gì nữa... Chàng Kim, chàng Kim! E rằng ta với chàng hẳn là vô duyên..." Đoạn lại nghĩ ngợi: “Nàng còn nói trên sông Tiền Đường sẽ gặp lại nhau. Thế thì thân ta rồi đây kết cục thế nào? Thúy Kiều lo lắng vẩn vơ, nghĩ đến đấy, bất giác đau lòng, tuôn hai hàng lệ.

Vương bà ở dưới, không thấy con xuống đi ngủ, chẳng biết vì chuyện chi mà vướng víu như thế, bèn cầm đèn lên lầu, nhác thấy Thúy Kiều tựa ghế trong chốn lầu trang, nửa thức nửa ngủ, hai hàng nước mắt dầm dề, bất giác thất kinh tưởng con bị ma trêu, vội vàng gọi:
-Thúy Kiều con ơi! Đêm khuya người vắng, con không đi ngủ, còn ngồi đó làm gì?

Thúy Kiểu nghe tiếng mẹ hỏi, nhìn sững hồi lâu, chẳng nói chẳng rằng, rồi bỗng thở dài một tiếng và nói:
-Mẹ ơi! Đời con rồi chẳng ra gì nữa đâu?

Vương bà nói:
-Con ơi! Tự nhiên vô cớ, sao lại nói chuyện càn rỡ, không lành như vậy!

Thúy Kiều nói:
-Thưa mẹ! Đâu phải là chuyện càn rỡ! Vừa rồi con xem trăng, mỏi mệt, tựa ghế nghỉ ngơi. Vừa thiu thiu ngủ, bỗng thấy một cô gái tự xưng Đoạn trường giáo chủ sai đến, bảo con đề mười bài thơ Đoạn trường. Lúc nàng ra về, lại hẹn với con sẽ gặp nhau trên sông Tiền Đường lần nữa. Con nghĩ là thân con gái, thường không ra khỏi xóm làng, thế mà Tiền Đường là đất Việt, cách đây có hàng nghìn dặm, phỏng có hay gì? Phải chăng con cũng là người trong hội Đoạn trường đó?

Nói xong, hai hàng nước mắt chảy xuống giòng giòng. Vương bà an ủi nói:
- Con khéo ngây thơ lắm! Phải biết mộng mị thường tự lòng mình sinh ra. Nghe em con kể chuyện ban ngày con quanh quẩn bên mộ Đạm Tiên mãi, nên bây giờ ngủ mới có mộng này, lấy gì làm chắc chắn! Lo lắng làm chi cho mệt? Thôi, để mẹ đưa con đi ngủ thôi.

Nói xong liền dìu Thúy Kiều cùng đi ngủ.

Nhắc lại Kim Trọng từ hôm gặp hai nàng trờ về, ngày đêm tơ tưởng, muốn lại được gặp mặt hai nàng lẫn nữa, nhưng không tìm ra kế sách gì. Một hôm chợt nghĩ ra: "Mình khéo lẩn thẩn quá! Mỗi người ở một nơi, dù có tơ duyên, cũng chảng mấy khi may mắn gặp gỡ được. Vậy tất phải tìm một gian phòng ở sát nhà nàng làm nơi đọc sách, thì hoạ chăng mới có dịp gặp gỡ”.

Nghĩ thế rồi liền nhờ người hết sức dò la, tìm thuê được một mảnh vườn tên là “Lãm Thúy viên” ở sát một bên phía sau nhà họ Vương.

Kim Trọng mừng quá, nói:
- Tên vườn là Lãm Thúy, thì câu chuyện hai nàng Thúy này chẳng bói cũng biết trước là việc tất thành!

Liền lập tức sửa soạn sang thăm vườn. Chỉ thấy trong vườn có đủ tùng, trúc cỏ hoa, xanh tươi mơn mởn, gác lầu đình tạ thanh nhã đáng yêu. Kim Trọng giao thiệp với người thay mặt chủ nhân, thuê được mảnh vườn, bèn chọn một gian gác ở sát tường sau nhà họ Vương sửa soạn làm nơi đọc sách. Tại gian phía dưới gác thấy treo một tấm hoành, đề ba chữ “Lãm Thúy hiên”. Dọn sang ở, Kim Trọng cũng không có bụng dạ nào thưởng ngoạn cảnh vườn, hàng ngày chỉ hoặc là ngửa mặt trông ngóng, hoặc là cúi đầu nghĩ ngợi, cứ loanh quanh buồn bã dưới tường đông. Ròng rã chừng hơn một tháng, không có cách nào để gặp mặt hai nàng, nên lại càng ngẩn ngơ thờ thẫn. Một hôm, cũng là cơ duyên đưa đến, Kim Trọng cất bước leo lên núi giả để tiêu khiển, bỗng thấy trên cành cao một cây bích đào, có một vật gì treo lủng lẳng, màu vàng lấp lánh, sắc biếc sáng ngời, trông từa tựa một chiếc kim thoa, bất giác giật mình nghĩ thầm: “Không phải người trong khuê các thì đâu có vật này”. Liền dùng chiếc gậy trúc khều xuống, xem kĩ thì quả là cành thoa chạm phượng dát hạt châu xanh, lại nghĩ thầm: “Thoa vàng dát ngọc tất là vật báu của mỹ nhân. Hay chính là vật báu của hai nàng, không biết vì sao lại để thất lạc ở đây, vậy nhất định sẽ có người đến tìm. Nay vật báu rơi vào tay ta, thật là dịp may hiếm có, để xem tinh hình thế nào. Nghĩ thế rồi, lòng mừng khấp khởi, loanh quanh ngấp nghé mãi bên cạnh giả sơn.

Hôm sau, chợt thấy dưới bóng cây bên kia tường thấp thoáng hình như có bóng người con gái đẹp tìm kiếm. Chàng Kim Trọng đã biết ngay là Thúy Kiều, bèn cầm chiếc thoa, đứng trước giả sơn nói lớn:
- Cành thoa vàng đẹp này, không biết của cô gái nhà ai bỏ rơi? Tôi nhặt được, muốn trả lại, nhưng không thấy ai tìm, thì biết làm thế nào?

Kim Trọng nói lớn luôn hai lần, bỗng nghe phía tường bên kia có ngưòi con gái thỏ thẻ:
- Chiếc thoa của thiếp đánh rơi đấy, quân tử đã có lòng tốt, xin trả lại cho.

Kim Trọng vội trả lời:
-Té ra của tiểu thư bên ấy, đương nhiên là phải trả lại.

Vừa nói, vừa nghển cổ nhòm sang. Người con gái kia bụng đã đoán trước, thoáng một cái, tránh vào một bên, không để cho trông thấy người, chỉ nghe tiếng nói:
- Nếu chàng trả cho, thiếp xiết bao cảm kích!

Kim Trọng thấy nàng lẩn tránh, bèn gạn rằng:
-Đã là vật của cô nương, tôi đâu dám không trả. Song cô nương cần xem lại cho rõ ràng, mới khỏi sai lầm.

Người con gái vẫn ở bên kia tường, nói vọng sang:
-Đó là một cành hoa vàng chạm phượng, chân bạc điểm mầu cánh chả có nạm ba viên bảo thạch và chín hạt trân châu. Không cần phải xem lại nữa đâu!

Kim Trọng nói:
-Cô nương nói quả không sai, tôi xin hoàn lại, nhưng xin được trao tận tay cho phải lẽ.

Người con gái nấn ná hồi lâu, bất đắc dĩ phải lộ ra nửa mình, đôi bên giáp mặt nhau.

Kim Trọng thấy chính là Thúy Kiều, bất giác vui mừng, mặt mày hớn hở, nói:
- Té ra là cành hoa của Vương tiểu thư đánh rơi. Kim Trọng này nhặt được thật là phúc lớn, rồi lại nhờ vậy mà được trông thấy phương dung, thật là may mắn.

Thúy Kiều cũng nhận ra Kim Trọng, khấp khởi mừng thầm, nói:
- Chàng Kim! Sao lại nói thế, chính là phúc lớn của thiếp, may mắn gặp chàng nhặt được, đem trả cho thiếp, nghĩa khí cao cả này, thiếp biết lấy gì báo đáp?

Kim Trọng nói:
- Chiếc thoa đáng giá là bao, cần chi báo đáp! Có điều tiểu sinh nhặt được chiếc thoa này là cả một nỗi khổ tâm, mong tiểu thư thương đến.

Thúy Kiều nói:
-Thiếp để rơi thoa, là vì ham hái hoa đào, mà để cành cây vướng lấy, chớ nào có ý gì đâu. Còn chàng nhặt được thoa, cũng là ngẫu nhiên, làm sao mà khổ tâm?

Kim Trọng nói:
- Chính vì người được thoa, kẻ mất thoa, đều là việc vô tình, nhưng lại vì được thoa, mất thoa, bỗng gặp nhau đây, há chẳng phải duyên trời run rủi? Tiểu sinh là người xa lạ, vốn không nên đường đột nói ngay, song chỉ sợ cơ duyên không dễ, gặp mặt khó khăn, thành ra cái khổ tâm nhặt được chiếc thoa của tiểu sinh, đành phải nói thẳng, mong tiểu thư tha thứ!

Thúy Kiều hỏi:
-Cái khổ tâm nhặt được thoa như thế nào, thiếp rất muốn nghe, xin cứ nói thẳng ra, có ngại gì!

Kim Trọng nói:
- Tiểu sinh vô tài, mỗi khi nói đến chuyện kén chọn bạn trăm năm thì coi trọng như tính mệnh. Đã lâu, vẫn nghe tiểu thư có ngón hồ cầm tuyệt diệu, giận mình không được thấy tay tiên. May sao, vừa rồi được thấy dung quang, khiến sinh lòng ngưỡng mộ, biến thành mối tương tư, chỉ giận mình không lông cánh, không thể hoá thành chim bay tới cạnh đài trang. Phải dùng hết trăm mưu nghìn kế mới tìm đến chốn này, sớm sớm chiều chiều ngẩn ngơ trông mái tường đông. Mãi đến bữa nay mới nhặt được thoa này, để được cùng tiểu thư gặp mặt. Nghĩ như thế thì việc nhặt được thoa này há chẳng phải là một nỗi khổ tâm? Mong tiểu thư rủ lòng thương đến, dạy bảo cho thế nào...?

Thúy Kiều nghe nói, bất giác hai má đỏ bừng, lẳng lặng giây lâu, rồi thở dài, nói:
- Chàng đa tình như thế, song thiếp chút phận liễu bồ, dám đâu tự chủ! Đội ơn chàng quá yêu, trai chưa dạm vợ, gái chưa gả chồng thì sao không tìm cách trăm năm giai lão? Còn như, vì yêu mà sinh tình, rồi vì tình mà lỡ bước, thì không phải là câu chuyện thiếp muốn nghe đâu!

Kim Trọng nói:
-Nàng đã hứa lời xum họp trăm năm, nguyện ước của tiểu sinh này thế là thỏa mãn, dám đâu còn ý nghĩ bất chính! Song chỉ xin nàng định lời thề riêng ngõ hầu thỏa tình khao khát.

Thúy Kiều nói:
-Lòng chàng tựa ngọc, ý thiếp như vàng, dù chẳng thề bồi, ai mà nỡ trái!

Kim Trọng nói:
-Thề để tỏ tình thân mật, có hại gì đâu?

Thúy Kiều nói:
-Ý chàng như vậy, thiếp đâu dám từ chối! Xin để ngày khác, nay đứng đã lâu, sợ có người đến. Xin trả lại cành thoa cho thiếp thôi.

Kim Trọng nói:
-Tường cao người thấp, không đưa sang được, để tôi đi lấy chiếc thang...

Liền trở về phòng, lấy thêm một đôi vòng bạc, năm lạng bạc trắng, một dải khăn là; lại vác một chiếc thang nhỏ ra, đặt bên giả sơn, dựa lên đầu tường, cùng Thúy Kiều đối diện rồi đưa cành thoa và lễ vật ra mà nói:
-Mấy vật nhỏ mọn chẳng ra gì, gọi là chút lễ gặp gỡ.

Thúy Kiều nói:
-Cành thoa, xin nhận; còn hậu lễ này, thiếp không dám nhận đâu!

Kim Trọng nói:
-Gọi là tỏ chút chân tình, sao nàng lại khách sáo, chối từ như thế!

Thúy Kiểu mỉm cười nhận lấy, nhân tiện lấy chiếc quạt vàng và chiếc khăn gấm trong tay tặng lại. Bỗng nghe xa xa có tiếng người vọng lại, hai người vội vàng chia tay.

Kim Trọng từ đó tâm thần vui sướng, không cần phải nói kĩ. Thúy Kiều trở về phòng, thầm nghĩ: “Chàng Kim mới thâm tình làm sao!... Vương Thúy Kiều này, một bầu máu nóng, đến ngày nay mới gặp được tri âm...”.

Nàng ngẩng nhìn trời mây. Bầu trời trong lắng, ánh trăng lọt vào cửa sổ khiến nàng cảm kích cuộc gặp gõ chàng Kim. Đêm hôm ấy, không ngủ được, nhân làm thành bài thơ:

Đường thơm vui bước chân,
Nhận thoa mừng bội phần!
Hoa thơm vui ngắm bóng,
Chim đẹp sợ người gần.
Bạn với vầng trăng tỏ,
Ai hay gặp chúa xuân?
Theo chồng, nàng mỹ nữ ,
Một lời hứa chung thân!


Thật là:

Tâm sự gửi vào mảnh lụa trắng,
Muốn đem bộc bạch với tình lang!


Muốn biết Thúy Kiều gửi bằng cách nào, xin xem hồi sau sẽ rõ.

_____________

Chú thích:

[7] Thiết mã: Là một dụng cụ treo ở thềm nhà, khi gió lay thì có tiếng kêu.

Vậy cái thiết mã này có phải là cái chuông gió không thầy?
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Thu 02 Jul 2020, 06:55

Ai Hoa đã viết:
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân.

Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh


QUYỂN I
__________________________________

HỒI THỨ HAI

__________________________________

VƯƠNG THÚY KIỀU NGẨN NGƠ CÕI MỘNG, ĐỀ THƠ ĐOẠN TRƯỜNG
KIM THIÊN LÝ NGẤP NGHÉ TƯỜNG ĐÔNG, ĐƯA LỜI NGUYỀN ƯỚC


Cảnh tình dễ hiển hiện, cảnh khổ khó phô bầy. Thế mà chỉ một giấc mộng đoạn trường, chỉ mười khúc hát đoạn trường, hoảng hoảng hốt hốt, đã tả được quá nửa thân thế một gái phiêu lưu, ngọn bút phác hoạ của Tài Nhân không ngờ lại tài tinh đến thế.

Chàng Kim tìm cách thuê vườn, vốn là tình vội. Kế đó ngấp nghé tường đông, thì tình vội lại tiến sâu thêm một bước. Như vậy không gọi là tình vội nữa, mà nên gọi là lòng đau. Tình vội lòng đau, ai không ái ngại, cho nên người trình bày thì ngỏ kết thúc nhôi, mà người nghe cũng dễ tiếp thụ. Há đâu phải là cuộc gặp gỡ tình cờ mà đã vội ba hoa tán hót lấy lòng. Trong câu chuyện tiểu thuyết, không ngờ lại có ngọn bút sâu sắc đến thế, phi tay tài tử thì không thể làm được...


Lại nói, Thúy Kiều thấy em bỏ đi ngủ rồi thì âm thầm ngẫm nghĩ: “Câu chuyện mình nói, có xúc phạm gì em? Mà dù có gán chàng Kim vào với em nữa, cũng không nhơ nhuốc gì em, thì cớ chi em lại vờ vĩnh nũng nịu như vậy nhỉ? Còn riêng ta chỉ e phúc bạc, phận hẩm duyên ôi, không xứng đáng cùng chàng”. Trằn trọc buồn rầu, đứng dậy ra ngoài, ngắm cảnh đêm khuya trời rộng, bất giác xúc động tâm tình, bèn cầm bút đề một bài thơ để ngụ ý mình.

Thơ rằng:

Trời quang mây lặng không vương bụi,
Khác gì bình ngọc chứa lòng băng.
Nếu bạn đa tình săn sóc hỏi,
Tấm thân đau đớn, biết cho chăng?


Thúy Kiều đề thơ xong, tâm thần mỏi mệt, liền tựa ghế mà nằm, bỗng thấy một thiếu nữ đến gần gọi:
-Chị Thúy Kiều! Cảnh xuân thế này, sao không đi hỏi liễu tìm hoa, mà lại ở đây nằm ngủ?

Thúy Kiều vội vã sửa lại áo xiêm, đứng dậy đón chào, thấy cô gái này trang sức thanh nhã, mặt trái xoan, má ửng hồng, thướt tha lả lướt, giống tựa nàng tiên. Hai người chào nhau xong, rồi cùng ngồi xuống. Thúy Kiều hỏi:
-Thưa chị! Chị ở đâu, có việc gì mà lại dời gót ngọc đến thăm em thế?

Cô gái nói:
-Chỗ dòng nước chảy, bên mé tây cầu là nhà em đó! Chị đã qua thăm rồi, sao đã vội quên? Bữa nay em dự hội Đoạn trường có nhắc đến tài cao của chị. Đoạn trường giáo chủ rất mừng, lại biết chị cũng là người trong hội, nên sai em đưa mười đầu đề Đoạn trường để chị đề vịnh. Vậy chị đề mau cho, để em tiện đưa vào trong cuốn Đoạn trường.

Thúy Kiều hỏi:
-Đoạn trường giáo chủ ở đâu? Có cho em được đi bái kiến không?

Cô gái nói:
-Chị ơi! Lúc này bất tất hỏi kỹ làm gì! Sau rồi sẽ biết!...

Bèn lấy mười đề mục đưa cho Thúy Kiều. Thúy Kiều đón lấy xem, thì là: Tiếc đa tài, Thương mệnh bạc, Buồn lối rẽ, Nhớ người xưa, Nhục tôi đòi, Tủi thanh xuân, Than lỡ bước, Khổ tha phương, Mộng vườn xưaKhóc tương tư, cộng đủ mười đề.

Thúy Kiều nói:
- Đề mục rất hay, để em vịnh. Nếu đưa vào sách Đoạn trường mà được giải nhất, âu cũng không phụ tiếng tài tình của em.

Liền mài mực vê bút, viết luôn mười bài theo lối hồi văn:

1. Tiếc đa tài! Hoa tiên chẳng nỡ hoài,
Trăm năm hương lửa bao đằm thắm.
Trong cõi lòng riêng trạnh nhớ ai,
Trạnh nhớ ai. Tiếc đa tài!


2. Thương mệnh bạc! Lẻ loi canh vắng đêm dày,
Xưa nay nhà vàng, người ngọc ở.
Nhưng sự đời kia khó gặp may,
Khó gặp may, thương mệnh bạc!


3. Buồn lối rẽ! Quanh co khó vượt qua,
Đường hiểm sao bằng người lận đận.
Một khúc quanh co, ngàn dặm xa,
Ngàn dặm xa. Buồn lối rẽ!


4. Nhớ cố nhân! Mắt trông đầu trắng ngần
Nào khi nhẹ bước đường mây tá?
Kẻ quý người khinh thực rõ rành,
Thực rõ rành. Nhớ cố nhân!


5. Nhục tôi đòi! Soi gương bỗng rụng rời,
Luống những ngậm ngùi thân liễu yếu.
Nỡ đem son phấn mỉa mai đời,
Mỉa mai đời! Nhục tôi đòi!


6. Tủi thanh xuân! Hoa đẹp tự giai nhân,
Gặp lúc núi rừng xuân sắc tốt.
Xin cho mưa gió đượm hoa thần,
Đượm hoa thần. Tủi thanh xuân!


7. Than lỡ bước! Mộng đẹp trôi theo nước,
Nào phải gặp ai cũng khẩn cầu .
Vì lối cửa son không biết được!
Không biết được. Than lỡ bước!


8. Khổ tha phương! Thân không chốn tựa nương,
Lìa cây, tan tác hoa rơi rụng.
Chiếc nhạn lạc đàn trong đêm sương,
Trong đêm sương. Khổ tha phương!


9. Mộng vườn xưa! Ai dắt dẫn hồn ta?
Lều cũ, cúc tùng ngơ ngác lạ.
Cỏ thơm mây trắng hững hờ qua ,
Hững hờ qua. Mộng vườn xưa!


10. Khóc tương tư! Thổn thức cơn biệt li.
Đau lòng đòi đoạn khôn im tiếng,
Tình sâu, đất cũ luống sầu bi.
Luống sầu bi. Khóc tương tư!


Thúy Kiều viết xong trao cô gái. Cô gái xem qua. khen:
-Hay, hay thật! Lời lời đầy hờn giận, chữ chữ tổn tinh thần. Vào tập Đoạn trường, những bài này phải vào bậc nhất. Thôi, em xin về đây!

Thúy Kiều nói:
- Chị đã có lòng chiếu cố, tất có tình duyên, mà vội ra về thế thì tình duyên đâu nữa? Huống chi, bữa nay từ biệt, biết đến ngày nào ta lại gặp nhau?

Cô gái nói:
-Tình chị vẫn sâu, lòng em không bạc. Trên sông Tiền Đường ắt sẽ lại gặp nhau.

Nói xong, liền đi ra. Thúy Kiều định theo giữ lại, chợt một luồng gió lay động thiết mã [7] trước thềm, nẩy tiếng leng keng, giật mình tỉnh giấc, mới biết mình chiêm bao. Trông ra bên ngoài, trăng sáng như ban ngày, chừng vào giữa khoảng canh ba.

Thúy Kiều hãi hùng, hồi tưởng những thơ từ và lời nói trong giấc chiêm bao, câu câu đều nhớ được rõ ràng, duy chỉ không biết cô gái là ai. Ngẫm nghĩ hồi lâu, chợt nhớ ra: “À, phải rồi, phải rồi! Nàng đã nói rõ ràng là ở dòng nước chảy bên mé tây cầu. Ban ngày ta rạ viếng mộ Đạm Tiên, thấy một nhịp cầu con, bên dòng nước chảy, không phải nói gì nữa, nhất định là nàng rồi. Vậy cứ xét lời thơ của ta và ý tứ câu chuyện của nàng, thì ta tất là người trong hội Đoạn trường, không còn nghi ngờ gì nữa... Chàng Kim, chàng Kim! E rằng ta với chàng hẳn là vô duyên..." Đoạn lại nghĩ ngợi: “Nàng còn nói trên sông Tiền Đường sẽ gặp lại nhau. Thế thì thân ta rồi đây kết cục thế nào? Thúy Kiều lo lắng vẩn vơ, nghĩ đến đấy, bất giác đau lòng, tuôn hai hàng lệ.

Vương bà ở dưới, không thấy con xuống đi ngủ, chẳng biết vì chuyện chi mà vướng víu như thế, bèn cầm đèn lên lầu, nhác thấy Thúy Kiều tựa ghế trong chốn lầu trang, nửa thức nửa ngủ, hai hàng nước mắt dầm dề, bất giác thất kinh tưởng con bị ma trêu, vội vàng gọi:
-Thúy Kiều con ơi! Đêm khuya người vắng, con không đi ngủ, còn ngồi đó làm gì?

Thúy Kiểu nghe tiếng mẹ hỏi, nhìn sững hồi lâu, chẳng nói chẳng rằng, rồi bỗng thở dài một tiếng và nói:
-Mẹ ơi! Đời con rồi chẳng ra gì nữa đâu?

Vương bà nói:
-Con ơi! Tự nhiên vô cớ, sao lại nói chuyện càn rỡ, không lành như vậy!

Thúy Kiều nói:
-Thưa mẹ! Đâu phải là chuyện càn rỡ! Vừa rồi con xem trăng, mỏi mệt, tựa ghế nghỉ ngơi. Vừa thiu thiu ngủ, bỗng thấy một cô gái tự xưng Đoạn trường giáo chủ sai đến, bảo con đề mười bài thơ Đoạn trường. Lúc nàng ra về, lại hẹn với con sẽ gặp nhau trên sông Tiền Đường lần nữa. Con nghĩ là thân con gái, thường không ra khỏi xóm làng, thế mà Tiền Đường là đất Việt, cách đây có hàng nghìn dặm, phỏng có hay gì? Phải chăng con cũng là người trong hội Đoạn trường đó?

Nói xong, hai hàng nước mắt chảy xuống giòng giòng. Vương bà an ủi nói:
- Con khéo ngây thơ lắm! Phải biết mộng mị thường tự lòng mình sinh ra. Nghe em con kể chuyện ban ngày con quanh quẩn bên mộ Đạm Tiên mãi, nên bây giờ ngủ mới có mộng này, lấy gì làm chắc chắn! Lo lắng làm chi cho mệt? Thôi, để mẹ đưa con đi ngủ thôi.

Nói xong liền dìu Thúy Kiều cùng đi ngủ.

Nhắc lại Kim Trọng từ hôm gặp hai nàng trờ về, ngày đêm tơ tưởng, muốn lại được gặp mặt hai nàng lẫn nữa, nhưng không tìm ra kế sách gì. Một hôm chợt nghĩ ra: "Mình khéo lẩn thẩn quá! Mỗi người ở một nơi, dù có tơ duyên, cũng chảng mấy khi may mắn gặp gỡ được. Vậy tất phải tìm một gian phòng ở sát nhà nàng làm nơi đọc sách, thì hoạ chăng mới có dịp gặp gỡ”.

Nghĩ thế rồi liền nhờ người hết sức dò la, tìm thuê được một mảnh vườn tên là “Lãm Thúy viên” ở sát một bên phía sau nhà họ Vương.

Kim Trọng mừng quá, nói:
- Tên vườn là Lãm Thúy, thì câu chuyện hai nàng Thúy này chẳng bói cũng biết trước là việc tất thành!

Liền lập tức sửa soạn sang thăm vườn. Chỉ thấy trong vườn có đủ tùng, trúc cỏ hoa, xanh tươi mơn mởn, gác lầu đình tạ thanh nhã đáng yêu. Kim Trọng giao thiệp với người thay mặt chủ nhân, thuê được mảnh vườn, bèn chọn một gian gác ở sát tường sau nhà họ Vương sửa soạn làm nơi đọc sách. Tại gian phía dưới gác thấy treo một tấm hoành, đề ba chữ “Lãm Thúy hiên”. Dọn sang ở, Kim Trọng cũng không có bụng dạ nào thưởng ngoạn cảnh vườn, hàng ngày chỉ hoặc là ngửa mặt trông ngóng, hoặc là cúi đầu nghĩ ngợi, cứ loanh quanh buồn bã dưới tường đông. Ròng rã chừng hơn một tháng, không có cách nào để gặp mặt hai nàng, nên lại càng ngẩn ngơ thờ thẫn. Một hôm, cũng là cơ duyên đưa đến, Kim Trọng cất bước leo lên núi giả để tiêu khiển, bỗng thấy trên cành cao một cây bích đào, có một vật gì treo lủng lẳng, màu vàng lấp lánh, sắc biếc sáng ngời, trông từa tựa một chiếc kim thoa, bất giác giật mình nghĩ thầm: “Không phải người trong khuê các thì đâu có vật này”. Liền dùng chiếc gậy trúc khều xuống, xem kĩ thì quả là cành thoa chạm phượng dát hạt châu xanh, lại nghĩ thầm: “Thoa vàng dát ngọc tất là vật báu của mỹ nhân. Hay chính là vật báu của hai nàng, không biết vì sao lại để thất lạc ở đây, vậy nhất định sẽ có người đến tìm. Nay vật báu rơi vào tay ta, thật là dịp may hiếm có, để xem tinh hình thế nào. Nghĩ thế rồi, lòng mừng khấp khởi, loanh quanh ngấp nghé mãi bên cạnh giả sơn.

Hôm sau, chợt thấy dưới bóng cây bên kia tường thấp thoáng hình như có bóng người con gái đẹp tìm kiếm. Chàng Kim Trọng đã biết ngay là Thúy Kiều, bèn cầm chiếc thoa, đứng trước giả sơn nói lớn:
- Cành thoa vàng đẹp này, không biết của cô gái nhà ai bỏ rơi? Tôi nhặt được, muốn trả lại, nhưng không thấy ai tìm, thì biết làm thế nào?

Kim Trọng nói lớn luôn hai lần, bỗng nghe phía tường bên kia có ngưòi con gái thỏ thẻ:
- Chiếc thoa của thiếp đánh rơi đấy, quân tử đã có lòng tốt, xin trả lại cho.

Kim Trọng vội trả lời:
-Té ra của tiểu thư bên ấy, đương nhiên là phải trả lại.

Vừa nói, vừa nghển cổ nhòm sang. Người con gái kia bụng đã đoán trước, thoáng một cái, tránh vào một bên, không để cho trông thấy người, chỉ nghe tiếng nói:
- Nếu chàng trả cho, thiếp xiết bao cảm kích!

Kim Trọng thấy nàng lẩn tránh, bèn gạn rằng:
-Đã là vật của cô nương, tôi đâu dám không trả. Song cô nương cần xem lại cho rõ ràng, mới khỏi sai lầm.

Người con gái vẫn ở bên kia tường, nói vọng sang:
-Đó là một cành hoa vàng chạm phượng, chân bạc điểm mầu cánh chả có nạm ba viên bảo thạch và chín hạt trân châu. Không cần phải xem lại nữa đâu!

Kim Trọng nói:
-Cô nương nói quả không sai, tôi xin hoàn lại, nhưng xin được trao tận tay cho phải lẽ.

Người con gái nấn ná hồi lâu, bất đắc dĩ phải lộ ra nửa mình, đôi bên giáp mặt nhau.

Kim Trọng thấy chính là Thúy Kiều, bất giác vui mừng, mặt mày hớn hở, nói:
- Té ra là cành hoa của Vương tiểu thư đánh rơi. Kim Trọng này nhặt được thật là phúc lớn, rồi lại nhờ vậy mà được trông thấy phương dung, thật là may mắn.

Thúy Kiều cũng nhận ra Kim Trọng, khấp khởi mừng thầm, nói:
- Chàng Kim! Sao lại nói thế, chính là phúc lớn của thiếp, may mắn gặp chàng nhặt được, đem trả cho thiếp, nghĩa khí cao cả này, thiếp biết lấy gì báo đáp?

Kim Trọng nói:
- Chiếc thoa đáng giá là bao, cần chi báo đáp! Có điều tiểu sinh nhặt được chiếc thoa này là cả một nỗi khổ tâm, mong tiểu thư thương đến.

Thúy Kiều nói:
-Thiếp để rơi thoa, là vì ham hái hoa đào, mà để cành cây vướng lấy, chớ nào có ý gì đâu. Còn chàng nhặt được thoa, cũng là ngẫu nhiên, làm sao mà khổ tâm?

Kim Trọng nói:
- Chính vì người được thoa, kẻ mất thoa, đều là việc vô tình, nhưng lại vì được thoa, mất thoa, bỗng gặp nhau đây, há chẳng phải duyên trời run rủi? Tiểu sinh là người xa lạ, vốn không nên đường đột nói ngay, song chỉ sợ cơ duyên không dễ, gặp mặt khó khăn, thành ra cái khổ tâm nhặt được chiếc thoa của tiểu sinh, đành phải nói thẳng, mong tiểu thư tha thứ!

Thúy Kiều hỏi:
-Cái khổ tâm nhặt được thoa như thế nào, thiếp rất muốn nghe, xin cứ nói thẳng ra, có ngại gì!

Kim Trọng nói:
- Tiểu sinh vô tài, mỗi khi nói đến chuyện kén chọn bạn trăm năm thì coi trọng như tính mệnh. Đã lâu, vẫn nghe tiểu thư có ngón hồ cầm tuyệt diệu, giận mình không được thấy tay tiên. May sao, vừa rồi được thấy dung quang, khiến sinh lòng ngưỡng mộ, biến thành mối tương tư, chỉ giận mình không lông cánh, không thể hoá thành chim bay tới cạnh đài trang. Phải dùng hết trăm mưu nghìn kế mới tìm đến chốn này, sớm sớm chiều chiều ngẩn ngơ trông mái tường đông. Mãi đến bữa nay mới nhặt được thoa này, để được cùng tiểu thư gặp mặt. Nghĩ như thế thì việc nhặt được thoa này há chẳng phải là một nỗi khổ tâm? Mong tiểu thư rủ lòng thương đến, dạy bảo cho thế nào...?

Thúy Kiều nghe nói, bất giác hai má đỏ bừng, lẳng lặng giây lâu, rồi thở dài, nói:
- Chàng đa tình như thế, song thiếp chút phận liễu bồ, dám đâu tự chủ! Đội ơn chàng quá yêu, trai chưa dạm vợ, gái chưa gả chồng thì sao không tìm cách trăm năm giai lão? Còn như, vì yêu mà sinh tình, rồi vì tình mà lỡ bước, thì không phải là câu chuyện thiếp muốn nghe đâu!

Kim Trọng nói:
-Nàng đã hứa lời xum họp trăm năm, nguyện ước của tiểu sinh này thế là thỏa mãn, dám đâu còn ý nghĩ bất chính! Song chỉ xin nàng định lời thề riêng ngõ hầu thỏa tình khao khát.

Thúy Kiều nói:
-Lòng chàng tựa ngọc, ý thiếp như vàng, dù chẳng thề bồi, ai mà nỡ trái!

Kim Trọng nói:
-Thề để tỏ tình thân mật, có hại gì đâu?

Thúy Kiều nói:
-Ý chàng như vậy, thiếp đâu dám từ chối! Xin để ngày khác, nay đứng đã lâu, sợ có người đến. Xin trả lại cành thoa cho thiếp thôi.

Kim Trọng nói:
-Tường cao người thấp, không đưa sang được, để tôi đi lấy chiếc thang...

Liền trở về phòng, lấy thêm một đôi vòng bạc, năm lạng bạc trắng, một dải khăn là; lại vác một chiếc thang nhỏ ra, đặt bên giả sơn, dựa lên đầu tường, cùng Thúy Kiều đối diện rồi đưa cành thoa và lễ vật ra mà nói:
-Mấy vật nhỏ mọn chẳng ra gì, gọi là chút lễ gặp gỡ.

Thúy Kiều nói:
-Cành thoa, xin nhận; còn hậu lễ này, thiếp không dám nhận đâu!

Kim Trọng nói:
-Gọi là tỏ chút chân tình, sao nàng lại khách sáo, chối từ như thế!

Thúy Kiểu mỉm cười nhận lấy, nhân tiện lấy chiếc quạt vàng và chiếc khăn gấm trong tay tặng lại. Bỗng nghe xa xa có tiếng người vọng lại, hai người vội vàng chia tay.

Kim Trọng từ đó tâm thần vui sướng, không cần phải nói kĩ. Thúy Kiều trở về phòng, thầm nghĩ: “Chàng Kim mới thâm tình làm sao!... Vương Thúy Kiều này, một bầu máu nóng, đến ngày nay mới gặp được tri âm...”.

Nàng ngẩng nhìn trời mây. Bầu trời trong lắng, ánh trăng lọt vào cửa sổ khiến nàng cảm kích cuộc gặp gõ chàng Kim. Đêm hôm ấy, không ngủ được, nhân làm thành bài thơ:

Đường thơm vui bước chân,
Nhận thoa mừng bội phần!
Hoa thơm vui ngắm bóng,
Chim đẹp sợ người gần.
Bạn với vầng trăng tỏ,
Ai hay gặp chúa xuân?
Theo chồng, nàng mỹ nữ ,
Một lời hứa chung thân!


Thật là:

Tâm sự gửi vào mảnh lụa trắng,
Muốn đem bộc bạch với tình lang!


Muốn biết Thúy Kiều gửi bằng cách nào, xin xem hồi sau sẽ rõ.

_____________

Chú thích:

[7] Thiết mã: Là một dụng cụ treo ở thềm nhà, khi gió lay thì có tiếng kêu.

anh Kim này cũng bít lợi dụng quá hén!   :laughing:  
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13Thu 02 Jul 2020, 14:12

Ai Hoa đã viết:
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân.

Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh


QUYỂN I
__________________________________

HỒI THỨ HAI

__________________________________

VƯƠNG THÚY KIỀU NGẨN NGƠ CÕI MỘNG, ĐỀ THƠ ĐOẠN TRƯỜNG
KIM THIÊN LÝ NGẤP NGHÉ TƯỜNG ĐÔNG, ĐƯA LỜI NGUYỀN ƯỚC


Cảnh tình dễ hiển hiện, cảnh khổ khó phô bầy. Thế mà chỉ một giấc mộng đoạn trường, chỉ mười khúc hát đoạn trường, hoảng hoảng hốt hốt, đã tả được quá nửa thân thế một gái phiêu lưu, ngọn bút phác hoạ của Tài Nhân không ngờ lại tài tinh đến thế.

Chàng Kim tìm cách thuê vườn, vốn là tình vội. Kế đó ngấp nghé tường đông, thì tình vội lại tiến sâu thêm một bước. Như vậy không gọi là tình vội nữa, mà nên gọi là lòng đau. Tình vội lòng đau, ai không ái ngại, cho nên người trình bày thì ngỏ kết thúc nhôi, mà người nghe cũng dễ tiếp thụ. Há đâu phải là cuộc gặp gỡ tình cờ mà đã vội ba hoa tán hót lấy lòng. Trong câu chuyện tiểu thuyết, không ngờ lại có ngọn bút sâu sắc đến thế, phi tay tài tử thì không thể làm được...


Lại nói, Thúy Kiều thấy em bỏ đi ngủ rồi thì âm thầm ngẫm nghĩ: “Câu chuyện mình nói, có xúc phạm gì em? Mà dù có gán chàng Kim vào với em nữa, cũng không nhơ nhuốc gì em, thì cớ chi em lại vờ vĩnh nũng nịu như vậy nhỉ? Còn riêng ta chỉ e phúc bạc, phận hẩm duyên ôi, không xứng đáng cùng chàng”. Trằn trọc buồn rầu, đứng dậy ra ngoài, ngắm cảnh đêm khuya trời rộng, bất giác xúc động tâm tình, bèn cầm bút đề một bài thơ để ngụ ý mình.

Thơ rằng:

Trời quang mây lặng không vương bụi,
Khác gì bình ngọc chứa lòng băng.
Nếu bạn đa tình săn sóc hỏi,
Tấm thân đau đớn, biết cho chăng?


Thúy Kiều đề thơ xong, tâm thần mỏi mệt, liền tựa ghế mà nằm, bỗng thấy một thiếu nữ đến gần gọi:
-Chị Thúy Kiều! Cảnh xuân thế này, sao không đi hỏi liễu tìm hoa, mà lại ở đây nằm ngủ?

Thúy Kiều vội vã sửa lại áo xiêm, đứng dậy đón chào, thấy cô gái này trang sức thanh nhã, mặt trái xoan, má ửng hồng, thướt tha lả lướt, giống tựa nàng tiên. Hai người chào nhau xong, rồi cùng ngồi xuống. Thúy Kiều hỏi:
-Thưa chị! Chị ở đâu, có việc gì mà lại dời gót ngọc đến thăm em thế?

Cô gái nói:
-Chỗ dòng nước chảy, bên mé tây cầu là nhà em đó! Chị đã qua thăm rồi, sao đã vội quên? Bữa nay em dự hội Đoạn trường có nhắc đến tài cao của chị. Đoạn trường giáo chủ rất mừng, lại biết chị cũng là người trong hội, nên sai em đưa mười đầu đề Đoạn trường để chị đề vịnh. Vậy chị đề mau cho, để em tiện đưa vào trong cuốn Đoạn trường.

Thúy Kiều hỏi:
-Đoạn trường giáo chủ ở đâu? Có cho em được đi bái kiến không?

Cô gái nói:
-Chị ơi! Lúc này bất tất hỏi kỹ làm gì! Sau rồi sẽ biết!...

Bèn lấy mười đề mục đưa cho Thúy Kiều. Thúy Kiều đón lấy xem, thì là: Tiếc đa tài, Thương mệnh bạc, Buồn lối rẽ, Nhớ người xưa, Nhục tôi đòi, Tủi thanh xuân, Than lỡ bước, Khổ tha phương, Mộng vườn xưaKhóc tương tư, cộng đủ mười đề.

Thúy Kiều nói:
- Đề mục rất hay, để em vịnh. Nếu đưa vào sách Đoạn trường mà được giải nhất, âu cũng không phụ tiếng tài tình của em.

Liền mài mực vê bút, viết luôn mười bài theo lối hồi văn:

1. Tiếc đa tài! Hoa tiên chẳng nỡ hoài,
Trăm năm hương lửa bao đằm thắm.
Trong cõi lòng riêng trạnh nhớ ai,
Trạnh nhớ ai. Tiếc đa tài!


2. Thương mệnh bạc! Lẻ loi canh vắng đêm dày,
Xưa nay nhà vàng, người ngọc ở.
Nhưng sự đời kia khó gặp may,
Khó gặp may, thương mệnh bạc!


3. Buồn lối rẽ! Quanh co khó vượt qua,
Đường hiểm sao bằng người lận đận.
Một khúc quanh co, ngàn dặm xa,
Ngàn dặm xa. Buồn lối rẽ!


4. Nhớ cố nhân! Mắt trông đầu trắng ngần
Nào khi nhẹ bước đường mây tá?
Kẻ quý người khinh thực rõ rành,
Thực rõ rành. Nhớ cố nhân!


5. Nhục tôi đòi! Soi gương bỗng rụng rời,
Luống những ngậm ngùi thân liễu yếu.
Nỡ đem son phấn mỉa mai đời,
Mỉa mai đời! Nhục tôi đòi!


6. Tủi thanh xuân! Hoa đẹp tự giai nhân,
Gặp lúc núi rừng xuân sắc tốt.
Xin cho mưa gió đượm hoa thần,
Đượm hoa thần. Tủi thanh xuân!


7. Than lỡ bước! Mộng đẹp trôi theo nước,
Nào phải gặp ai cũng khẩn cầu .
Vì lối cửa son không biết được!
Không biết được. Than lỡ bước!


8. Khổ tha phương! Thân không chốn tựa nương,
Lìa cây, tan tác hoa rơi rụng.
Chiếc nhạn lạc đàn trong đêm sương,
Trong đêm sương. Khổ tha phương!


9. Mộng vườn xưa! Ai dắt dẫn hồn ta?
Lều cũ, cúc tùng ngơ ngác lạ.
Cỏ thơm mây trắng hững hờ qua ,
Hững hờ qua. Mộng vườn xưa!


10. Khóc tương tư! Thổn thức cơn biệt li.
Đau lòng đòi đoạn khôn im tiếng,
Tình sâu, đất cũ luống sầu bi.
Luống sầu bi. Khóc tương tư!


Thúy Kiều viết xong trao cô gái. Cô gái xem qua. khen:
-Hay, hay thật! Lời lời đầy hờn giận, chữ chữ tổn tinh thần. Vào tập Đoạn trường, những bài này phải vào bậc nhất. Thôi, em xin về đây!

Thúy Kiều nói:
- Chị đã có lòng chiếu cố, tất có tình duyên, mà vội ra về thế thì tình duyên đâu nữa? Huống chi, bữa nay từ biệt, biết đến ngày nào ta lại gặp nhau?

Cô gái nói:
-Tình chị vẫn sâu, lòng em không bạc. Trên sông Tiền Đường ắt sẽ lại gặp nhau.

Nói xong, liền đi ra. Thúy Kiều định theo giữ lại, chợt một luồng gió lay động thiết mã [7] trước thềm, nẩy tiếng leng keng, giật mình tỉnh giấc, mới biết mình chiêm bao. Trông ra bên ngoài, trăng sáng như ban ngày, chừng vào giữa khoảng canh ba.

Thúy Kiều hãi hùng, hồi tưởng những thơ từ và lời nói trong giấc chiêm bao, câu câu đều nhớ được rõ ràng, duy chỉ không biết cô gái là ai. Ngẫm nghĩ hồi lâu, chợt nhớ ra: “À, phải rồi, phải rồi! Nàng đã nói rõ ràng là ở dòng nước chảy bên mé tây cầu. Ban ngày ta rạ viếng mộ Đạm Tiên, thấy một nhịp cầu con, bên dòng nước chảy, không phải nói gì nữa, nhất định là nàng rồi. Vậy cứ xét lời thơ của ta và ý tứ câu chuyện của nàng, thì ta tất là người trong hội Đoạn trường, không còn nghi ngờ gì nữa... Chàng Kim, chàng Kim! E rằng ta với chàng hẳn là vô duyên..." Đoạn lại nghĩ ngợi: “Nàng còn nói trên sông Tiền Đường sẽ gặp lại nhau. Thế thì thân ta rồi đây kết cục thế nào? Thúy Kiều lo lắng vẩn vơ, nghĩ đến đấy, bất giác đau lòng, tuôn hai hàng lệ.

Vương bà ở dưới, không thấy con xuống đi ngủ, chẳng biết vì chuyện chi mà vướng víu như thế, bèn cầm đèn lên lầu, nhác thấy Thúy Kiều tựa ghế trong chốn lầu trang, nửa thức nửa ngủ, hai hàng nước mắt dầm dề, bất giác thất kinh tưởng con bị ma trêu, vội vàng gọi:
-Thúy Kiều con ơi! Đêm khuya người vắng, con không đi ngủ, còn ngồi đó làm gì?

Thúy Kiểu nghe tiếng mẹ hỏi, nhìn sững hồi lâu, chẳng nói chẳng rằng, rồi bỗng thở dài một tiếng và nói:
-Mẹ ơi! Đời con rồi chẳng ra gì nữa đâu?

Vương bà nói:
-Con ơi! Tự nhiên vô cớ, sao lại nói chuyện càn rỡ, không lành như vậy!

Thúy Kiều nói:
-Thưa mẹ! Đâu phải là chuyện càn rỡ! Vừa rồi con xem trăng, mỏi mệt, tựa ghế nghỉ ngơi. Vừa thiu thiu ngủ, bỗng thấy một cô gái tự xưng Đoạn trường giáo chủ sai đến, bảo con đề mười bài thơ Đoạn trường. Lúc nàng ra về, lại hẹn với con sẽ gặp nhau trên sông Tiền Đường lần nữa. Con nghĩ là thân con gái, thường không ra khỏi xóm làng, thế mà Tiền Đường là đất Việt, cách đây có hàng nghìn dặm, phỏng có hay gì? Phải chăng con cũng là người trong hội Đoạn trường đó?

Nói xong, hai hàng nước mắt chảy xuống giòng giòng. Vương bà an ủi nói:
- Con khéo ngây thơ lắm! Phải biết mộng mị thường tự lòng mình sinh ra. Nghe em con kể chuyện ban ngày con quanh quẩn bên mộ Đạm Tiên mãi, nên bây giờ ngủ mới có mộng này, lấy gì làm chắc chắn! Lo lắng làm chi cho mệt? Thôi, để mẹ đưa con đi ngủ thôi.

Nói xong liền dìu Thúy Kiều cùng đi ngủ.

Nhắc lại Kim Trọng từ hôm gặp hai nàng trờ về, ngày đêm tơ tưởng, muốn lại được gặp mặt hai nàng lẫn nữa, nhưng không tìm ra kế sách gì. Một hôm chợt nghĩ ra: "Mình khéo lẩn thẩn quá! Mỗi người ở một nơi, dù có tơ duyên, cũng chảng mấy khi may mắn gặp gỡ được. Vậy tất phải tìm một gian phòng ở sát nhà nàng làm nơi đọc sách, thì hoạ chăng mới có dịp gặp gỡ”.

Nghĩ thế rồi liền nhờ người hết sức dò la, tìm thuê được một mảnh vườn tên là “Lãm Thúy viên” ở sát một bên phía sau nhà họ Vương.

Kim Trọng mừng quá, nói:
- Tên vườn là Lãm Thúy, thì câu chuyện hai nàng Thúy này chẳng bói cũng biết trước là việc tất thành!

Liền lập tức sửa soạn sang thăm vườn. Chỉ thấy trong vườn có đủ tùng, trúc cỏ hoa, xanh tươi mơn mởn, gác lầu đình tạ thanh nhã đáng yêu. Kim Trọng giao thiệp với người thay mặt chủ nhân, thuê được mảnh vườn, bèn chọn một gian gác ở sát tường sau nhà họ Vương sửa soạn làm nơi đọc sách. Tại gian phía dưới gác thấy treo một tấm hoành, đề ba chữ “Lãm Thúy hiên”. Dọn sang ở, Kim Trọng cũng không có bụng dạ nào thưởng ngoạn cảnh vườn, hàng ngày chỉ hoặc là ngửa mặt trông ngóng, hoặc là cúi đầu nghĩ ngợi, cứ loanh quanh buồn bã dưới tường đông. Ròng rã chừng hơn một tháng, không có cách nào để gặp mặt hai nàng, nên lại càng ngẩn ngơ thờ thẫn. Một hôm, cũng là cơ duyên đưa đến, Kim Trọng cất bước leo lên núi giả để tiêu khiển, bỗng thấy trên cành cao một cây bích đào, có một vật gì treo lủng lẳng, màu vàng lấp lánh, sắc biếc sáng ngời, trông từa tựa một chiếc kim thoa, bất giác giật mình nghĩ thầm: “Không phải người trong khuê các thì đâu có vật này”. Liền dùng chiếc gậy trúc khều xuống, xem kĩ thì quả là cành thoa chạm phượng dát hạt châu xanh, lại nghĩ thầm: “Thoa vàng dát ngọc tất là vật báu của mỹ nhân. Hay chính là vật báu của hai nàng, không biết vì sao lại để thất lạc ở đây, vậy nhất định sẽ có người đến tìm. Nay vật báu rơi vào tay ta, thật là dịp may hiếm có, để xem tinh hình thế nào. Nghĩ thế rồi, lòng mừng khấp khởi, loanh quanh ngấp nghé mãi bên cạnh giả sơn.

Hôm sau, chợt thấy dưới bóng cây bên kia tường thấp thoáng hình như có bóng người con gái đẹp tìm kiếm. Chàng Kim Trọng đã biết ngay là Thúy Kiều, bèn cầm chiếc thoa, đứng trước giả sơn nói lớn:
- Cành thoa vàng đẹp này, không biết của cô gái nhà ai bỏ rơi? Tôi nhặt được, muốn trả lại, nhưng không thấy ai tìm, thì biết làm thế nào?

Kim Trọng nói lớn luôn hai lần, bỗng nghe phía tường bên kia có ngưòi con gái thỏ thẻ:
- Chiếc thoa của thiếp đánh rơi đấy, quân tử đã có lòng tốt, xin trả lại cho.

Kim Trọng vội trả lời:
-Té ra của tiểu thư bên ấy, đương nhiên là phải trả lại.

Vừa nói, vừa nghển cổ nhòm sang. Người con gái kia bụng đã đoán trước, thoáng một cái, tránh vào một bên, không để cho trông thấy người, chỉ nghe tiếng nói:
- Nếu chàng trả cho, thiếp xiết bao cảm kích!

Kim Trọng thấy nàng lẩn tránh, bèn gạn rằng:
-Đã là vật của cô nương, tôi đâu dám không trả. Song cô nương cần xem lại cho rõ ràng, mới khỏi sai lầm.

Người con gái vẫn ở bên kia tường, nói vọng sang:
-Đó là một cành hoa vàng chạm phượng, chân bạc điểm mầu cánh chả có nạm ba viên bảo thạch và chín hạt trân châu. Không cần phải xem lại nữa đâu!

Kim Trọng nói:
-Cô nương nói quả không sai, tôi xin hoàn lại, nhưng xin được trao tận tay cho phải lẽ.

Người con gái nấn ná hồi lâu, bất đắc dĩ phải lộ ra nửa mình, đôi bên giáp mặt nhau.

Kim Trọng thấy chính là Thúy Kiều, bất giác vui mừng, mặt mày hớn hở, nói:
- Té ra là cành hoa của Vương tiểu thư đánh rơi. Kim Trọng này nhặt được thật là phúc lớn, rồi lại nhờ vậy mà được trông thấy phương dung, thật là may mắn.

Thúy Kiều cũng nhận ra Kim Trọng, khấp khởi mừng thầm, nói:
- Chàng Kim! Sao lại nói thế, chính là phúc lớn của thiếp, may mắn gặp chàng nhặt được, đem trả cho thiếp, nghĩa khí cao cả này, thiếp biết lấy gì báo đáp?

Kim Trọng nói:
- Chiếc thoa đáng giá là bao, cần chi báo đáp! Có điều tiểu sinh nhặt được chiếc thoa này là cả một nỗi khổ tâm, mong tiểu thư thương đến.

Thúy Kiều nói:
-Thiếp để rơi thoa, là vì ham hái hoa đào, mà để cành cây vướng lấy, chớ nào có ý gì đâu. Còn chàng nhặt được thoa, cũng là ngẫu nhiên, làm sao mà khổ tâm?

Kim Trọng nói:
- Chính vì người được thoa, kẻ mất thoa, đều là việc vô tình, nhưng lại vì được thoa, mất thoa, bỗng gặp nhau đây, há chẳng phải duyên trời run rủi? Tiểu sinh là người xa lạ, vốn không nên đường đột nói ngay, song chỉ sợ cơ duyên không dễ, gặp mặt khó khăn, thành ra cái khổ tâm nhặt được chiếc thoa của tiểu sinh, đành phải nói thẳng, mong tiểu thư tha thứ!

Thúy Kiều hỏi:
-Cái khổ tâm nhặt được thoa như thế nào, thiếp rất muốn nghe, xin cứ nói thẳng ra, có ngại gì!

Kim Trọng nói:
- Tiểu sinh vô tài, mỗi khi nói đến chuyện kén chọn bạn trăm năm thì coi trọng như tính mệnh. Đã lâu, vẫn nghe tiểu thư có ngón hồ cầm tuyệt diệu, giận mình không được thấy tay tiên. May sao, vừa rồi được thấy dung quang, khiến sinh lòng ngưỡng mộ, biến thành mối tương tư, chỉ giận mình không lông cánh, không thể hoá thành chim bay tới cạnh đài trang. Phải dùng hết trăm mưu nghìn kế mới tìm đến chốn này, sớm sớm chiều chiều ngẩn ngơ trông mái tường đông. Mãi đến bữa nay mới nhặt được thoa này, để được cùng tiểu thư gặp mặt. Nghĩ như thế thì việc nhặt được thoa này há chẳng phải là một nỗi khổ tâm? Mong tiểu thư rủ lòng thương đến, dạy bảo cho thế nào...?

Thúy Kiều nghe nói, bất giác hai má đỏ bừng, lẳng lặng giây lâu, rồi thở dài, nói:
- Chàng đa tình như thế, song thiếp chút phận liễu bồ, dám đâu tự chủ! Đội ơn chàng quá yêu, trai chưa dạm vợ, gái chưa gả chồng thì sao không tìm cách trăm năm giai lão? Còn như, vì yêu mà sinh tình, rồi vì tình mà lỡ bước, thì không phải là câu chuyện thiếp muốn nghe đâu!

Kim Trọng nói:
-Nàng đã hứa lời xum họp trăm năm, nguyện ước của tiểu sinh này thế là thỏa mãn, dám đâu còn ý nghĩ bất chính! Song chỉ xin nàng định lời thề riêng ngõ hầu thỏa tình khao khát.

Thúy Kiều nói:
-Lòng chàng tựa ngọc, ý thiếp như vàng, dù chẳng thề bồi, ai mà nỡ trái!

Kim Trọng nói:
-Thề để tỏ tình thân mật, có hại gì đâu?

Thúy Kiều nói:
-Ý chàng như vậy, thiếp đâu dám từ chối! Xin để ngày khác, nay đứng đã lâu, sợ có người đến. Xin trả lại cành thoa cho thiếp thôi.

Kim Trọng nói:
-Tường cao người thấp, không đưa sang được, để tôi đi lấy chiếc thang...

Liền trở về phòng, lấy thêm một đôi vòng bạc, năm lạng bạc trắng, một dải khăn là; lại vác một chiếc thang nhỏ ra, đặt bên giả sơn, dựa lên đầu tường, cùng Thúy Kiều đối diện rồi đưa cành thoa và lễ vật ra mà nói:
-Mấy vật nhỏ mọn chẳng ra gì, gọi là chút lễ gặp gỡ.

Thúy Kiều nói:
-Cành thoa, xin nhận; còn hậu lễ này, thiếp không dám nhận đâu!

Kim Trọng nói:
-Gọi là tỏ chút chân tình, sao nàng lại khách sáo, chối từ như thế!

Thúy Kiểu mỉm cười nhận lấy, nhân tiện lấy chiếc quạt vàng và chiếc khăn gấm trong tay tặng lại. Bỗng nghe xa xa có tiếng người vọng lại, hai người vội vàng chia tay.

Kim Trọng từ đó tâm thần vui sướng, không cần phải nói kĩ. Thúy Kiều trở về phòng, thầm nghĩ: “Chàng Kim mới thâm tình làm sao!... Vương Thúy Kiều này, một bầu máu nóng, đến ngày nay mới gặp được tri âm...”.

Nàng ngẩng nhìn trời mây. Bầu trời trong lắng, ánh trăng lọt vào cửa sổ khiến nàng cảm kích cuộc gặp gõ chàng Kim. Đêm hôm ấy, không ngủ được, nhân làm thành bài thơ:

Đường thơm vui bước chân,
Nhận thoa mừng bội phần!
Hoa thơm vui ngắm bóng,
Chim đẹp sợ người gần.
Bạn với vầng trăng tỏ,
Ai hay gặp chúa xuân?
Theo chồng, nàng mỹ nữ ,
Một lời hứa chung thân!


Thật là:

Tâm sự gửi vào mảnh lụa trắng,
Muốn đem bộc bạch với tình lang!


Muốn biết Thúy Kiều gửi bằng cách nào, xin xem hồi sau sẽ rõ.

_____________

Chú thích:

[7] Thiết mã: Là một dụng cụ treo ở thềm nhà, khi gió lay thì có tiếng kêu.
Thầy ơi, ko đọc chú thích thì cứ nghĩ thiết mã là con ngựa sắt mà thay vì " hí" lại kêu leng keng  Very Happy
Kim Trọng trả thoa mà còn kèm theo lễ vật , vậy " tình phí " cũng xuất hiện từ xưa rồi hở Thầy ?
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân   Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ???
» Bên Cầu Dệt Lụa - Thanh Nga (NSƯT), Thanh Sang - tuyệt phẩm cải lương xưa
» Câu Truyện Mơ Trong Giấc Mộng-Truyện ngắn Nhất Linh
» Có một Sài Gòn từng thanh lịch, duyên dáng và thanh lịch
» Truyền Thuyết Truyện Cổ
Trang 1 trong tổng số 5 trangChuyển đến trang : 1, 2, 3, 4, 5  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: TRÚC LÝ QUÁN :: Tài Liệu-