Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:24

Lục bát by Tinh Hoa Yesterday at 16:48

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Yesterday at 15:43

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Yesterday at 15:37

Tranh thơ Tú_Yên by Tú_Yên tv Yesterday at 15:31

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 01:29

7 chữ by Tinh Hoa Sun 24 Nov 2024, 05:26

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Ông lão đánh cá và con cá vàng

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : 1, 2  Next
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Fri 09 Nov 2018, 07:37

Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Tuy nhiên, sau này tôi nhận ra: kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông…



Ông lão đánh cá và con cá vàng Chuyen10


Câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”

Xưa kia, ở một bờ biển rất rộng lớn nọ, có một ông lão làm nghề đánh cá cùng chung sống với người vợ của mình trong túp lều rách nát, tồi tàn. Mỗi ngày, ông lão đem lưới ra biển thả để bắt cá, còn bà vợ thì lại ở nhà dọn dẹp và kéo sợi.

Vào một ngày kia, vẫn như thường lệ, ông lão lại vác lưới ra biển thả. Tuy nhiên, hôm nay vận may lại không mỉm cười với ông: lần đầu tiên ông kéo lưới, bên trong chỉ toàn là đất với đất; lần thứ hai kéo lưới lên thì bên trong chỉ duy nhất có một cây rong biển mà thôi; còn lần kéo lưới thứ ba, trong lưới của ông có con cá vàng bị mắc. Khi ông lão gỡ cá vàng ra khỏi lưới thì cá vàng đột nhiên cất tiếng nói, nó van xin:

– Ông lão đánh cá ơi! Ông hãy làm ơn làm phước mà thả cho tôi được trở lại biển, tôi hứa sẽ trả ơn xứng đáng cho ông, dù ông muốn cái gì thì tôi cũng sẽ đồng ý cả!

Nghe cá vàng khẩn thiết cầu xin như vậy, ban đầu ông lão ngạc nhiên lắm, sau thì lại xúc động vô cùng. Ông lão thả cá vàng xuống biển và nói:

– Mong rằng trời đất phù hộ ngươi! Ngươi hãy mau trở về bên mẹ biển cả của mình mà thỏa sức vùng vẫy. Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu!

Và rồi ông lão đành tay không mà trở về nhà. Khi ông lão về tới nhà, ông đem câu chuyện về con cá vàng kể lại cho bà vợ nghe. Bà vợ nổi giận, mắng ông lão té tát:

– Cái ông già ngu ngốc này! Đáng lý ra ông phải yêu cầu con cá đó cho mình thứ gì để trả ơn chứ. Ít ra thì ông cũng nên đòi lấy cái máng lợn mới, hãy nhìn xem, cái máng lợn của nhà mình vỡ gần hết rồi kia kìa.

Nghe bà vợ chửi mắng một hồi, ông lão đành phải lủi thủi đi ra ngoài biển để tìm cá vàng. Ngoài biển tĩnh lặng, những con sóng cứ lăn tăn chạy vào bờ. Ông lão chỉ vừa cất tiếng gọi, cá vàng liền ngoi ngay lên trên mặt biển. Khi nghe ông lão bộc bạch hết mọi chuyện thì cá vàng mới niềm nở mà bảo ông rằng:

– Ông lão đánh cá ơi, ông đừng lo lắng nhé! Ông hãy về đi, ông sẽ có được cái máng lợn mới ngay thôi!

Nói xong thì cá vàng cũng lặn sâu xuống biển. Khi ông lão về nhà, ông rất vui mừng vì đã nhìn thấy trước chuồng lợn có cái máng lợn mới tinh. Tuy nhiên, ông lão chẳng vui mừng được lâu thì bà vợ của ông đã quát lớn:

– Đồ ngu ngốc! Sao lại chỉ đòi có cái máng lợn thế, ông phải đòi lấy một ngôi nhà rộng rãi chứ?


Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich11

Đồ ngu ngốc! Sao lại chỉ đòi có cái máng lợn thế, ông phải đòi lấy một ngôi nhà rộng rãi chứ? (Ảnh: infourok.ru)



Nghe vợ kêu gào, ông lão ấy lại phải ngậm ngùi đi ra biển để tìm cá vàng lần nữa. Lúc này biển xanh đã nổi những đợt sóng ào ạt. Chẳng đợi ông lão gọi mình, cá vàng đã nhanh chóng ngoi lên trên mặt nước và cất lời chào. Ông lão lại kể lại toàn bộ việc mụ vợ của ông muốn có được một ngôi nhà mới rộng rãi hơn. Khi nghe xong, cá vàng bảo ông:

– Ông lão đánh cá ơi! Trời nhất định phù hộ gia đình của ông, ông cứ về đi, mụ vợ của ông sẽ có ngay ngôi nhà lớn thật đẹp.

Dứt lời, cá vàng liền hòa mình vào trong nước xanh mà biến mất. Khi ông lão trở về, túp lều cũ nát ngày xưa đã không còn nữa, giờ đây ở chỗ ấy là ngôi nhà to đẹp, còn có lò sưởi nữa. Lúc ấy, mụ vợ của ông lão đang ngồi bên cửa sổ, khi nhìn thấy ông lão trở về thì mụ ta lại cất cao giọng mà mắng nhiếc đủ điều:

– Đúng là đồ ngu! Tôi chưa từng thấy người nào mà lại ngu ngốc như ông nữa đấy. Tôi muốn làm nhất phẩm phu nhân, vì thế ông mau trở lại biển và nói cho con cá vàng kia biết.

Không còn cách nào khác cả, ông lão đánh cá khốn khổ ấy lại phải lóc ca lóc cóc đi ra biển để gọi cá vàng. Hiện giờ thì biển xanh đang nổi sóng vô cùng dữ dội. Khi cá vàng ngoi lên, ông lão nói cho cá biết về mong muốn mà mụ vợ của ông vừa nói. Khi nghe xong, cá vàng lại ân cần mà an ủi ông vài lời:

– Ông lão cũng không cần lo lắng quá đâu! Ông cứ về đi, chắc chắn trời cao phù hộ ông mà!

Lúc về tới nhà thì mụ vợ của ông lão đã biến thành một nhất phẩm phu nhân theo đúng ý muốn. Trên người mụ khoác một bộ quần áo rất sang trọng, trên cổ đeo một chuỗi ngọc trai, trên tay thì lấp lánh những chiếc nhẫn vàng, dưới chân mụ là đôi giày bằng nhung đỏ đắt tiền. Ở trong nhà cũng xuất hiện không biết bao nhiêu là người hầu kẻ hạ. Và ông lão cũng cất tiếng mà chào hỏi:

– Kính chào nhất phẩm phu nhân…

Nhưng ông chẳng được nói hết câu, mụ vợ của ông lại bắt đầu chửi rủa, mắng nhiếc đủ điều. Sau đó còn bắt ông lão phải đi dọn dẹp chuồng ngựa cho mình. Thời gian trôi đi, ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình. Rồi một hôm nọ, mụ vợ của ông lão lại cho gọi ông tới. Lúc nhìn thấy ông thì mụ lại giận dữ mà hét lớn:

– Giờ ta không thích làm nhất phẩm phu nhân. Bây giờ ta muốn được trở thành nữ hoàng của vương quốc này. Ngay lập tức, ngươi hãy ra biển và bảo với con cá kia như vậy.

Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich12

Vừa được làm nhất phẩm phu nhân bà lão lại muốn làm nữ hoàng. (Ảnh: sertdisk.net)



Ông lão đánh cá tội nghiệp cũng đành phải quay đầu, bước đi lặng lẽ tiến dần ra biển. Lúc này thì biển xanh đang nổi sóng mịt mù. Đây là lần thứ tư ông lão phải cất tiếng gọi cá vàng. Từ giữa những cơn sóng dữ dội, cá vàng bơi lên trên mặt nước và hỏi:

– Ông lão đánh cá ơi! Ông có chuyện gì vậy?

Ông lão thật thà kể lại chuyện mụ vợ của ông đang nổi điên lên ở nhà và muốn được thành nữ hoàng, ông lão còn kể cả chuyện mụ ta tát vào mặt của ông nữa… Cá vàng yên lặng mà lắng nghe câu chuyện của ông lão tội nghiệp, sau đó cũng an ủi lão:

– Ông lão cũng đừng lo nữa. Tôi nhất định sẽ nói trời phù hộ ông, và mụ vợ của ông chắc chắn sẽ được làm nữ hoàng như đúng ý muốn của bà ta.

Khi về tới nhà, ông lão vô cùng sửng sốt vì nhìn thấy ngôi nhà trước đây giờ đã biến thành một cung điện tráng lệ, nguy nga ngoài sức tưởng tượng, còn mụ vợ của ông thì đã trở thành nữ hoàng và đang ngồi tham gia tiệc tùng. Ở xung quanh có không biết bao nhiêu cung nữ, người rót rượu, kẻ dâng bánh… Còn có cả đám vệ binh được trang bị gươm giáo tuốt trần, đang đứng chỉnh tề hầu bên cạnh. Nhìn thấy cảnh này, ông lão vừa bất ngờ vừa sợ hãi, ông khúm núm cúi rạp cả người xuống đất để chào hỏi người vợ của mình:

– Thưa nữ hoàng, giờ thì người hài lòng chưa?

Nhưng mà mụ vợ chẳng mảy may đếm xỉa tới lời nói ấy của ông lão, mụ ta lập tức hạ lệnh cho đám lính đuổi ông lão ra khỏi cung điện của mình. Toán vệ binh lập tức tuốt gươm giáo ra và xông tới khiến cho ông lão sợ đến mức run cầm cập, mặt mày tái mét… Nhiều người chứng kiến cảnh này thì lên tiếng mỉa mai, chế giễu ông lão:

– Cho đáng đời! Như thế thì mới sáng mắt ra được, lần sau đừng thấy người sang rồi lao đến bắt quàng làm họ.

Chỉ được một thời gian thì mụ vợ của ông lão đánh cá lại nổi giận, mụ ta sai đám lính của mình đi tìm ông lão và đem đến cho mình. Vừa trông thấy ông lão ngoài cửa, mụ đã la lối om sòm:

– Lão già ngu ngốc kia, ngươi mau ra biển và tìm con cá kia, hãy nói cho nó biết ta chán làm nữ hoàng rồi. Giờ ta muốn trở thành Long Vương dưới Long Cung, và con cá đó phải hầu hạ, nghe lời của ta!

Đây là lần thứ năm mà ông lão khốn khổ phải ra biển để tìm cá vàng. Khi ông lão cất giọng gọi cá thì mặt biển đột nhiên nổi lên những cơn sóng dữ ầm ầm, một cơn dông từ đâu ập tới. Nhưng chẳng giống những lần trước, lần này ông lão gọi được một lúc thì cá vàng mới bơi lên trên mặt nước. Ông lão lại thành thật mà kể lại chuyện mụ vợ của ông muốn được làm Long Vương. Lần này thì cá vàng chẳng thèm nói lời nào, nó lẳng lặng mà lặn sâu xuống dưới biển.

Thấy vậy thì ông lão cũng bất ngờ lắm, nhưng chẳng biết phải làm sao cả, vì vậy cứ tần ngần đứng trên bờ cùng với tiếng sóng đang gào thét. Ông chờ đợi hồi lâu nhưng chẳng thấy gì, vì vậy đành phải quay trở về.

Nhưng, một điều khiến ông sửng sốt đã xảy ra, cung điện nguy nga tráng lệ đã không còn nữa. Chỉ còn túp lều cũ nát và xập xệ khi xưa, còn mụ vợ của ông thì đang ngồi bên cái máng lợn vỡ.

(Alexander Pushkin, theo doctruyencotich.com)

Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10

(còn tiếp)
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Fri 09 Nov 2018, 10:29

Trà Mi đã viết:
Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Tuy nhiên, sau này tôi nhận ra: kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông…



Ông lão đánh cá và con cá vàng Chuyen10


Câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”

Xưa kia, ở một bờ biển rất rộng lớn nọ, có một ông lão làm nghề đánh cá cùng chung sống với người vợ của mình trong túp lều rách nát, tồi tàn. Mỗi ngày, ông lão đem lưới ra biển thả để bắt cá, còn bà vợ thì lại ở nhà dọn dẹp và kéo sợi.

Vào một ngày kia, vẫn như thường lệ, ông lão lại vác lưới ra biển thả. Tuy nhiên, hôm nay vận may lại không mỉm cười với ông: lần đầu tiên ông kéo lưới, bên trong chỉ toàn là đất với đất; lần thứ hai kéo lưới lên thì bên trong chỉ duy nhất có một cây rong biển mà thôi; còn lần kéo lưới thứ ba, trong lưới của ông có con cá vàng bị mắc. Khi ông lão gỡ cá vàng ra khỏi lưới thì cá vàng đột nhiên cất tiếng nói, nó van xin:

– Ông lão đánh cá ơi! Ông hãy làm ơn làm phước mà thả cho tôi được trở lại biển, tôi hứa sẽ trả ơn xứng đáng cho ông, dù ông muốn cái gì thì tôi cũng sẽ đồng ý cả!

Nghe cá vàng khẩn thiết cầu xin như vậy, ban đầu ông lão ngạc nhiên lắm, sau thì lại xúc động vô cùng. Ông lão thả cá vàng xuống biển và nói:

– Mong rằng trời đất phù hộ ngươi! Ngươi hãy mau trở về bên mẹ biển cả của mình mà thỏa sức vùng vẫy. Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu!

Và rồi ông lão đành tay không mà trở về nhà. Khi ông lão về tới nhà, ông đem câu chuyện về con cá vàng kể lại cho bà vợ nghe. Bà vợ nổi giận, mắng ông lão té tát:

– Cái ông già ngu ngốc này! Đáng lý ra ông phải yêu cầu con cá đó cho mình thứ gì để trả ơn chứ. Ít ra thì ông cũng nên đòi lấy cái máng lợn mới, hãy nhìn xem, cái máng lợn của nhà mình vỡ gần hết rồi kia kìa.

Nghe bà vợ chửi mắng một hồi, ông lão đành phải lủi thủi đi ra ngoài biển để tìm cá vàng. Ngoài biển tĩnh lặng, những con sóng cứ lăn tăn chạy vào bờ. Ông lão chỉ vừa cất tiếng gọi, cá vàng liền ngoi ngay lên trên mặt biển. Khi nghe ông lão bộc bạch hết mọi chuyện thì cá vàng mới niềm nở mà bảo ông rằng:

– Ông lão đánh cá ơi, ông đừng lo lắng nhé! Ông hãy về đi, ông sẽ có được cái máng lợn mới ngay thôi!

Nói xong thì cá vàng cũng lặn sâu xuống biển. Khi ông lão về nhà, ông rất vui mừng vì đã nhìn thấy trước chuồng lợn có cái máng lợn mới tinh. Tuy nhiên, ông lão chẳng vui mừng được lâu thì bà vợ của ông đã quát lớn:

– Đồ ngu ngốc! Sao lại chỉ đòi có cái máng lợn thế, ông phải đòi lấy một ngôi nhà rộng rãi chứ?


Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich11

Đồ ngu ngốc! Sao lại chỉ đòi có cái máng lợn thế, ông phải đòi lấy một ngôi nhà rộng rãi chứ? (Ảnh: infourok.ru)



Nghe vợ kêu gào, ông lão ấy lại phải ngậm ngùi đi ra biển để tìm cá vàng lần nữa. Lúc này biển xanh đã nổi những đợt sóng ào ạt. Chẳng đợi ông lão gọi mình, cá vàng đã nhanh chóng ngoi lên trên mặt nước và cất lời chào. Ông lão lại kể lại toàn bộ việc mụ vợ của ông muốn có được một ngôi nhà mới rộng rãi hơn. Khi nghe xong, cá vàng bảo ông:

– Ông lão đánh cá ơi! Trời nhất định phù hộ gia đình của ông, ông cứ về đi, mụ vợ của ông sẽ có ngay ngôi nhà lớn thật đẹp.

Dứt lời, cá vàng liền hòa mình vào trong nước xanh mà biến mất. Khi ông lão trở về, túp lều cũ nát ngày xưa đã không còn nữa, giờ đây ở chỗ ấy là ngôi nhà to đẹp, còn có lò sưởi nữa. Lúc ấy, mụ vợ của ông lão đang ngồi bên cửa sổ, khi nhìn thấy ông lão trở về thì mụ ta lại cất cao giọng mà mắng nhiếc đủ điều:

– Đúng là đồ ngu! Tôi chưa từng thấy người nào mà lại ngu ngốc như ông nữa đấy. Tôi muốn làm nhất phẩm phu nhân, vì thế ông mau trở lại biển và nói cho con cá vàng kia biết.

Không còn cách nào khác cả, ông lão đánh cá khốn khổ ấy lại phải lóc ca lóc cóc đi ra biển để gọi cá vàng. Hiện giờ thì biển xanh đang nổi sóng vô cùng dữ dội. Khi cá vàng ngoi lên, ông lão nói cho cá biết về mong muốn mà mụ vợ của ông vừa nói. Khi nghe xong, cá vàng lại ân cần mà an ủi ông vài lời:

– Ông lão cũng không cần lo lắng quá đâu! Ông cứ về đi, chắc chắn trời cao phù hộ ông mà!

Lúc về tới nhà thì mụ vợ của ông lão đã biến thành một nhất phẩm phu nhân theo đúng ý muốn. Trên người mụ khoác một bộ quần áo rất sang trọng, trên cổ đeo một chuỗi ngọc trai, trên tay thì lấp lánh những chiếc nhẫn vàng, dưới chân mụ là đôi giày bằng nhung đỏ đắt tiền. Ở trong nhà cũng xuất hiện không biết bao nhiêu là người hầu kẻ hạ. Và ông lão cũng cất tiếng mà chào hỏi:

– Kính chào nhất phẩm phu nhân…

Nhưng ông chẳng được nói hết câu, mụ vợ của ông lại bắt đầu chửi rủa, mắng nhiếc đủ điều. Sau đó còn bắt ông lão phải đi dọn dẹp chuồng ngựa cho mình. Thời gian trôi đi, ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình. Rồi một hôm nọ, mụ vợ của ông lão lại cho gọi ông tới. Lúc nhìn thấy ông thì mụ lại giận dữ mà hét lớn:

– Giờ ta không thích làm nhất phẩm phu nhân. Bây giờ ta muốn được trở thành nữ hoàng của vương quốc này. Ngay lập tức, ngươi hãy ra biển và bảo với con cá kia như vậy.

Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich12

Vừa được làm nhất phẩm phu nhân bà lão lại muốn làm nữ hoàng. (Ảnh: sertdisk.net)



Ông lão đánh cá tội nghiệp cũng đành phải quay đầu, bước đi lặng lẽ tiến dần ra biển. Lúc này thì biển xanh đang nổi sóng mịt mù. Đây là lần thứ tư ông lão phải cất tiếng gọi cá vàng. Từ giữa những cơn sóng dữ dội, cá vàng bơi lên trên mặt nước và hỏi:

– Ông lão đánh cá ơi! Ông có chuyện gì vậy?

Ông lão thật thà kể lại chuyện mụ vợ của ông đang nổi điên lên ở nhà và muốn được thành nữ hoàng, ông lão còn kể cả chuyện mụ ta tát vào mặt của ông nữa… Cá vàng yên lặng mà lắng nghe câu chuyện của ông lão tội nghiệp, sau đó cũng an ủi lão:

– Ông lão cũng đừng lo nữa. Tôi nhất định sẽ nói trời phù hộ ông, và mụ vợ của ông chắc chắn sẽ được làm nữ hoàng như đúng ý muốn của bà ta.

Khi về tới nhà, ông lão vô cùng sửng sốt vì nhìn thấy ngôi nhà trước đây giờ đã biến thành một cung điện tráng lệ, nguy nga ngoài sức tưởng tượng, còn mụ vợ của ông thì đã trở thành nữ hoàng và đang ngồi tham gia tiệc tùng. Ở xung quanh có không biết bao nhiêu cung nữ, người rót rượu, kẻ dâng bánh… Còn có cả đám vệ binh được trang bị gươm giáo tuốt trần, đang đứng chỉnh tề hầu bên cạnh. Nhìn thấy cảnh này, ông lão vừa bất ngờ vừa sợ hãi, ông khúm núm cúi rạp cả người xuống đất để chào hỏi người vợ của mình:

– Thưa nữ hoàng, giờ thì người hài lòng chưa?

Nhưng mà mụ vợ chẳng mảy may đếm xỉa tới lời nói ấy của ông lão, mụ ta lập tức hạ lệnh cho đám lính đuổi ông lão ra khỏi cung điện của mình. Toán vệ binh lập tức tuốt gươm giáo ra và xông tới khiến cho ông lão sợ đến mức run cầm cập, mặt mày tái mét… Nhiều người chứng kiến cảnh này thì lên tiếng mỉa mai, chế giễu ông lão:

– Cho đáng đời! Như thế thì mới sáng mắt ra được, lần sau đừng thấy người sang rồi lao đến bắt quàng làm họ.

Chỉ được một thời gian thì mụ vợ của ông lão đánh cá lại nổi giận, mụ ta sai đám lính của mình đi tìm ông lão và đem đến cho mình. Vừa trông thấy ông lão ngoài cửa, mụ đã la lối om sòm:

– Lão già ngu ngốc kia, ngươi mau ra biển và tìm con cá kia, hãy nói cho nó biết ta chán làm nữ hoàng rồi. Giờ ta muốn trở thành Long Vương dưới Long Cung, và con cá đó phải hầu hạ, nghe lời của ta!

Đây là lần thứ năm mà ông lão khốn khổ phải ra biển để tìm cá vàng. Khi ông lão cất giọng gọi cá thì mặt biển đột nhiên nổi lên những cơn sóng dữ ầm ầm, một cơn dông từ đâu ập tới. Nhưng chẳng giống những lần trước, lần này ông lão gọi được một lúc thì cá vàng mới bơi lên trên mặt nước. Ông lão lại thành thật mà kể lại chuyện mụ vợ của ông muốn được làm Long Vương. Lần này thì cá vàng chẳng thèm nói lời nào, nó lẳng lặng mà lặn sâu xuống dưới biển.

Thấy vậy thì ông lão cũng bất ngờ lắm, nhưng chẳng biết phải làm sao cả, vì vậy cứ tần ngần đứng trên bờ cùng với tiếng sóng đang gào thét. Ông chờ đợi hồi lâu nhưng chẳng thấy gì, vì vậy đành phải quay trở về.

Nhưng, một điều khiến ông sửng sốt đã xảy ra, cung điện nguy nga tráng lệ đã không còn nữa. Chỉ còn túp lều cũ nát và xập xệ khi xưa, còn mụ vợ của ông thì đang ngồi bên cái máng lợn vỡ.

(Alexander Pushkin, theo doctruyencotich.com)

Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10

(còn tiếp)

Bởi vậy mới nói: "Đàng sau người đàn ông đau khổ luôn có bóng dáng người đàn bà"! :potay:

_________________________
Ông lão đánh cá và con cá vàng Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Tue 11 Jun 2019, 08:34

Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Có Dũng mới làm được người Thiện lương

Thuở bé, khi nghe mẹ kể cho nghe câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, tôi thầm trách mụ vợ quá tham lam đến mất trí, từ địa vị nữ hoàng cuối cùng trở về với cái máng lợn vỡ.

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Ông đã nhân hậu biết bao khi thả cá vàng về biển và không đòi hỏi điều gì. Dường như, ông chỉ là nạn nhân đáng thương của những dục vọng vô biên của mụ vợ, và không có lỗi gì trong tấn kịch này.

Tuy nhiên, sau khi trải qua ít nhiều thăng trầm trong cuộc sống, tôi nhận ra kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông. Alexander Pushkin có ngụ ý sâu xa khi viết nên cái kết này.

Tôi tự hỏi, ông lão đánh cá có phải là một người lương thiện chăng? Ban đầu, ai cũng nghĩ là có. Nhưng một người lương thiện chân chính sẽ gìn giữ trái tim lương thiện của mình dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào. Còn ông, cái tâm trong sáng thuở ban đầu “Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu” dần trở nên vẩn đục khi ông không thể cưỡng lại những nạt nộ, đàn áp từ mụ vợ tham lam ác độc. Ông lão đánh cá đã không thể bảo toàn được tâm lương thiện của mình, chỉ bởi ông thiếu một chữ ‘Dũng’.

Nếu ngay từ đầu, khi mụ vợ đòi cái máng lợn mới, ông có dũng khí để đáp rằng: “Không, tôi thả cá vàng đi vì thương tiếc sinh mạng của nó, còn nó chẳng nợ tôi điều gì”, thì mụ vợ đã chẳng thể leo thang mà đòi ngôi nhà mới, làm nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, rồi cuối cùng là Long Vương đáy biển. Nếu ông dũng cảm duy hộ cái ‘Thiện’, thì tuy ông không có chiếc máng lợn mới hay ngôi nhà tráng lệ, trái tim lương thiện của ông mãi mãi sáng ngời, và trong tương lai ông sẽ được Trời ban phúc báo.

Vì sao ông thiếu dũng khí để kiên định với lựa chọn thiện lương?

Có lẽ, bởi ông còn truy cầu sự an ổn. Ông muốn được yên thân, không phải nghe mụ vợ nhiếc móc, hành hạ. Vì muốn bản thân được yên ổn, mà ông đã thoả hiệp với cái ác (mụ vợ), làm trái với lương tâm (ra biển gọi cá vàng), cuối cùng là không đếm xỉa gì tới cá vàng nữa (đòi cá vàng phục dịch mụ vợ).

Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10

Cái Thiện của ông yếu đuối như vây, có lẽ bởi ông còn truy cầu sự an ổn. (Ảnh minh họa: nextews.com)

Ông lão khốn khổ làm theo yêu cầu của mụ vợ hết lần này tới lần khác, những mong mụ ta thoả mãn rồi thì sẽ cho mình yên ổn. Nhưng không, càng ngày ông càng chẳng được yên ổn, càng ngày ông càng thấp thỏm bấp bênh, vì mụ vợ có tiền, có quyền rồi thì càng tác oai tác quái: “Ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình”. Rõ ràng, mù quáng làm theo mệnh lệnh của kẻ ác sẽ chẳng bao giờ có yên ổn thực sự.

Trong lịch sử thế giới, những người lính biên phòng Đông Đức trong suốt 28 năm canh gác ở bức tường Berlin đã nhận được mệnh lệnh và “giấy phép giết người” từ chính quyền của họ. Tuy nhiên, sau khi bức tường Berlin sụp đổ, những người lính thực thi mệnh lệnh phi nhân tính ấy đã bị đưa ra xét xử công khai và kết án. Sống trong một chế độ tà ác, một số người đã thuận theo mệnh lệnh tà ác để được “yên thân”, mà quên mất rằng duy hộ cái ác là chuốc lấy tai hoạ cho chính mình.

Vậy mới thấy, để làm được người ‘Thiện’, phải làm người ‘Dũng’. Không có Dũng, thì Thiện kia chỉ như ngọn đèn trước gió, lung lay vụt tắt trước áp lực của cái tà. Ví như năm 1992, ở Trung Quốc đại lục truyền xuất một phương pháp nâng cao sức khoẻ và tinh thần chiểu theo các nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn tên là Pháp Luân Công, trong khí thế chung người người, nhà nhà đều ca ngợi Pháp Luân Công là tốt. Thế nhưng, đến năm 1999, khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công, nhiều người vì sợ hãi tà ác mà từ chối tiếp nhận tài liệu sự thật, hoặc nói ra lời trái lương tâm, lấp liếm lấy cớ “Pháp Luân Công làm chính trị”, thậm chí tham gia bức hại người tu luyện. Đó chẳng phải chính là: không có Dũng nên chẳng thể duy hộ Thiện sao?

Và nói xoay trở lại, chỉ có Thiện chân chính mới khiến Dũng nảy mầm, mới nuôi dưỡng dũng khí duy hộ những điều tốt lành, nhân ái, vị tha, chính nghĩa trong cuộc đời này. Đó không phải là những điều xa xôi, chúng hiện hữu trong cuộc sống thường nhật của mỗi chúng ta. Từ cô kế toán từ chối yêu cầu biển thủ công quỹ từ cấp trên, đến người thầy giáo từ chối nâng điểm cho con em lãnh đạo; từ anh công an triệt phá đường dây tham nhũng, đến vị bác sĩ làm rõ nguồn gốc của vắc-xin; từ người bán rau quả thà chịu lỗ chứ không tiêm thuốc bảo quản độc hại, đến chị lao công cần mẫn thu nhặt ống kim tiêm trên đường… Mỗi một việc Thiện toả ngát như đoá hoa trong cõi đời này, đều chất chứa lòng dũng cảm.

Thanh Ngọc

Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Tue 11 Jun 2019, 11:21

Trà Mi đã viết:
Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Có Dũng mới làm được người Thiện lương

Thuở bé, khi nghe mẹ kể cho nghe câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, tôi thầm trách mụ vợ quá tham lam đến mất trí, từ địa vị nữ hoàng cuối cùng trở về với cái máng lợn vỡ.

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Ông đã nhân hậu biết bao khi thả cá vàng về biển và không đòi hỏi điều gì. Dường như, ông chỉ là nạn nhân đáng thương của những dục vọng vô biên của mụ vợ, và không có lỗi gì trong tấn kịch này.

Tuy nhiên, sau khi trải qua ít nhiều thăng trầm trong cuộc sống, tôi nhận ra kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông. Alexander Pushkin có ngụ ý sâu xa khi viết nên cái kết này.

Tôi tự hỏi, ông lão đánh cá có phải là một người lương thiện chăng? Ban đầu, ai cũng nghĩ là có. Nhưng một người lương thiện chân chính sẽ gìn giữ trái tim lương thiện của mình dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào. Còn ông, cái tâm trong sáng thuở ban đầu “Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu” dần trở nên vẩn đục khi ông không thể cưỡng lại những nạt nộ, đàn áp từ mụ vợ tham lam ác độc. Ông lão đánh cá đã không thể bảo toàn được tâm lương thiện của mình, chỉ bởi ông thiếu một chữ ‘Dũng’.

Nếu ngay từ đầu, khi mụ vợ đòi cái máng lợn mới, ông có dũng khí để đáp rằng: “Không, tôi thả cá vàng đi vì thương tiếc sinh mạng của nó, còn nó chẳng nợ tôi điều gì”, thì mụ vợ đã chẳng thể leo thang mà đòi ngôi nhà mới, làm nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, rồi cuối cùng là Long Vương đáy biển. Nếu ông dũng cảm duy hộ cái ‘Thiện’, thì tuy ông không có chiếc máng lợn mới hay ngôi nhà tráng lệ, trái tim lương thiện của ông mãi mãi sáng ngời, và trong tương lai ông sẽ được Trời ban phúc báo.

Vì sao ông thiếu dũng khí để kiên định với lựa chọn thiện lương?

Có lẽ, bởi ông còn truy cầu sự an ổn. Ông muốn được yên thân, không phải nghe mụ vợ nhiếc móc, hành hạ. Vì muốn bản thân được yên ổn, mà ông đã thoả hiệp với cái ác (mụ vợ), làm trái với lương tâm (ra biển gọi cá vàng), cuối cùng là không đếm xỉa gì tới cá vàng nữa (đòi cá vàng phục dịch mụ vợ).


Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10


Cái Thiện của ông yếu đuối như vây, có lẽ bởi ông còn truy cầu sự an ổn. (Ảnh minh họa: nextews.com)


Ông lão khốn khổ làm theo yêu cầu của mụ vợ hết lần này tới lần khác, những mong mụ ta thoả mãn rồi thì sẽ cho mình yên ổn. Nhưng không, càng ngày ông càng chẳng được yên ổn, càng ngày ông càng thấp thỏm bấp bênh, vì mụ vợ có tiền, có quyền rồi thì càng tác oai tác quái: “Ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình”. Rõ ràng, mù quáng làm theo mệnh lệnh của kẻ ác sẽ chẳng bao giờ có yên ổn thực sự.

Trong lịch sử thế giới, những người lính biên phòng Đông Đức trong suốt 28 năm canh gác ở bức tường Berlin đã nhận được mệnh lệnh và “giấy phép giết người” từ chính quyền của họ. Tuy nhiên, sau khi bức tường Berlin sụp đổ, những người lính thực thi mệnh lệnh phi nhân tính ấy đã bị đưa ra xét xử công khai và kết án. Sống trong một chế độ tà ác, một số người đã thuận theo mệnh lệnh tà ác để được “yên thân”, mà quên mất rằng duy hộ cái ác là chuốc lấy tai hoạ cho chính mình.

Vậy mới thấy, để làm được người ‘Thiện’, phải làm người ‘Dũng’. Không có Dũng, thì Thiện kia chỉ như ngọn đèn trước gió, lung lay vụt tắt trước áp lực của cái tà. Ví như năm 1992, ở Trung Quốc đại lục truyền xuất một phương pháp nâng cao sức khoẻ và tinh thần chiểu theo các nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn tên là Pháp Luân Công, trong khí thế chung người người, nhà nhà đều ca ngợi Pháp Luân Công là tốt. Thế nhưng, đến năm 1999, khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công, nhiều người vì sợ hãi tà ác mà từ chối tiếp nhận tài liệu sự thật, hoặc nói ra lời trái lương tâm, lấp liếm lấy cớ “Pháp Luân Công làm chính trị”, thậm chí tham gia bức hại người tu luyện. Đó chẳng phải chính là: không có Dũng nên chẳng thể duy hộ Thiện sao?

Và nói xoay trở lại, chỉ có Thiện chân chính mới khiến Dũng nảy mầm, mới nuôi dưỡng dũng khí duy hộ những điều tốt lành, nhân ái, vị tha, chính nghĩa trong cuộc đời này. Đó không phải là những điều xa xôi, chúng hiện hữu trong cuộc sống thường nhật của mỗi chúng ta. Từ cô kế toán từ chối yêu cầu biển thủ công quỹ từ cấp trên, đến người thầy giáo từ chối nâng điểm cho con em lãnh đạo; từ anh công an triệt phá đường dây tham nhũng, đến vị bác sĩ làm rõ nguồn gốc của vắc-xin; từ người bán rau quả thà chịu lỗ chứ không tiêm thuốc bảo quản độc hại, đến chị lao công cần mẫn thu nhặt ống kim tiêm trên đường… Mỗi một việc Thiện toả ngát như đoá hoa trong cõi đời này, đều chất chứa lòng dũng cảm.

Thanh Ngọc

Tỷ à, bởi vậy ranh ngôn có câu
- Phía sau người đàn ông thất bại là người đàn bà xúi dại
- Phía sau người đàn ông nhu nhược là người đàn bà láo xược
Gặp mí người đàn bà như vậy , cứ dũng cảm oánh hong trượt phát nào ,tỷ ha
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Tue 11 Jun 2019, 14:52

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Có Dũng mới làm được người Thiện lương

Thuở bé, khi nghe mẹ kể cho nghe câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, tôi thầm trách mụ vợ quá tham lam đến mất trí, từ địa vị nữ hoàng cuối cùng trở về với cái máng lợn vỡ.

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Ông đã nhân hậu biết bao khi thả cá vàng về biển và không đòi hỏi điều gì. Dường như, ông chỉ là nạn nhân đáng thương của những dục vọng vô biên của mụ vợ, và không có lỗi gì trong tấn kịch này.

Tuy nhiên, sau khi trải qua ít nhiều thăng trầm trong cuộc sống, tôi nhận ra kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông. Alexander Pushkin có ngụ ý sâu xa khi viết nên cái kết này.

Tôi tự hỏi, ông lão đánh cá có phải là một người lương thiện chăng? Ban đầu, ai cũng nghĩ là có. Nhưng một người lương thiện chân chính sẽ gìn giữ trái tim lương thiện của mình dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào. Còn ông, cái tâm trong sáng thuở ban đầu “Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu” dần trở nên vẩn đục khi ông không thể cưỡng lại những nạt nộ, đàn áp từ mụ vợ tham lam ác độc. Ông lão đánh cá đã không thể bảo toàn được tâm lương thiện của mình, chỉ bởi ông thiếu một chữ ‘Dũng’.

Nếu ngay từ đầu, khi mụ vợ đòi cái máng lợn mới, ông có dũng khí để đáp rằng: “Không, tôi thả cá vàng đi vì thương tiếc sinh mạng của nó, còn nó chẳng nợ tôi điều gì”, thì mụ vợ đã chẳng thể leo thang mà đòi ngôi nhà mới, làm nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, rồi cuối cùng là Long Vương đáy biển. Nếu ông dũng cảm duy hộ cái ‘Thiện’, thì tuy ông không có chiếc máng lợn mới hay ngôi nhà tráng lệ, trái tim lương thiện của ông mãi mãi sáng ngời, và trong tương lai ông sẽ được Trời ban phúc báo.

Vì sao ông thiếu dũng khí để kiên định với lựa chọn thiện lương?

Có lẽ, bởi ông còn truy cầu sự an ổn. Ông muốn được yên thân, không phải nghe mụ vợ nhiếc móc, hành hạ. Vì muốn bản thân được yên ổn, mà ông đã thoả hiệp với cái ác (mụ vợ), làm trái với lương tâm (ra biển gọi cá vàng), cuối cùng là không đếm xỉa gì tới cá vàng nữa (đòi cá vàng phục dịch mụ vợ).


Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10


Cái Thiện của ông yếu đuối như vây, có lẽ bởi ông còn truy cầu sự an ổn. (Ảnh minh họa: nextews.com)


Ông lão khốn khổ làm theo yêu cầu của mụ vợ hết lần này tới lần khác, những mong mụ ta thoả mãn rồi thì sẽ cho mình yên ổn. Nhưng không, càng ngày ông càng chẳng được yên ổn, càng ngày ông càng thấp thỏm bấp bênh, vì mụ vợ có tiền, có quyền rồi thì càng tác oai tác quái: “Ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình”. Rõ ràng, mù quáng làm theo mệnh lệnh của kẻ ác sẽ chẳng bao giờ có yên ổn thực sự.

Trong lịch sử thế giới, những người lính biên phòng Đông Đức trong suốt 28 năm canh gác ở bức tường Berlin đã nhận được mệnh lệnh và “giấy phép giết người” từ chính quyền của họ. Tuy nhiên, sau khi bức tường Berlin sụp đổ, những người lính thực thi mệnh lệnh phi nhân tính ấy đã bị đưa ra xét xử công khai và kết án. Sống trong một chế độ tà ác, một số người đã thuận theo mệnh lệnh tà ác để được “yên thân”, mà quên mất rằng duy hộ cái ác là chuốc lấy tai hoạ cho chính mình.

Vậy mới thấy, để làm được người ‘Thiện’, phải làm người ‘Dũng’. Không có Dũng, thì Thiện kia chỉ như ngọn đèn trước gió, lung lay vụt tắt trước áp lực của cái tà. Ví như năm 1992, ở Trung Quốc đại lục truyền xuất một phương pháp nâng cao sức khoẻ và tinh thần chiểu theo các nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn tên là Pháp Luân Công, trong khí thế chung người người, nhà nhà đều ca ngợi Pháp Luân Công là tốt. Thế nhưng, đến năm 1999, khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công, nhiều người vì sợ hãi tà ác mà từ chối tiếp nhận tài liệu sự thật, hoặc nói ra lời trái lương tâm, lấp liếm lấy cớ “Pháp Luân Công làm chính trị”, thậm chí tham gia bức hại người tu luyện. Đó chẳng phải chính là: không có Dũng nên chẳng thể duy hộ Thiện sao?

Và nói xoay trở lại, chỉ có Thiện chân chính mới khiến Dũng nảy mầm, mới nuôi dưỡng dũng khí duy hộ những điều tốt lành, nhân ái, vị tha, chính nghĩa trong cuộc đời này. Đó không phải là những điều xa xôi, chúng hiện hữu trong cuộc sống thường nhật của mỗi chúng ta. Từ cô kế toán từ chối yêu cầu biển thủ công quỹ từ cấp trên, đến người thầy giáo từ chối nâng điểm cho con em lãnh đạo; từ anh công an triệt phá đường dây tham nhũng, đến vị bác sĩ làm rõ nguồn gốc của vắc-xin; từ người bán rau quả thà chịu lỗ chứ không tiêm thuốc bảo quản độc hại, đến chị lao công cần mẫn thu nhặt ống kim tiêm trên đường… Mỗi một việc Thiện toả ngát như đoá hoa trong cõi đời này, đều chất chứa lòng dũng cảm.

Thanh Ngọc

Tỷ à, bởi vậy ranh ngôn có câu
- Phía sau người đàn ông thất bại là người đàn bà xúi dại
- Phía sau người đàn ông nhu nhược là người đàn bà láo xược
Gặp mí người đàn bà như vậy , cứ dũng cảm oánh hong trượt phát nào ,tỷ ha

Đã bảo đừng nên đánh đàn bà dù bằng một cành hoa mừ (sợ nát hoa uổng)  no

_________________________
Ông lão đánh cá và con cá vàng Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Wed 12 Jun 2019, 09:13

Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Có Dũng mới làm được người Thiện lương

Thuở bé, khi nghe mẹ kể cho nghe câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, tôi thầm trách mụ vợ quá tham lam đến mất trí, từ địa vị nữ hoàng cuối cùng trở về với cái máng lợn vỡ.

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Ông đã nhân hậu biết bao khi thả cá vàng về biển và không đòi hỏi điều gì. Dường như, ông chỉ là nạn nhân đáng thương của những dục vọng vô biên của mụ vợ, và không có lỗi gì trong tấn kịch này.

Tuy nhiên, sau khi trải qua ít nhiều thăng trầm trong cuộc sống, tôi nhận ra kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông. Alexander Pushkin có ngụ ý sâu xa khi viết nên cái kết này.

Tôi tự hỏi, ông lão đánh cá có phải là một người lương thiện chăng? Ban đầu, ai cũng nghĩ là có. Nhưng một người lương thiện chân chính sẽ gìn giữ trái tim lương thiện của mình dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào. Còn ông, cái tâm trong sáng thuở ban đầu “Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu” dần trở nên vẩn đục khi ông không thể cưỡng lại những nạt nộ, đàn áp từ mụ vợ tham lam ác độc. Ông lão đánh cá đã không thể bảo toàn được tâm lương thiện của mình, chỉ bởi ông thiếu một chữ ‘Dũng’.

Nếu ngay từ đầu, khi mụ vợ đòi cái máng lợn mới, ông có dũng khí để đáp rằng: “Không, tôi thả cá vàng đi vì thương tiếc sinh mạng của nó, còn nó chẳng nợ tôi điều gì”, thì mụ vợ đã chẳng thể leo thang mà đòi ngôi nhà mới, làm nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, rồi cuối cùng là Long Vương đáy biển. Nếu ông dũng cảm duy hộ cái ‘Thiện’, thì tuy ông không có chiếc máng lợn mới hay ngôi nhà tráng lệ, trái tim lương thiện của ông mãi mãi sáng ngời, và trong tương lai ông sẽ được Trời ban phúc báo.

Vì sao ông thiếu dũng khí để kiên định với lựa chọn thiện lương?

Có lẽ, bởi ông còn truy cầu sự an ổn. Ông muốn được yên thân, không phải nghe mụ vợ nhiếc móc, hành hạ. Vì muốn bản thân được yên ổn, mà ông đã thoả hiệp với cái ác (mụ vợ), làm trái với lương tâm (ra biển gọi cá vàng), cuối cùng là không đếm xỉa gì tới cá vàng nữa (đòi cá vàng phục dịch mụ vợ).


Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10


Cái Thiện của ông yếu đuối như vây, có lẽ bởi ông còn truy cầu sự an ổn. (Ảnh minh họa: nextews.com)


Ông lão khốn khổ làm theo yêu cầu của mụ vợ hết lần này tới lần khác, những mong mụ ta thoả mãn rồi thì sẽ cho mình yên ổn. Nhưng không, càng ngày ông càng chẳng được yên ổn, càng ngày ông càng thấp thỏm bấp bênh, vì mụ vợ có tiền, có quyền rồi thì càng tác oai tác quái: “Ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình”. Rõ ràng, mù quáng làm theo mệnh lệnh của kẻ ác sẽ chẳng bao giờ có yên ổn thực sự.

Trong lịch sử thế giới, những người lính biên phòng Đông Đức trong suốt 28 năm canh gác ở bức tường Berlin đã nhận được mệnh lệnh và “giấy phép giết người” từ chính quyền của họ. Tuy nhiên, sau khi bức tường Berlin sụp đổ, những người lính thực thi mệnh lệnh phi nhân tính ấy đã bị đưa ra xét xử công khai và kết án. Sống trong một chế độ tà ác, một số người đã thuận theo mệnh lệnh tà ác để được “yên thân”, mà quên mất rằng duy hộ cái ác là chuốc lấy tai hoạ cho chính mình.

Vậy mới thấy, để làm được người ‘Thiện’, phải làm người ‘Dũng’. Không có Dũng, thì Thiện kia chỉ như ngọn đèn trước gió, lung lay vụt tắt trước áp lực của cái tà. Ví như năm 1992, ở Trung Quốc đại lục truyền xuất một phương pháp nâng cao sức khoẻ và tinh thần chiểu theo các nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn tên là Pháp Luân Công, trong khí thế chung người người, nhà nhà đều ca ngợi Pháp Luân Công là tốt. Thế nhưng, đến năm 1999, khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công, nhiều người vì sợ hãi tà ác mà từ chối tiếp nhận tài liệu sự thật, hoặc nói ra lời trái lương tâm, lấp liếm lấy cớ “Pháp Luân Công làm chính trị”, thậm chí tham gia bức hại người tu luyện. Đó chẳng phải chính là: không có Dũng nên chẳng thể duy hộ Thiện sao?

Và nói xoay trở lại, chỉ có Thiện chân chính mới khiến Dũng nảy mầm, mới nuôi dưỡng dũng khí duy hộ những điều tốt lành, nhân ái, vị tha, chính nghĩa trong cuộc đời này. Đó không phải là những điều xa xôi, chúng hiện hữu trong cuộc sống thường nhật của mỗi chúng ta. Từ cô kế toán từ chối yêu cầu biển thủ công quỹ từ cấp trên, đến người thầy giáo từ chối nâng điểm cho con em lãnh đạo; từ anh công an triệt phá đường dây tham nhũng, đến vị bác sĩ làm rõ nguồn gốc của vắc-xin; từ người bán rau quả thà chịu lỗ chứ không tiêm thuốc bảo quản độc hại, đến chị lao công cần mẫn thu nhặt ống kim tiêm trên đường… Mỗi một việc Thiện toả ngát như đoá hoa trong cõi đời này, đều chất chứa lòng dũng cảm.

Thanh Ngọc

Tỷ à, bởi vậy ranh ngôn có câu
- Phía sau người đàn ông thất bại là người đàn bà xúi dại
- Phía sau người đàn ông nhu nhược là người đàn bà láo xược
Gặp mí người đàn bà như vậy , cứ dũng cảm oánh hong trượt phát nào ,tỷ ha

Đã bảo đừng nên đánh đàn bà dù bằng một cành hoa mừ (sợ nát hoa uổng)   no

... mà phải đánh bằng búa tạ! em nhớ lời thầy rùi mờ :qq: (biết rồi... khổ lắm... nói mãi) :cache3:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Thu 13 Jun 2019, 12:25

Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Có Dũng mới làm được người Thiện lương

Thuở bé, khi nghe mẹ kể cho nghe câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, tôi thầm trách mụ vợ quá tham lam đến mất trí, từ địa vị nữ hoàng cuối cùng trở về với cái máng lợn vỡ.

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Ông đã nhân hậu biết bao khi thả cá vàng về biển và không đòi hỏi điều gì. Dường như, ông chỉ là nạn nhân đáng thương của những dục vọng vô biên của mụ vợ, và không có lỗi gì trong tấn kịch này.

Tuy nhiên, sau khi trải qua ít nhiều thăng trầm trong cuộc sống, tôi nhận ra kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông. Alexander Pushkin có ngụ ý sâu xa khi viết nên cái kết này.

Tôi tự hỏi, ông lão đánh cá có phải là một người lương thiện chăng? Ban đầu, ai cũng nghĩ là có. Nhưng một người lương thiện chân chính sẽ gìn giữ trái tim lương thiện của mình dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào. Còn ông, cái tâm trong sáng thuở ban đầu “Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu” dần trở nên vẩn đục khi ông không thể cưỡng lại những nạt nộ, đàn áp từ mụ vợ tham lam ác độc. Ông lão đánh cá đã không thể bảo toàn được tâm lương thiện của mình, chỉ bởi ông thiếu một chữ ‘Dũng’.

Nếu ngay từ đầu, khi mụ vợ đòi cái máng lợn mới, ông có dũng khí để đáp rằng: “Không, tôi thả cá vàng đi vì thương tiếc sinh mạng của nó, còn nó chẳng nợ tôi điều gì”, thì mụ vợ đã chẳng thể leo thang mà đòi ngôi nhà mới, làm nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, rồi cuối cùng là Long Vương đáy biển. Nếu ông dũng cảm duy hộ cái ‘Thiện’, thì tuy ông không có chiếc máng lợn mới hay ngôi nhà tráng lệ, trái tim lương thiện của ông mãi mãi sáng ngời, và trong tương lai ông sẽ được Trời ban phúc báo.

Vì sao ông thiếu dũng khí để kiên định với lựa chọn thiện lương?

Có lẽ, bởi ông còn truy cầu sự an ổn. Ông muốn được yên thân, không phải nghe mụ vợ nhiếc móc, hành hạ. Vì muốn bản thân được yên ổn, mà ông đã thoả hiệp với cái ác (mụ vợ), làm trái với lương tâm (ra biển gọi cá vàng), cuối cùng là không đếm xỉa gì tới cá vàng nữa (đòi cá vàng phục dịch mụ vợ).


Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10


Cái Thiện của ông yếu đuối như vây, có lẽ bởi ông còn truy cầu sự an ổn. (Ảnh minh họa: nextews.com)


Ông lão khốn khổ làm theo yêu cầu của mụ vợ hết lần này tới lần khác, những mong mụ ta thoả mãn rồi thì sẽ cho mình yên ổn. Nhưng không, càng ngày ông càng chẳng được yên ổn, càng ngày ông càng thấp thỏm bấp bênh, vì mụ vợ có tiền, có quyền rồi thì càng tác oai tác quái: “Ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình”. Rõ ràng, mù quáng làm theo mệnh lệnh của kẻ ác sẽ chẳng bao giờ có yên ổn thực sự.

Trong lịch sử thế giới, những người lính biên phòng Đông Đức trong suốt 28 năm canh gác ở bức tường Berlin đã nhận được mệnh lệnh và “giấy phép giết người” từ chính quyền của họ. Tuy nhiên, sau khi bức tường Berlin sụp đổ, những người lính thực thi mệnh lệnh phi nhân tính ấy đã bị đưa ra xét xử công khai và kết án. Sống trong một chế độ tà ác, một số người đã thuận theo mệnh lệnh tà ác để được “yên thân”, mà quên mất rằng duy hộ cái ác là chuốc lấy tai hoạ cho chính mình.

Vậy mới thấy, để làm được người ‘Thiện’, phải làm người ‘Dũng’. Không có Dũng, thì Thiện kia chỉ như ngọn đèn trước gió, lung lay vụt tắt trước áp lực của cái tà. Ví như năm 1992, ở Trung Quốc đại lục truyền xuất một phương pháp nâng cao sức khoẻ và tinh thần chiểu theo các nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn tên là Pháp Luân Công, trong khí thế chung người người, nhà nhà đều ca ngợi Pháp Luân Công là tốt. Thế nhưng, đến năm 1999, khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công, nhiều người vì sợ hãi tà ác mà từ chối tiếp nhận tài liệu sự thật, hoặc nói ra lời trái lương tâm, lấp liếm lấy cớ “Pháp Luân Công làm chính trị”, thậm chí tham gia bức hại người tu luyện. Đó chẳng phải chính là: không có Dũng nên chẳng thể duy hộ Thiện sao?

Và nói xoay trở lại, chỉ có Thiện chân chính mới khiến Dũng nảy mầm, mới nuôi dưỡng dũng khí duy hộ những điều tốt lành, nhân ái, vị tha, chính nghĩa trong cuộc đời này. Đó không phải là những điều xa xôi, chúng hiện hữu trong cuộc sống thường nhật của mỗi chúng ta. Từ cô kế toán từ chối yêu cầu biển thủ công quỹ từ cấp trên, đến người thầy giáo từ chối nâng điểm cho con em lãnh đạo; từ anh công an triệt phá đường dây tham nhũng, đến vị bác sĩ làm rõ nguồn gốc của vắc-xin; từ người bán rau quả thà chịu lỗ chứ không tiêm thuốc bảo quản độc hại, đến chị lao công cần mẫn thu nhặt ống kim tiêm trên đường… Mỗi một việc Thiện toả ngát như đoá hoa trong cõi đời này, đều chất chứa lòng dũng cảm.

Thanh Ngọc

Tỷ à, bởi vậy ranh ngôn có câu
- Phía sau người đàn ông thất bại là người đàn bà xúi dại
- Phía sau người đàn ông nhu nhược là người đàn bà láo xược
Gặp mí người đàn bà như vậy , cứ dũng cảm oánh hong trượt phát nào ,tỷ ha

Đã bảo đừng nên đánh đàn bà dù bằng một cành hoa mừ (sợ nát hoa uổng)   no

... mà phải đánh bằng búa tạ! em nhớ lời thầy rùi mờ   :qq: (biết rồi... khổ lắm... nói mãi) :cache3:

Ừm, đánh bằng gậy cũng được!    :jjj:



Mà nè, có ai biết truyện viên ngọc thần hôn?  :21:

_________________________
Ông lão đánh cá và con cá vàng Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Fri 14 Jun 2019, 10:45

Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Truyện cổ tích ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương

Thanh Ngọc

Có Dũng mới làm được người Thiện lương

Thuở bé, khi nghe mẹ kể cho nghe câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, tôi thầm trách mụ vợ quá tham lam đến mất trí, từ địa vị nữ hoàng cuối cùng trở về với cái máng lợn vỡ.

Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Ông đã nhân hậu biết bao khi thả cá vàng về biển và không đòi hỏi điều gì. Dường như, ông chỉ là nạn nhân đáng thương của những dục vọng vô biên của mụ vợ, và không có lỗi gì trong tấn kịch này.

Tuy nhiên, sau khi trải qua ít nhiều thăng trầm trong cuộc sống, tôi nhận ra kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông. Alexander Pushkin có ngụ ý sâu xa khi viết nên cái kết này.

Tôi tự hỏi, ông lão đánh cá có phải là một người lương thiện chăng? Ban đầu, ai cũng nghĩ là có. Nhưng một người lương thiện chân chính sẽ gìn giữ trái tim lương thiện của mình dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào. Còn ông, cái tâm trong sáng thuở ban đầu “Ta đây chẳng đòi hỏi thứ gì của ngươi đâu” dần trở nên vẩn đục khi ông không thể cưỡng lại những nạt nộ, đàn áp từ mụ vợ tham lam ác độc. Ông lão đánh cá đã không thể bảo toàn được tâm lương thiện của mình, chỉ bởi ông thiếu một chữ ‘Dũng’.

Nếu ngay từ đầu, khi mụ vợ đòi cái máng lợn mới, ông có dũng khí để đáp rằng: “Không, tôi thả cá vàng đi vì thương tiếc sinh mạng của nó, còn nó chẳng nợ tôi điều gì”, thì mụ vợ đã chẳng thể leo thang mà đòi ngôi nhà mới, làm nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, rồi cuối cùng là Long Vương đáy biển. Nếu ông dũng cảm duy hộ cái ‘Thiện’, thì tuy ông không có chiếc máng lợn mới hay ngôi nhà tráng lệ, trái tim lương thiện của ông mãi mãi sáng ngời, và trong tương lai ông sẽ được Trời ban phúc báo.

Vì sao ông thiếu dũng khí để kiên định với lựa chọn thiện lương?

Có lẽ, bởi ông còn truy cầu sự an ổn. Ông muốn được yên thân, không phải nghe mụ vợ nhiếc móc, hành hạ. Vì muốn bản thân được yên ổn, mà ông đã thoả hiệp với cái ác (mụ vợ), làm trái với lương tâm (ra biển gọi cá vàng), cuối cùng là không đếm xỉa gì tới cá vàng nữa (đòi cá vàng phục dịch mụ vợ).


Ông lão đánh cá và con cá vàng Cotich10


Cái Thiện của ông yếu đuối như vây, có lẽ bởi ông còn truy cầu sự an ổn. (Ảnh minh họa: nextews.com)


Ông lão khốn khổ làm theo yêu cầu của mụ vợ hết lần này tới lần khác, những mong mụ ta thoả mãn rồi thì sẽ cho mình yên ổn. Nhưng không, càng ngày ông càng chẳng được yên ổn, càng ngày ông càng thấp thỏm bấp bênh, vì mụ vợ có tiền, có quyền rồi thì càng tác oai tác quái: “Ông lão phải sống một cuộc sống vất vả của một người hầu kẻ hạ trong chính ngôi nhà của mình”. Rõ ràng, mù quáng làm theo mệnh lệnh của kẻ ác sẽ chẳng bao giờ có yên ổn thực sự.

Trong lịch sử thế giới, những người lính biên phòng Đông Đức trong suốt 28 năm canh gác ở bức tường Berlin đã nhận được mệnh lệnh và “giấy phép giết người” từ chính quyền của họ. Tuy nhiên, sau khi bức tường Berlin sụp đổ, những người lính thực thi mệnh lệnh phi nhân tính ấy đã bị đưa ra xét xử công khai và kết án. Sống trong một chế độ tà ác, một số người đã thuận theo mệnh lệnh tà ác để được “yên thân”, mà quên mất rằng duy hộ cái ác là chuốc lấy tai hoạ cho chính mình.

Vậy mới thấy, để làm được người ‘Thiện’, phải làm người ‘Dũng’. Không có Dũng, thì Thiện kia chỉ như ngọn đèn trước gió, lung lay vụt tắt trước áp lực của cái tà. Ví như năm 1992, ở Trung Quốc đại lục truyền xuất một phương pháp nâng cao sức khoẻ và tinh thần chiểu theo các nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn tên là Pháp Luân Công, trong khí thế chung người người, nhà nhà đều ca ngợi Pháp Luân Công là tốt. Thế nhưng, đến năm 1999, khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc lúc bấy giờ là Giang Trạch Dân phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công, nhiều người vì sợ hãi tà ác mà từ chối tiếp nhận tài liệu sự thật, hoặc nói ra lời trái lương tâm, lấp liếm lấy cớ “Pháp Luân Công làm chính trị”, thậm chí tham gia bức hại người tu luyện. Đó chẳng phải chính là: không có Dũng nên chẳng thể duy hộ Thiện sao?

Và nói xoay trở lại, chỉ có Thiện chân chính mới khiến Dũng nảy mầm, mới nuôi dưỡng dũng khí duy hộ những điều tốt lành, nhân ái, vị tha, chính nghĩa trong cuộc đời này. Đó không phải là những điều xa xôi, chúng hiện hữu trong cuộc sống thường nhật của mỗi chúng ta. Từ cô kế toán từ chối yêu cầu biển thủ công quỹ từ cấp trên, đến người thầy giáo từ chối nâng điểm cho con em lãnh đạo; từ anh công an triệt phá đường dây tham nhũng, đến vị bác sĩ làm rõ nguồn gốc của vắc-xin; từ người bán rau quả thà chịu lỗ chứ không tiêm thuốc bảo quản độc hại, đến chị lao công cần mẫn thu nhặt ống kim tiêm trên đường… Mỗi một việc Thiện toả ngát như đoá hoa trong cõi đời này, đều chất chứa lòng dũng cảm.

Thanh Ngọc

Tỷ à, bởi vậy ranh ngôn có câu
- Phía sau người đàn ông thất bại là người đàn bà xúi dại
- Phía sau người đàn ông nhu nhược là người đàn bà láo xược
Gặp mí người đàn bà như vậy , cứ dũng cảm oánh hong trượt phát nào ,tỷ ha

Đã bảo đừng nên đánh đàn bà dù bằng một cành hoa mừ (sợ nát hoa uổng)   no

... mà phải đánh bằng búa tạ! em nhớ lời thầy rùi mờ   :qq: (biết rồi... khổ lắm... nói mãi) :cache3:

Ừm, đánh bằng gậy cũng được!    :jjj:



Mà nè, có ai biết truyện viên ngọc thần hôn?  :21:

Có nhiều chiện ngọc thần lắm , thầy Iu Bông mún nói chiện nào?  :bitchitlin:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Viên Ngọc Rắn Thần   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Mon 17 Jun 2019, 09:59

Viên Ngọc Rắn Thần

Gia đình viên ngoại ở làng kia chỉ có một người con trai một nên cậu ta được cha mẹ nâng niu chiều chuộng từ thủa nhỏ.

Năm mười tám tuổi, chàng ta trở thành một công tử hào hoa phong nhã nhưng hiềm là lại kém thông minh.

Bạn bè của chàng ta toàn là những phường công tử ăn hại, sẵn cơm tiền cha mẹ, chúng rủ nhau bài bạc, lêu lổng trà đình tửu điếm, ông bà viên ngoại muốn cho con mình không theo bạn bè hư hỏng nên hỏi vợ cho con. Chàng ta cưới một tiểu thư con nhà gia thế lại xinh đẹp vô cùng.

Tưởng có vợ chàng sẽ thay đổi tính nết nên ông bà viên ngoại bỏ tiền của ra để cất nhà cửa cho hai vợ chồng. Nào ngờ chàng vẫn chứng nào tật đó: ham mê bài bạc không còn ai khuyên nổi. Lúc đầu nợ nần sau chàng cầm cố nhà cửa. Ông bà viên ngoại buồn rầu rồi thi nhau về bên kia thế giới. Sẵn tiền của cha mẹ để lại, chàng mặc sức chơi bời phóng túng. Rồi ngày qua tháng lại, chàng nhìn lại thì chỉ còn ít bạc lẻ và hai bàn tay trắng.

Người vợ buồn rầu chán nản sanh bịnh nên được cha mẹ đưa về nhà. Chàng vừa hối hận lại bị mọi người bỏ bê nên vô cùng khổ sỏ.

Bạn bè lúc đầu theo nịnh bợ vuốt ve nhưng khi thấy chàng hết tiền của thì họ rủ nhau đi chơi chỗ khác. Thảng có đi đường gặp chào hỏi thì chúng lại cố ý tránh xa vì sợ bị chàng vay mượn.

Thấy tình đời đáng chán, chàng mang theo mấy bộ quần áo còn lại, đem hết tiền mua lương khô rồi lên một ngọn núi cao xa thành phố.

Sau ít ngày  sống một mình cùng thiên nhiên, chàng thấy mình thanh thản không còn oán hận gì ai nữa.

Một buổi trưa kia sau khi ngủ dậy, chàng bỗng giật mình vì thấy lửa cháy ở một đám rừng chồi, chàng chạy mau đến nơi xem thử thì nghe thấy tiếng kêu cứu của một con vật bị lâm nạn. Chàng liền đến thì thấy trong đám cây rậm có một con rắn to lớn đang bị vây bởi những ngọn lửa cháy to, nó cuống quít van lớn:

– Nhờ ngài làm ơn cứu giùm tôi ….

Chàng thấy rắn biết nói tiếng người thì rất ngạc nhiên. Chàng nghĩ rằng chắc hẳn đây là rắn thần nên động lòng bèn cầm cây gậy đưa vào cho con vật bám lấy rồi cứu ra khỏi ngọn lửa.

Con rắn cúi đầu nói:

— Xin cám ơn ngài đã cứu mạng tôi, vậy ngài muốn gì xin cứ nói tôi xin làm vừa ý.

Chàng nhìn con vật ngạc nhiên hỏi:

— Ngươi là ai chứ?

Con rắn rùng mình biến thành một thanh niên tuấn tú ăn mặc như một hoàng tử nói:

— Tôi không phải là một con rắn tầm thường mà chính là hoàng tử con Long Vương ở dưới Thuỷ cung. Nhân buổi đẹp trời tôi đội lốt rắn lên bờ dạo chơi, không ngờ mắc phải tai hoạ, may nhờ ân nhân cứu giúp.

Nghe nói, chàng sinh tò mò nói:

— Nếu không có gì trở ngại cho ngươi, tôi rất muốn được viếng thăm Thuỷ cung xem cuộc sống dưới đó như thế nào.

— Dễ thôi, tôi sẽ đưa ngài xuống gặp mặt phụ vương. Nhân tiện tôi muốn thưa với phụ vương về việc ngài cứu tồi thoát chết.

Người thanh niên đưa chàng đến bờ biển và dắt tay chàng đi xuống biển. Lạ thay họ đi đến đâu thì nước rẽ ra tránh đường cho hai người.

Dọc đường chàng thấy rất nhiều tôm cá bơi lượn.

Qua một khoảng thời gian khá lâu hoàng tử dừng lại bảo:

– Đến nơi rồi. Xin mời ngài theo tôi vào bệ kiến phụ vương.

Trước mắt chàng là một cung điện nguy nga lộng lẫy, xây cất thật đẹp với những cột san hô đỏ tươi với những phiến đá cẩm thạch hồng. Hai bên là những cây trổ đầy hoa trái sum suê kỳ dị.

Chàng còn đang ngẩn ngơ thì bỗng thấy hai người ăn mặc theo kiểu quân hầu đến gần chàng trai kính cẩn nói:

– Thưa hoàng tử mới về, Hoàng Thượng đang mong hoàng tử, xin ngài đến hầu ngay.

Chàng trai nói:

— Được rồi, ta đến ngay đây.

Vào đến một cung điện ở giữa một khu đầy hoa thơm cỏ lạ, Việt Long càng sửng sốt hơn khi thấy cột nhà toàn bằng vàng ròng chạm trổ tinh vi, thật là một công trình vĩ đại.

Đến trước ngai vàng cổ nhiều quân sĩ cầm gươm giáo đứng hầu, hoàng tử vào cúi chào một người bệ vệ mặc áo cẩm bào, chàng nói:

— Tâu phụ vương con đã trở về.

Đức Long Vương có vẻ không vui hỏi:

— Con đi đâu từ sáng hôm qua đến nay, con có biết làm cho ta và mẫu hậu con muôn vàn lo lắng vì con không?

Hoàng tử quì xuống nói:

— Tâu phụ vương, con xin chịu tội bât hiếu nhưng vì cảnh vật vui nên con quên mất thời gian, xin phụ vương tha tội cho con.

Đức Long thần hỏi:

— Còn người kia là ai mà con đưa đến đây?

Đang khiếp sợ trước cảnh nghiêm trang của cung điện, nghe hỏi chưa kịp nói thì chàng hoàng tử đã đỡ lời:

— Tâu phụ vương người này là ân nhân của con, ngài đã cứu con khỏi chết cháy trong một trận cháy rừng.

Đức vua hồi hộp nghe con mình tả lại câu chuyện. Nghe xong ngài vội vàng gọi lính hầu mang ghế ra mời chàng ngồi và nói:

— Thật ngài là ân nhân của chúng tôi. Nếu không có ngài thì gia đình chúng tôi phải chịu một tang đau. Hoàng tử út được mẫu hậu nó cưng chiều vô cùng nên đâm ra hư hỏng.

Nói xong, ngài truyền mang rượu quí ra đãi khách. Hoàng hậu nghe con kể chuyện cũng muốn gặp mặt người đã cứu con mình nên đến cung vua. Đức vua nói:

— Đê đền ơn ngài đã cứu Hoàng tử, tôi xin được tặng ngài một món quà, vậy ngài muốn gì cứ nói. Chúng tôi có đủ thứ ngọc ngà châu báu không thiếu thứ gì.

Chàng còn đang lúng túng ngần ngại mãi chẳng biết xin gì thì Hoàng tử nói khẽ vào tai:

– Ngài nên xin phụ vương tôi ban cho viên ngọc rắn thần, nó sẽ có ích cho ngài về sau này.

(còn tiếp)

_________________________
Ông lão đánh cá và con cá vàng Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13Wed 19 Jun 2019, 12:46

Viên Ngọc Rắn Thần

(tiếp theo)

Chàng nghe vậy bèn tâu xin Long Vương cho chàng viên ngọc rắn. Đức vua vui lòng tán thành ngay:

– Phải rồi, viên ngọc đó rất xứng đáng với công của ngài đây. Nó tuy không phải là vật quý nhất trên đời nhưng thật cũng là có một không hai, ngài mang nó trong người sẽ được nghe đủ cả những lời nói của thú vật.

Chàng tạ ơn vua xong thì hoàng tử mời vào cung mình để vui vầy yến tiệc. Mấy hôm sau, chàng đã được hưởng thụ đủ món ngon vật lạ và thú vui của Long cung liền xin phép về, đức Long Vương nói:

– Khi nào ngài có việc gì cần cứ đến đây nhé!

Chàng cúi đầu vâng dạ, hoàng tử lại rẽ nước đưa chàng lên bờ. Hai người chào từ biệt ra điều quyến luyến lắm. Hoàng tử nói:

— Thưa ngài, nếu ngài mà nói cho ai nghe những điều đã trải qua thì phải hộc máu ra mà chết vì tiết lộ bí mật của Long cung đó là điều tối kỵ. Tôi đã phải để đến hôm nay mới dám dặn vì sợ ngài quên đi, xin ngài cố nhớ cho.

Chàng cám ơn, rồi hoàng tử quay trở lại Long cung. Còn lại một mình, Chàng ngồi tần ngần nhớ lại mây hôm vui thú ở dưới Thuỷ cung. Bỗng chàng nghe tiếng của hai con kiến trên một hòn đá nói với nhau:

— Mày xem anh chàng ngồi kia có vẻ như thất tình, thế mà có một người vợ đẹp đang mong nhớ mà đau ốm ở nhà đó.

— Xem chàng ta cũng bảnh bao đó chứ, nếu không vì ham mê cờ bạc thì đâu đến nỗi nào.

Con kiến thứ nhất nói:

— Tội nghiệp vợ chàng ta có lẽ sẽ chết vì thương nhớ anh chàng điên dại đó.

Con thứ hai nói:

— Nhưng nếu chàng ta về ngay thì vẫn còn kịp kia mà.

Nghe thế chàng quày quả quay về nhà. Trên đường, chàng cảm thấy đói bụng, vừa may gặp một cây hồng thật sai trái, liền leo lên hái. Chàng vừa hái trái hồng, đột nhiên thấy từ trên cành cao phía trên có một đôi sóc đang vừa ăn vừa nói chuyện với nhau.

Con sóc đực nói:

— Mấy hôm nay mới tìm được một cây hồng ngon như thế này, chắc là mình phải về mang lũ trẻ đến đây mới được.

Con sóc cái nói:

— Tôi đã biết tại sao chỗ mình ở không có hồng ngon, vì khu rừng đó có nhiều kiến cắn phá rễ cây nên cây mất hết sinh lực không còn sinh sản được trái ngon.

Con đực nói:

— Vậy sao cây hồng kế bên đây cũng cao lớn vậy mà không có trái là làm sao?

Sóc cái nói:

– Mấy hôm trước khi đến đây tôi đã nghĩ đến chuyện mang con đến ở nên mới đào một cái hang. Tôi thấy ờ dưới gốc cây có một hũ vàng to, có lẽ vì thế nên cây này mới không có trái đó.

Nghe thấy thế, chàng liền xuống đào gốc cây quả nhiên thấy một hũ vàng đầy. Chàng liền lấy một nửa mang về còn một nửa thì chôn lại dưới gốc cây rồi đánh dấu cẩn thận.

Về đến làng, chàng đến thăm vợ và sung sướng thấy nàng vẫn còn thương yêu mình, chàng liền mang vàng bán đi rồi chuộc lại nhà cửa như cũ.

Khi công việc đã xong, chàng trở vào rừng lấy nốt số vàng về xây cất thêm nhà cửa, tậu ruộng nương trâu bò, rồi cùng vợ sống sung sướng an nhàn trong hạnh phúc.

Vợ của chàng nhờ được ăn ngon mặc đẹp, không phải làm lụng vất vả nên ngày càng đẹp hơn, và chàng hết sức thương yêu vợ nên bỏ hẳn tật bài bạc rượu chè như trước.

(còn tiếp)

_________________________
Ông lão đánh cá và con cá vàng Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Ông lão đánh cá và con cá vàng Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Ông lão đánh cá và con cá vàng   Ông lão đánh cá và con cá vàng I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 2 trangChuyển đến trang : 1, 2  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: KIẾN THỨC và CUỘC SỐNG :: Hoa thơm cỏ lạ-