Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:37

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : 1, 2  Next
Tác giảThông điệp
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Wed 01 May 2019, 13:51

Sầm Tham là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, thì ông là "nhà thơ tiêu biểu và xuất sắc nhất trong các nhà thơ biên tái đời Đường"
Cha của Sầm Tham từng hai lần làm Thứ sử , và đã qua đời lúc Sầm Tham còn nhỏ. Nhà nghèo, ông phải tìm cách tự học. Năm 744 đời Đường Huyền Tông, Sầm Tham thi đỗ Tiến sĩ lúc 29 tuổi, được bổ làm một chức quan nhỏ là Binh tào Tham quân. Năm 749, ông theo tướng Cao Tiên Chi đến An Tây (ra biên ải lần thứ nhất), nhưng chẳng bao lâu lại trở về kinh đô Trường An. Năm 754, ông ra biên ải lần thứ hai, làm Phán quan cho Tiết độ sứ An Tây là Phong Thường Thanh. Thời kỳ này, ông sáng tác rất nhiều thơ về chủ đề biên tái. Sau loạn An Sử (755-763), từ Tửu Tuyền (nay thuộc Cam Túc), Sầm Tham đến Phượng Tường (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) là nơi Đường Túc Tông đang ở. Được bạn thân là nhà thơ Đỗ Phủ và Phòng Quân tiến cử, ông được giữ chức Hữu bổ khuyết. Thời Đường Đại Tông, Sầm Than lại ra biên ải (lần thứ ba). Năm 766, ông được bổ làm Thứ sử Gia Châu (nên ông xưng là Sầm Gia Châu), nhưng sau đó bị bãi chức. Lâm cảnh đói nghèo, năm 770, Sầm Tham mất trong quán trọ tại Thành Đô (nay là tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên) lúc 55 tuổi
Sầm Tham, nhờ sống ở biên ải tương đối lâu, nên làm được rất nhiều thơ biên tái. Qua sự miêu tả sinh động, ông đã làm cho người đọc hình dung được phong cảnh, phong tục, cuộc sống với nhiều dạng vẻ nơi biên ải, tinh thần chiến đấu và nhớ quê của các tướng sĩ biên phòng.( Wikipedia)
Một trong những bài thơ hay của Sầm Tham viết về nỗi lòng người xa xứ là bài sau


KIẾN VỊ THỦY TƯ TẦN XUYÊN
Vị thuỷ đông như khứ,
Hà thời đáo Ung Châu.
Bằng thiêm lưỡng hàng lệ,
Ký hướng cố viên lưu.
Dịch nghĩa:
THẤY SÔNG VỊ NHỚ TẦN XUYÊN
Sông Vị chảy về đông
Bao giờ tới châu Ung
Nếu chở thêm được hai dòng lệ
Xin gửi đưa giùm về quê hương  ( Văn nghệ Quảng Trị )
Dịch thơ
Sông Vị hướng chảy về Đông
Biết bao giờ mới ngược  giòng Ung Châu
Gửi giùm đôi giọt lệ sầu
Về nơi cố quốc từ lâu xa rời ( Trăng )
Lời bàn : Đôi khi người đi xa mang nỗi lòng đau đáu nhớ về quê cha đất mẹ , nhưng cũng có trường hợp ko đi xa nhưng vẫn nhớ thắt lòng , đứng giữa SG mà nhớ SG quay quắt, SG ơi….

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  59652854_2750205124996342_8727360858138607616_n.jpg?_nc_cat=108&_nc_oc=AQmfZHV-UHhEY78n0vefAWE9X6sly1bCsj_LbrTfyeHwg-MkVAtiLhM2eVBijEQ_T49T5wMcnUFXmPewG4wrCXDh&_nc_ht=scontent.fsgn5-5
( Chiều hạ vàng - sơn dầu của hs Minh Đức )


Được sửa bởi Trăng ngày Wed 01 May 2019, 15:06; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Wed 01 May 2019, 14:05

Trăng đã viết:
Sầm Than, là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, thì ông là "nhà thơ tiêu biểu và xuất sắc nhất trong các nhà thơ biên tái đời Đường"
Cha của Sầm Tham từng hai lần làm Thứ sử , và đã qua đời lúc Sầm Than còn nhỏ. Nhà nghèo, ông phải tìm cách tự học. Năm 744 đời Đường Huyền Tông, Sầm Than thi đỗ Tiến sĩ lúc 29 tuổi, được bổ làm một chức quan nhỏ là Binh tào Tham quân. Năm 749, ông theo tướng Cao Tiên Chi đến An Tây (ra biên ải lần thứ nhất), nhưng chẳng bao lâu lại trở về kinh đô Trường An. Năm 754, ông ra biên ải lần thứ hai, làm Phán quan cho Tiết độ sứ An Tây là Phong Thường Thanh. Thời kỳ này, ông sáng tác rất nhiều thơ về chủ đề biên tái. Sau loạn An Sử (755-763), từ Tửu Tuyền (nay thuộc Cam Túc), Sầm Tham đến Phượng Tường (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) là nơi Đường Túc Tông đang ở. Được bạn thân là nhà thơ Đỗ Phủ và Phòng Quân tiến cử, ông được giữ chức Hữu bổ khuyết. Thời Đường Đại Tông, Sầm Than lại ra biên ải (lần thứ ba). Năm 766, ông được bổ làm Thứ sử Gia Châu (nên ông xưng là Sầm Gia Châu), nhưng sau đó bị bãi chức. Lâm cảnh đói nghèo, năm 770, Sầm Than mất trong quán trọ tại Thành Đô (nay là tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên) lúc 55 tuổi
Sầm Than, nhờ sống ở biên ải tương đối lâu, nên làm được rất nhiều thơ biên tái. Qua sự miêu tả sinh động, ông đã làm cho người đọc hình dung được phong cảnh, phong tục, cuộc sống với nhiều dạng vẻ nơi biên ải, tinh thần chiến đấu và nhớ quê của các tướng sĩ biên phòng.( Wikipedia)
Một trong những bài thơ hay của Sầm Tham viết về nỗi lòng người xa xứ là bài sau


KIẾN VỊ THỦY TƯ TẦN XUYÊN
Vị thuỷ đông như khứ,
Hà thời đáo Ung Châu.
Bằng thiêm lưỡng hàng lệ,
Ký hướng cố viên lưu.
Dịch nghĩa:
THẤY SÔNG VỊ NHỚ TẦN XUYÊN
Sông Vị chảy về đông
Bao giờ tới châu Ung
Nếu chở thêm được hai dòng lệ
Xin gửi đưa giùm về quê hương  ( Văn nghệ Quảng Trị )
Dịch thơ
Sông Vị hướng chảy về Đông
Biết bao giờ mới ngược  giòng Ung Châu
Gửi giùm đôi giọt lệ sầu
Về nơi cố quốc từ lâu xa rời ( Trăng )
Lời bàn : Đôi khi người đi xa mang nỗi lòng đau đáu nhớ về quê cha đất mẹ , nhưng cũng có trường hợp ko đi xa nhưng vẫn nhớ thắt lòng , đứng giữa SG mà nhớ SG quay quắt, SG ơi….

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  59652854_2750205124996342_8727360858138607616_n.jpg?_nc_cat=108&_nc_oc=AQmfZHV-UHhEY78n0vefAWE9X6sly1bCsj_LbrTfyeHwg-MkVAtiLhM2eVBijEQ_T49T5wMcnUFXmPewG4wrCXDh&_nc_ht=scontent.fsgn5-5
( Chiều hạ vàng - sơn dầu của hs Minh Đức

PN hiểu nỗi nhớ SG của T. SG giờ không còn như xưa nữa. PN mún chia sẻ cùng T nỗi nhớ này. Mặc dù PN không biết SG xưa như nào, cũng không biết SG nay như nào lun Sad
Có một bài thơ cũ, mang vào đây T đọc nha. Đợi chút PN đi tìm :mim:

Tìm thấy rùi Very Happy

Nhớ Sài Gòn

Sài Gòn chợt nắng chợt mưa
Bao nhiêu yêu dấu cho vừa dấu yêu?

Trời Sài Gòn cũng giống như em vậy
Lúc vui cười khi mắt lệ chứa chan
Lúc hiền khô, khi đanh đá vô vàn
Lại những lúc thấy sao mà đáng ghét

Trời Sài Gòn có giống em không nhỉ
Khi giận anh là lúc nhớ cháy lòng
Nói không chờ, ấy là lúc thầm mong
Khi ngoảnh mặt là khi tim nức nở

Sài Gòn ơi, liệu có lần gặp gỡ
Cho hai mình mắt nhìn mắt say mê
Cho đôi chân quên đi mất nẻo về
Cho tay nắm không rời bàn tay nắm

Cho lửa yêu dâng lên làn môi thắm
Cho má em hồng vì tim đập xôn xao
Cho ai trao ai nụ hôn thật ngọt ngào
Và em sẽ...
Lúc cười...
..... Khi lại khóc...

Nguyên (Phương Nguyên)
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Wed 01 May 2019, 15:14

Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Sầm Than, là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, thì ông là "nhà thơ tiêu biểu và xuất sắc nhất trong các nhà thơ biên tái đời Đường"
Cha của Sầm Tham từng hai lần làm Thứ sử , và đã qua đời lúc Sầm Than còn nhỏ. Nhà nghèo, ông phải tìm cách tự học. Năm 744 đời Đường Huyền Tông, Sầm Than thi đỗ Tiến sĩ lúc 29 tuổi, được bổ làm một chức quan nhỏ là Binh tào Tham quân. Năm 749, ông theo tướng Cao Tiên Chi đến An Tây (ra biên ải lần thứ nhất), nhưng chẳng bao lâu lại trở về kinh đô Trường An. Năm 754, ông ra biên ải lần thứ hai, làm Phán quan cho Tiết độ sứ An Tây là Phong Thường Thanh. Thời kỳ này, ông sáng tác rất nhiều thơ về chủ đề biên tái. Sau loạn An Sử (755-763), từ Tửu Tuyền (nay thuộc Cam Túc), Sầm Tham đến Phượng Tường (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) là nơi Đường Túc Tông đang ở. Được bạn thân là nhà thơ Đỗ Phủ và Phòng Quân tiến cử, ông được giữ chức Hữu bổ khuyết. Thời Đường Đại Tông, Sầm Than lại ra biên ải (lần thứ ba). Năm 766, ông được bổ làm Thứ sử Gia Châu (nên ông xưng là Sầm Gia Châu), nhưng sau đó bị bãi chức. Lâm cảnh đói nghèo, năm 770, Sầm Than mất trong quán trọ tại Thành Đô (nay là tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên) lúc 55 tuổi
Sầm Than, nhờ sống ở biên ải tương đối lâu, nên làm được rất nhiều thơ biên tái. Qua sự miêu tả sinh động, ông đã làm cho người đọc hình dung được phong cảnh, phong tục, cuộc sống với nhiều dạng vẻ nơi biên ải, tinh thần chiến đấu và nhớ quê của các tướng sĩ biên phòng.( Wikipedia)
Một trong những bài thơ hay của Sầm Tham viết về nỗi lòng người xa xứ là bài sau


KIẾN VỊ THỦY TƯ TẦN XUYÊN
Vị thuỷ đông như khứ,
Hà thời đáo Ung Châu.
Bằng thiêm lưỡng hàng lệ,
Ký hướng cố viên lưu.
Dịch nghĩa:
THẤY SÔNG VỊ NHỚ TẦN XUYÊN
Sông Vị chảy về đông
Bao giờ tới châu Ung
Nếu chở thêm được hai dòng lệ
Xin gửi đưa giùm về quê hương  ( Văn nghệ Quảng Trị )
Dịch thơ
Sông Vị hướng chảy về Đông
Biết bao giờ mới ngược  giòng Ung Châu
Gửi giùm đôi giọt lệ sầu
Về nơi cố quốc từ lâu xa rời ( Trăng )
Lời bàn : Đôi khi người đi xa mang nỗi lòng đau đáu nhớ về quê cha đất mẹ , nhưng cũng có trường hợp ko đi xa nhưng vẫn nhớ thắt lòng , đứng giữa SG mà nhớ SG quay quắt, SG ơi….

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  59652854_2750205124996342_8727360858138607616_n.jpg?_nc_cat=108&_nc_oc=AQmfZHV-UHhEY78n0vefAWE9X6sly1bCsj_LbrTfyeHwg-MkVAtiLhM2eVBijEQ_T49T5wMcnUFXmPewG4wrCXDh&_nc_ht=scontent.fsgn5-5
( Chiều hạ vàng - sơn dầu của hs Minh Đức

PN hiểu nỗi nhớ SG của T. SG giờ không còn như xưa nữa. PN mún chia sẻ cùng T nỗi nhớ này. Mặc dù PN không biết SG xưa như nào, cũng không biết SG nay như nào lun Sad
Có một bài thơ cũ, mang vào đây T đọc nha. Đợi chút PN đi tìm :mim:

Tìm thấy rùi Very Happy

Nhớ Sài Gòn

Sài Gòn chợt nắng chợt mưa
Bao nhiêu yêu dấu cho vừa dấu yêu?

Trời Sài Gòn cũng giống như em vậy
Lúc vui cười khi mắt lệ chứa chan
Lúc hiền khô, khi đanh đá vô vàn
Lại những lúc thấy sao mà đáng ghét

Trời Sài Gòn có giống em không nhỉ
Khi giận anh là lúc nhớ cháy lòng
Nói không chờ, ấy là lúc thầm mong
Khi ngoảnh mặt là khi tim nức nở

Sài Gòn ơi, liệu có lần gặp gỡ
Cho hai mình mắt nhìn mắt say mê
Cho đôi chân quên đi mất nẻo về
Cho tay nắm không rời bàn tay nắm

Cho lửa yêu dâng lên làn môi thắm
Cho má em hồng vì tim đập xôn xao
Cho ai trao ai nụ hôn thật ngọt ngào
Và em sẽ...
Lúc cười...
..... Khi lại khóc...

Nguyên (Phương Nguyên)

Tỷ mến , tỷ hong sống ở SG mà hiểu người SG qúa..., Bài thơ rất hay và tỷ đa tài qúa
Vậy mà có người cũng ở SG mần thơ ghẹo T là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG mỏ đỏ răng nanh " nghe là biết hong tôn trọng mình à tỷ , nếu tôn trọng thì đâu gọi cái miệng là cái mỏ ha tỷ
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Wed 01 May 2019, 15:42

Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Sầm Than, là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, thì ông là "nhà thơ tiêu biểu và xuất sắc nhất trong các nhà thơ biên tái đời Đường"
Cha của Sầm Tham từng hai lần làm Thứ sử , và đã qua đời lúc Sầm Than còn nhỏ. Nhà nghèo, ông phải tìm cách tự học. Năm 744 đời Đường Huyền Tông, Sầm Than thi đỗ Tiến sĩ lúc 29 tuổi, được bổ làm một chức quan nhỏ là Binh tào Tham quân. Năm 749, ông theo tướng Cao Tiên Chi đến An Tây (ra biên ải lần thứ nhất), nhưng chẳng bao lâu lại trở về kinh đô Trường An. Năm 754, ông ra biên ải lần thứ hai, làm Phán quan cho Tiết độ sứ An Tây là Phong Thường Thanh. Thời kỳ này, ông sáng tác rất nhiều thơ về chủ đề biên tái. Sau loạn An Sử (755-763), từ Tửu Tuyền (nay thuộc Cam Túc), Sầm Tham đến Phượng Tường (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) là nơi Đường Túc Tông đang ở. Được bạn thân là nhà thơ Đỗ Phủ và Phòng Quân tiến cử, ông được giữ chức Hữu bổ khuyết. Thời Đường Đại Tông, Sầm Than lại ra biên ải (lần thứ ba). Năm 766, ông được bổ làm Thứ sử Gia Châu (nên ông xưng là Sầm Gia Châu), nhưng sau đó bị bãi chức. Lâm cảnh đói nghèo, năm 770, Sầm Than mất trong quán trọ tại Thành Đô (nay là tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên) lúc 55 tuổi
Sầm Than, nhờ sống ở biên ải tương đối lâu, nên làm được rất nhiều thơ biên tái. Qua sự miêu tả sinh động, ông đã làm cho người đọc hình dung được phong cảnh, phong tục, cuộc sống với nhiều dạng vẻ nơi biên ải, tinh thần chiến đấu và nhớ quê của các tướng sĩ biên phòng.( Wikipedia)
Một trong những bài thơ hay của Sầm Tham viết về nỗi lòng người xa xứ là bài sau


KIẾN VỊ THỦY TƯ TẦN XUYÊN
Vị thuỷ đông như khứ,
Hà thời đáo Ung Châu.
Bằng thiêm lưỡng hàng lệ,
Ký hướng cố viên lưu.
Dịch nghĩa:
THẤY SÔNG VỊ NHỚ TẦN XUYÊN
Sông Vị chảy về đông
Bao giờ tới châu Ung
Nếu chở thêm được hai dòng lệ
Xin gửi đưa giùm về quê hương  ( Văn nghệ Quảng Trị )
Dịch thơ
Sông Vị hướng chảy về Đông
Biết bao giờ mới ngược  giòng Ung Châu
Gửi giùm đôi giọt lệ sầu
Về nơi cố quốc từ lâu xa rời ( Trăng )
Lời bàn : Đôi khi người đi xa mang nỗi lòng đau đáu nhớ về quê cha đất mẹ , nhưng cũng có trường hợp ko đi xa nhưng vẫn nhớ thắt lòng , đứng giữa SG mà nhớ SG quay quắt, SG ơi….

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  59652854_2750205124996342_8727360858138607616_n.jpg?_nc_cat=108&_nc_oc=AQmfZHV-UHhEY78n0vefAWE9X6sly1bCsj_LbrTfyeHwg-MkVAtiLhM2eVBijEQ_T49T5wMcnUFXmPewG4wrCXDh&_nc_ht=scontent.fsgn5-5
( Chiều hạ vàng - sơn dầu của hs Minh Đức

PN hiểu nỗi nhớ SG của T. SG giờ không còn như xưa nữa. PN mún chia sẻ cùng T nỗi nhớ này. Mặc dù PN không biết SG xưa như nào, cũng không biết SG nay như nào lun Sad
Có một bài thơ cũ, mang vào đây T đọc nha. Đợi chút PN đi tìm :mim:

Tìm thấy rùi Very Happy

Nhớ Sài Gòn

Sài Gòn chợt nắng chợt mưa
Bao nhiêu yêu dấu cho vừa dấu yêu?

Trời Sài Gòn cũng giống như em vậy
Lúc vui cười khi mắt lệ chứa chan
Lúc hiền khô, khi đanh đá vô vàn
Lại những lúc thấy sao mà đáng ghét

Trời Sài Gòn có giống em không nhỉ
Khi giận anh là lúc nhớ cháy lòng
Nói không chờ, ấy là lúc thầm mong
Khi ngoảnh mặt là khi tim nức nở

Sài Gòn ơi, liệu có lần gặp gỡ
Cho hai mình mắt nhìn mắt say mê
Cho đôi chân quên đi mất nẻo về
Cho tay nắm không rời bàn tay nắm

Cho lửa yêu dâng lên làn môi thắm
Cho má em hồng vì tim đập xôn xao
Cho ai trao ai nụ hôn thật ngọt ngào
Và em sẽ...
Lúc cười...
..... Khi lại khóc...

Nguyên (Phương Nguyên)

Tỷ mến , tỷ hong sống ở SG mà hiểu người SG qúa..., Bài thơ rất hay và tỷ đa tài qúa
Vậy mà có người cũng ở SG mần thơ ghẹo T là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG mỏ đỏ răng nanh " nghe là biết hong tôn trọng mình à tỷ , nếu tôn trọng thì đâu gọi cái miệng là cái mỏ ha tỷ

Chắc người ta ghẹo T thôi mờ không có ý gì đâu. T cứ nghĩ ngợi nhiều mau già đấy hihi
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Wed 01 May 2019, 15:58

Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Sầm Than, là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, thì ông là "nhà thơ tiêu biểu và xuất sắc nhất trong các nhà thơ biên tái đời Đường"
Cha của Sầm Tham từng hai lần làm Thứ sử , và đã qua đời lúc Sầm Than còn nhỏ. Nhà nghèo, ông phải tìm cách tự học. Năm 744 đời Đường Huyền Tông, Sầm Than thi đỗ Tiến sĩ lúc 29 tuổi, được bổ làm một chức quan nhỏ là Binh tào Tham quân. Năm 749, ông theo tướng Cao Tiên Chi đến An Tây (ra biên ải lần thứ nhất), nhưng chẳng bao lâu lại trở về kinh đô Trường An. Năm 754, ông ra biên ải lần thứ hai, làm Phán quan cho Tiết độ sứ An Tây là Phong Thường Thanh. Thời kỳ này, ông sáng tác rất nhiều thơ về chủ đề biên tái. Sau loạn An Sử (755-763), từ Tửu Tuyền (nay thuộc Cam Túc), Sầm Tham đến Phượng Tường (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) là nơi Đường Túc Tông đang ở. Được bạn thân là nhà thơ Đỗ Phủ và Phòng Quân tiến cử, ông được giữ chức Hữu bổ khuyết. Thời Đường Đại Tông, Sầm Than lại ra biên ải (lần thứ ba). Năm 766, ông được bổ làm Thứ sử Gia Châu (nên ông xưng là Sầm Gia Châu), nhưng sau đó bị bãi chức. Lâm cảnh đói nghèo, năm 770, Sầm Than mất trong quán trọ tại Thành Đô (nay là tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên) lúc 55 tuổi
Sầm Than, nhờ sống ở biên ải tương đối lâu, nên làm được rất nhiều thơ biên tái. Qua sự miêu tả sinh động, ông đã làm cho người đọc hình dung được phong cảnh, phong tục, cuộc sống với nhiều dạng vẻ nơi biên ải, tinh thần chiến đấu và nhớ quê của các tướng sĩ biên phòng.( Wikipedia)
Một trong những bài thơ hay của Sầm Tham viết về nỗi lòng người xa xứ là bài sau


KIẾN VỊ THỦY TƯ TẦN XUYÊN
Vị thuỷ đông như khứ,
Hà thời đáo Ung Châu.
Bằng thiêm lưỡng hàng lệ,
Ký hướng cố viên lưu.
Dịch nghĩa:
THẤY SÔNG VỊ NHỚ TẦN XUYÊN
Sông Vị chảy về đông
Bao giờ tới châu Ung
Nếu chở thêm được hai dòng lệ
Xin gửi đưa giùm về quê hương  ( Văn nghệ Quảng Trị )
Dịch thơ
Sông Vị hướng chảy về Đông
Biết bao giờ mới ngược  giòng Ung Châu
Gửi giùm đôi giọt lệ sầu
Về nơi cố quốc từ lâu xa rời ( Trăng )
Lời bàn : Đôi khi người đi xa mang nỗi lòng đau đáu nhớ về quê cha đất mẹ , nhưng cũng có trường hợp ko đi xa nhưng vẫn nhớ thắt lòng , đứng giữa SG mà nhớ SG quay quắt, SG ơi….

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  59652854_2750205124996342_8727360858138607616_n.jpg?_nc_cat=108&_nc_oc=AQmfZHV-UHhEY78n0vefAWE9X6sly1bCsj_LbrTfyeHwg-MkVAtiLhM2eVBijEQ_T49T5wMcnUFXmPewG4wrCXDh&_nc_ht=scontent.fsgn5-5
( Chiều hạ vàng - sơn dầu của hs Minh Đức

PN hiểu nỗi nhớ SG của T. SG giờ không còn như xưa nữa. PN mún chia sẻ cùng T nỗi nhớ này. Mặc dù PN không biết SG xưa như nào, cũng không biết SG nay như nào lun Sad
Có một bài thơ cũ, mang vào đây T đọc nha. Đợi chút PN đi tìm :mim:

Tìm thấy rùi Very Happy

Nhớ Sài Gòn

Sài Gòn chợt nắng chợt mưa
Bao nhiêu yêu dấu cho vừa dấu yêu?

Trời Sài Gòn cũng giống như em vậy
Lúc vui cười khi mắt lệ chứa chan
Lúc hiền khô, khi đanh đá vô vàn
Lại những lúc thấy sao mà đáng ghét

Trời Sài Gòn có giống em không nhỉ
Khi giận anh là lúc nhớ cháy lòng
Nói không chờ, ấy là lúc thầm mong
Khi ngoảnh mặt là khi tim nức nở

Sài Gòn ơi, liệu có lần gặp gỡ
Cho hai mình mắt nhìn mắt say mê
Cho đôi chân quên đi mất nẻo về
Cho tay nắm không rời bàn tay nắm

Cho lửa yêu dâng lên làn môi thắm
Cho má em hồng vì tim đập xôn xao
Cho ai trao ai nụ hôn thật ngọt ngào
Và em sẽ...
Lúc cười...
..... Khi lại khóc...

Nguyên (Phương Nguyên)

Tỷ mến , tỷ hong sống ở SG mà hiểu người SG qúa..., Bài thơ rất hay và tỷ đa tài qúa
Vậy mà có người cũng ở SG mần thơ ghẹo T là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG mỏ đỏ răng nanh " nghe là biết hong tôn trọng mình à tỷ , nếu tôn trọng thì đâu gọi cái miệng là cái mỏ ha tỷ

Chắc người ta ghẹo T thôi mờ không có ý gì đâu. T cứ nghĩ ngợi nhiều mau già đấy hihi

Ghẹo thì phải nói là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG dáng nhỏ dễ thương " ha ha!  lol2

_________________________
SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Wed 01 May 2019, 16:58

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Sầm Than, là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, thì ông là "nhà thơ tiêu biểu và xuất sắc nhất trong các nhà thơ biên tái đời Đường"
Cha của Sầm Tham từng hai lần làm Thứ sử , và đã qua đời lúc Sầm Than còn nhỏ. Nhà nghèo, ông phải tìm cách tự học. Năm 744 đời Đường Huyền Tông, Sầm Than thi đỗ Tiến sĩ lúc 29 tuổi, được bổ làm một chức quan nhỏ là Binh tào Tham quân. Năm 749, ông theo tướng Cao Tiên Chi đến An Tây (ra biên ải lần thứ nhất), nhưng chẳng bao lâu lại trở về kinh đô Trường An. Năm 754, ông ra biên ải lần thứ hai, làm Phán quan cho Tiết độ sứ An Tây là Phong Thường Thanh. Thời kỳ này, ông sáng tác rất nhiều thơ về chủ đề biên tái. Sau loạn An Sử (755-763), từ Tửu Tuyền (nay thuộc Cam Túc), Sầm Tham đến Phượng Tường (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) là nơi Đường Túc Tông đang ở. Được bạn thân là nhà thơ Đỗ Phủ và Phòng Quân tiến cử, ông được giữ chức Hữu bổ khuyết. Thời Đường Đại Tông, Sầm Than lại ra biên ải (lần thứ ba). Năm 766, ông được bổ làm Thứ sử Gia Châu (nên ông xưng là Sầm Gia Châu), nhưng sau đó bị bãi chức. Lâm cảnh đói nghèo, năm 770, Sầm Than mất trong quán trọ tại Thành Đô (nay là tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên) lúc 55 tuổi
Sầm Than, nhờ sống ở biên ải tương đối lâu, nên làm được rất nhiều thơ biên tái. Qua sự miêu tả sinh động, ông đã làm cho người đọc hình dung được phong cảnh, phong tục, cuộc sống với nhiều dạng vẻ nơi biên ải, tinh thần chiến đấu và nhớ quê của các tướng sĩ biên phòng.( Wikipedia)
Một trong những bài thơ hay của Sầm Tham viết về nỗi lòng người xa xứ là bài sau


KIẾN VỊ THỦY TƯ TẦN XUYÊN
Vị thuỷ đông như khứ,
Hà thời đáo Ung Châu.
Bằng thiêm lưỡng hàng lệ,
Ký hướng cố viên lưu.
Dịch nghĩa:
THẤY SÔNG VỊ NHỚ TẦN XUYÊN
Sông Vị chảy về đông
Bao giờ tới châu Ung
Nếu chở thêm được hai dòng lệ
Xin gửi đưa giùm về quê hương  ( Văn nghệ Quảng Trị )
Dịch thơ
Sông Vị hướng chảy về Đông
Biết bao giờ mới ngược  giòng Ung Châu
Gửi giùm đôi giọt lệ sầu
Về nơi cố quốc từ lâu xa rời ( Trăng )
Lời bàn : Đôi khi người đi xa mang nỗi lòng đau đáu nhớ về quê cha đất mẹ , nhưng cũng có trường hợp ko đi xa nhưng vẫn nhớ thắt lòng , đứng giữa SG mà nhớ SG quay quắt, SG ơi….

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  59652854_2750205124996342_8727360858138607616_n.jpg?_nc_cat=108&_nc_oc=AQmfZHV-UHhEY78n0vefAWE9X6sly1bCsj_LbrTfyeHwg-MkVAtiLhM2eVBijEQ_T49T5wMcnUFXmPewG4wrCXDh&_nc_ht=scontent.fsgn5-5
( Chiều hạ vàng - sơn dầu của hs Minh Đức

PN hiểu nỗi nhớ SG của T. SG giờ không còn như xưa nữa. PN mún chia sẻ cùng T nỗi nhớ này. Mặc dù PN không biết SG xưa như nào, cũng không biết SG nay như nào lun Sad
Có một bài thơ cũ, mang vào đây T đọc nha. Đợi chút PN đi tìm :mim:

Tìm thấy rùi Very Happy

Nhớ Sài Gòn

Sài Gòn chợt nắng chợt mưa
Bao nhiêu yêu dấu cho vừa dấu yêu?

Trời Sài Gòn cũng giống như em vậy
Lúc vui cười khi mắt lệ chứa chan
Lúc hiền khô, khi đanh đá vô vàn
Lại những lúc thấy sao mà đáng ghét

Trời Sài Gòn có giống em không nhỉ
Khi giận anh là lúc nhớ cháy lòng
Nói không chờ, ấy là lúc thầm mong
Khi ngoảnh mặt là khi tim nức nở

Sài Gòn ơi, liệu có lần gặp gỡ
Cho hai mình mắt nhìn mắt say mê
Cho đôi chân quên đi mất nẻo về
Cho tay nắm không rời bàn tay nắm

Cho lửa yêu dâng lên làn môi thắm
Cho má em hồng vì tim đập xôn xao
Cho ai trao ai nụ hôn thật ngọt ngào
Và em sẽ...
Lúc cười...
..... Khi lại khóc...

Nguyên (Phương Nguyên)

Tỷ mến , tỷ hong sống ở SG mà hiểu người SG qúa..., Bài thơ rất hay và tỷ đa tài qúa
Vậy mà có người cũng ở SG mần thơ ghẹo T là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG mỏ đỏ răng nanh " nghe là biết hong tôn trọng mình à tỷ , nếu tôn trọng thì đâu gọi cái miệng là cái mỏ ha tỷ

Chắc người ta ghẹo T thôi mờ không có ý gì đâu. T cứ nghĩ ngợi nhiều mau già đấy hihi

Ghẹo thì phải nói là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG dáng nhỏ dễ thương " ha ha!  lol2

Ui thầy thiệt là dễ thương gì đâu. Đã chả an ủi thì thôi lại đổ thêm dầu vào nữa hic hic :potay:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Thu 02 May 2019, 08:58

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Sầm Than, là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, thì ông là "nhà thơ tiêu biểu và xuất sắc nhất trong các nhà thơ biên tái đời Đường"
Cha của Sầm Tham từng hai lần làm Thứ sử , và đã qua đời lúc Sầm Than còn nhỏ. Nhà nghèo, ông phải tìm cách tự học. Năm 744 đời Đường Huyền Tông, Sầm Than thi đỗ Tiến sĩ lúc 29 tuổi, được bổ làm một chức quan nhỏ là Binh tào Tham quân. Năm 749, ông theo tướng Cao Tiên Chi đến An Tây (ra biên ải lần thứ nhất), nhưng chẳng bao lâu lại trở về kinh đô Trường An. Năm 754, ông ra biên ải lần thứ hai, làm Phán quan cho Tiết độ sứ An Tây là Phong Thường Thanh. Thời kỳ này, ông sáng tác rất nhiều thơ về chủ đề biên tái. Sau loạn An Sử (755-763), từ Tửu Tuyền (nay thuộc Cam Túc), Sầm Tham đến Phượng Tường (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) là nơi Đường Túc Tông đang ở. Được bạn thân là nhà thơ Đỗ Phủ và Phòng Quân tiến cử, ông được giữ chức Hữu bổ khuyết. Thời Đường Đại Tông, Sầm Than lại ra biên ải (lần thứ ba). Năm 766, ông được bổ làm Thứ sử Gia Châu (nên ông xưng là Sầm Gia Châu), nhưng sau đó bị bãi chức. Lâm cảnh đói nghèo, năm 770, Sầm Than mất trong quán trọ tại Thành Đô (nay là tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên) lúc 55 tuổi
Sầm Than, nhờ sống ở biên ải tương đối lâu, nên làm được rất nhiều thơ biên tái. Qua sự miêu tả sinh động, ông đã làm cho người đọc hình dung được phong cảnh, phong tục, cuộc sống với nhiều dạng vẻ nơi biên ải, tinh thần chiến đấu và nhớ quê của các tướng sĩ biên phòng.( Wikipedia)
Một trong những bài thơ hay của Sầm Tham viết về nỗi lòng người xa xứ là bài sau


KIẾN VỊ THỦY TƯ TẦN XUYÊN
Vị thuỷ đông như khứ,
Hà thời đáo Ung Châu.
Bằng thiêm lưỡng hàng lệ,
Ký hướng cố viên lưu.
Dịch nghĩa:
THẤY SÔNG VỊ NHỚ TẦN XUYÊN
Sông Vị chảy về đông
Bao giờ tới châu Ung
Nếu chở thêm được hai dòng lệ
Xin gửi đưa giùm về quê hương  ( Văn nghệ Quảng Trị )
Dịch thơ
Sông Vị hướng chảy về Đông
Biết bao giờ mới ngược  giòng Ung Châu
Gửi giùm đôi giọt lệ sầu
Về nơi cố quốc từ lâu xa rời ( Trăng )
Lời bàn : Đôi khi người đi xa mang nỗi lòng đau đáu nhớ về quê cha đất mẹ , nhưng cũng có trường hợp ko đi xa nhưng vẫn nhớ thắt lòng , đứng giữa SG mà nhớ SG quay quắt, SG ơi….

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  59652854_2750205124996342_8727360858138607616_n.jpg?_nc_cat=108&_nc_oc=AQmfZHV-UHhEY78n0vefAWE9X6sly1bCsj_LbrTfyeHwg-MkVAtiLhM2eVBijEQ_T49T5wMcnUFXmPewG4wrCXDh&_nc_ht=scontent.fsgn5-5
( Chiều hạ vàng - sơn dầu của hs Minh Đức

PN hiểu nỗi nhớ SG của T. SG giờ không còn như xưa nữa. PN mún chia sẻ cùng T nỗi nhớ này. Mặc dù PN không biết SG xưa như nào, cũng không biết SG nay như nào lun Sad
Có một bài thơ cũ, mang vào đây T đọc nha. Đợi chút PN đi tìm :mim:

Tìm thấy rùi Very Happy

Nhớ Sài Gòn

Sài Gòn chợt nắng chợt mưa
Bao nhiêu yêu dấu cho vừa dấu yêu?

Trời Sài Gòn cũng giống như em vậy
Lúc vui cười khi mắt lệ chứa chan
Lúc hiền khô, khi đanh đá vô vàn
Lại những lúc thấy sao mà đáng ghét

Trời Sài Gòn có giống em không nhỉ
Khi giận anh là lúc nhớ cháy lòng
Nói không chờ, ấy là lúc thầm mong
Khi ngoảnh mặt là khi tim nức nở

Sài Gòn ơi, liệu có lần gặp gỡ
Cho hai mình mắt nhìn mắt say mê
Cho đôi chân quên đi mất nẻo về
Cho tay nắm không rời bàn tay nắm

Cho lửa yêu dâng lên làn môi thắm
Cho má em hồng vì tim đập xôn xao
Cho ai trao ai nụ hôn thật ngọt ngào
Và em sẽ...
Lúc cười...
..... Khi lại khóc...

Nguyên (Phương Nguyên)

Tỷ mến , tỷ hong sống ở SG mà hiểu người SG qúa..., Bài thơ rất hay và tỷ đa tài qúa
Vậy mà có người cũng ở SG mần thơ ghẹo T là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG mỏ đỏ răng nanh " nghe là biết hong tôn trọng mình à tỷ , nếu tôn trọng thì đâu gọi cái miệng là cái mỏ ha tỷ

Chắc người ta ghẹo T thôi mờ không có ý gì đâu. T cứ nghĩ ngợi nhiều mau già đấy hihi

Ghẹo thì phải nói là " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ , gái SG dáng nhỏ dễ thương " ha ha!  lol2

Ui thầy thiệt là dễ thương gì đâu. Đã chả an ủi thì thôi lại đổ thêm dầu vào nữa hic hic :potay:

đổ dầu vào lửa mí sợ cháy chớ đổ dầu vào chảo thì...  :bitchitlin:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Thu 02 May 2019, 09:05

"Con gái Sài Gòn..."

Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong


"... Có người hỏi làm sao để phân biệt một nhỏ con gái Sài Gòn với miền khác. Dễ ợt, nhìn vào gương mặt và nước da chứ làm sao nữa. Con gái Sài Gòn có khuôn mặt thanh thanh, xương dài (thon thon), đôi mắt thì lém lém, hơi tinh ranh chút. Nét mặt này khác xa với cô gái Hà Nội sắc sảo mặn mà trên nét mặt và o Huế với nét thanh trầm buồn buồn trong "chất" Huế. Nước da con gái Sài Gòn cũng khác với làn da trắng hột gà bóc của con gái Hà Thành kẻ chợ, khác luôn làn da trắng hồng hào, gò má hây hây đỏ của cô gái cao nguyên Đà Lạt. Làn da của con gái Sài Gòn cũng chẳng "mặn" màu bánh mật như các chị các em gái áo bà ba miền Tây, con gái Sài Gòn mang nước da nhẹ hơn, thăm thắm hồng… có thể nói đây hông phải là ưu điểm của con gái Sài Gòn so với các vùng khác. Nhưng… người con gái Sài Gòn cũng như đứa con tắm trong dòng Sài Gòn Giang quanh thành phố mà khác với một sông Hồng nơi đất thủ đô, một Hương Giang trầm ngâm nơi Thần kinh đất Huế, hay con sông chính rồng ôm lấy cả miền Tây kia; các cô luôn mang một nét đặc trưng rất riêng biệt của người Sài Gòn.

Cô gái Bắc bán buôn tháo vát, khéo ăn khéo nói – O Huế với chiếc áo dài tím và nón lá bài thơ thường kín đáo, ít bộc lộ tâm tư mình cho người khác biết, còn con gái Sài Gòn? Cũng như những người thiếu nữ Nam Bộ khác, cô gái Sài Gòn có trong tính cách mình sự dạn dĩ và bình dị. Cái dạn dĩ ở đây đồng nghĩa với thái độ tự nhiên của các cô trong giao tiếp, trong trò chuyện. Đó chẳng phải là thái độ giữ kẻ đến mất tự nhiên, mà là chất "nhựa" vốn chảy trong dòng máu của hậu duệ những con người đi khai hoang mở đất những ngày đầu tiên. Họ bình dị trong lối sống và cách xử sự. Chính điều này tạo cho người đối diện một cảm giác thỏai mái dễ chịu khi tiếp xúc.

Nếu như ngày xưa, người con gái Nam Bộ, Đồng Nai – Gia Định "đẹp" trong mắt người miền khác với chiếc áo bà ba đặc trưng thì nay, tiếc là áo bà ba ít khi còn thấy xuất hiện giữa lòng thành phố khói bụi tất tả với nhịp sống nhanh của một đô thị đang phát triển. Có thấy, họa chăng đó là bóng dáng của vài chị gánh hàng rong với giọng rao ngọt lịm "Ai chè bà ba nước dừaaaa…", của vài cô dì bán hàng ngoài chợ, và của những người bà bồng bế vài đứa cháu hát nho nhỏ dăm câu ru giấc ngủ… Giữa lòng Sài Gòn, giữa những dòng xe mịt mờ khói, con gái Sài Gòn "đẹp" một cách khác với các kiểu áo quần mà dám nói chẳng nơi nào trên đất nước mình "chạy" thời trang nhanh bằng. Muốn biết giờ bọn trẻ mặc áo quần gì, mốt thế nào, thời trang ra sao, chẳng khó. Cứ chiều chiều tối, nhất là những ngày cuối tuần, xách xe lòng vòng về hướng Trần Hưng Đạo ra quận 5 Chợ Lớn – China Town là "mãn nhãn" liền. Nói vậy ra, nhìn con gái Sài Gòn cũng là nhìn một "mặt nào đó" của đất Sài Gòn vậy.

Áo quần xe xua vậy đó, mà không hiểu sao vẫn thích nhất chuyện được ngắm con gái Sài Gòn trong áo dài trắng. Hồi lâu rồi, có lần nói chuyên cùng nhỏ bạn ở Hà Nội. Em hỏi "Thế trong ấy các bạn nữ mặc gì đi học?"

Đáp "Thì áo dài chứ gì."

Hỏi tiếp "Mặc áo dài suốt á?"

Lại đáp "Ừ… chứ sao nữa."

– "Ngoài này thì khác cơ. Thế muốn diện đồ đẹp thì sao?"

Lúc đó chỉ cười.

Diện đồ đẹp, đồ mới thì có cả ngàn dịp để diện đó chứ, cần gì phải đến trường. Ở Sài Gòn và miền Nam, do chẳng chịu cái lạnh như Hà Nội và miền Bắc, nên chỉ không được diện mỗi áo lạnh, áo gió, áo len mà thôi.

Nữ sinh Sài Gòn bây giờ cứ vào phổ thông trung học là áo dài trắng tinh mà lượn lờ khắp mọi con đường. Lúc còn chưa được học phổ thông, còn bé xí, mỗi dịp ngang qua các trường cấp III, lại hay thả hồn mơ màng nhìn theo các "chị" áo trắng tung tăng. Đến lúc học phổ thông trung học, chuyện ngày ngày ngắm các bạn nữ điệu đàng trong tà áo dài đến lớp trở thành quen thuộc quá đỗi. Quen đến mức cứ như là đó là chuyện hiển nhiên phải có trên đất Sài Gòn vậy. Đến lúc bị… đuổi khỏi bậc phổ thông, mỗi giờ tan trường, ngang qua nơi những tà áo trắng bay bay, ai không có chút xao xuyến quen thuộc chứ? Con gái Việt Nam chỉ đẹp khi mặc áo dài, con gái Sài Gòn cũng vậy thôi…

Hồi còn đi học, vẫn hay chọc mấy đứa bạn bằng 2 câu thơ nhại :

Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong

Chuyện con gái Sài Gòn "mỏ" có cong không thì hông biết, chỉ biết con gái Sài Gòn có cái dẫu môi cong cong dễ làm chết người lắm, nhất là khi cánh môi be bé ấy cong lên một chữ "hônggg..." khi đứa con trai rủ rê đi đâu, năn nỉ gì đó. Lúc đó, lấy gương ra soi, chắc cái mặt của đứa con trai đó tội lắm.

Mà con gái Sài Gòn có điệu đà, õng ẹo chút thì mới đúng thiệt là con gái Sài Gòn. Ai mà chẳng biết vậy. Gọi đó là cái duyên ngầm của người con gái đất Gia Định cũng chẳng có gì sai. Ai hiểu được sẽ thấy sao mà yêu mà thương đến vậy thôi.

T-Camera
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Thu 02 May 2019, 09:34

Trà Mi đã viết:
"Con gái Sài Gòn..."

Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong


"... Có người hỏi làm sao để phân biệt một nhỏ con gái Sài Gòn với miền khác. Dễ ợt, nhìn vào gương mặt và nước da chứ làm sao nữa. Con gái Sài Gòn có khuôn mặt thanh thanh, xương dài (thon thon), đôi mắt thì lém lém, hơi tinh ranh chút. Nét mặt này khác xa với cô gái Hà Nội sắc sảo mặn mà trên nét mặt và o Huế với nét thanh trầm buồn buồn trong "chất" Huế. Nước da con gái Sài Gòn cũng khác với làn da trắng hột gà bóc của con gái Hà Thành kẻ chợ, khác luôn làn da trắng hồng hào, gò má hây hây đỏ của cô gái cao nguyên Đà Lạt. Làn da của con gái Sài Gòn cũng chẳng "mặn" màu bánh mật như các chị các em gái áo bà ba miền Tây, con gái Sài Gòn mang nước da nhẹ hơn, thăm thắm hồng… có thể nói đây hông phải là ưu điểm của con gái Sài Gòn so với các vùng khác. Nhưng… người con gái Sài Gòn cũng như đứa con tắm trong dòng Sài Gòn Giang quanh thành phố mà khác với một sông Hồng nơi đất thủ đô, một Hương Giang trầm ngâm nơi Thần kinh đất Huế, hay con sông chính rồng ôm lấy cả miền Tây kia; các cô luôn mang một nét đặc trưng rất riêng biệt của người Sài Gòn.

Cô gái Bắc bán buôn tháo vát, khéo ăn khéo nói – O Huế với chiếc áo dài tím và nón lá bài thơ thường kín đáo, ít bộc lộ tâm tư mình cho người khác biết, còn con gái Sài Gòn? Cũng như những người thiếu nữ Nam Bộ khác, cô gái Sài Gòn có trong tính cách mình sự dạn dĩ và bình dị. Cái dạn dĩ ở đây đồng nghĩa với thái độ tự nhiên của các cô trong giao tiếp, trong trò chuyện. Đó chẳng phải là thái độ giữ kẻ đến mất tự nhiên, mà là chất "nhựa" vốn chảy trong dòng máu của hậu duệ những con người đi khai hoang mở đất những ngày đầu tiên. Họ bình dị trong lối sống và cách xử sự. Chính điều này tạo cho người đối diện một cảm giác thỏai mái dễ chịu khi tiếp xúc.

Nếu như ngày xưa, người con gái Nam Bộ, Đồng Nai – Gia Định "đẹp" trong mắt người miền khác với chiếc áo bà ba đặc trưng thì nay, tiếc là áo bà ba ít khi còn thấy xuất hiện giữa lòng thành phố khói bụi tất tả với nhịp sống nhanh của một đô thị đang phát triển. Có thấy, họa chăng đó là bóng dáng của vài chị gánh hàng rong với giọng rao ngọt lịm "Ai chè bà ba nước dừaaaa…", của vài cô dì bán hàng ngoài chợ, và của những người bà bồng bế vài đứa cháu hát nho nhỏ dăm câu ru giấc ngủ… Giữa lòng Sài Gòn, giữa những dòng xe mịt mờ khói, con gái Sài Gòn "đẹp" một cách khác với các kiểu áo quần mà dám nói chẳng nơi nào trên đất nước mình "chạy" thời trang nhanh bằng. Muốn biết giờ bọn trẻ mặc áo quần gì, mốt thế nào, thời trang ra sao, chẳng khó. Cứ chiều chiều tối, nhất là những ngày cuối tuần, xách xe lòng vòng về hướng Trần Hưng Đạo ra quận 5 Chợ Lớn – China Town là "mãn nhãn" liền. Nói vậy ra, nhìn con gái Sài Gòn cũng là nhìn một "mặt nào đó" của đất Sài Gòn vậy.

Áo quần xe xua vậy đó, mà không hiểu sao vẫn thích nhất chuyện được ngắm con gái Sài Gòn trong áo dài trắng. Hồi lâu rồi, có lần nói chuyên cùng nhỏ bạn ở Hà Nội. Em hỏi "Thế trong ấy các bạn nữ mặc gì đi học?"

Đáp "Thì áo dài chứ gì."

Hỏi tiếp "Mặc áo dài suốt á?"

Lại đáp "Ừ… chứ sao nữa."

– "Ngoài này thì khác cơ. Thế muốn diện đồ đẹp thì sao?"

Lúc đó chỉ cười.

Diện đồ đẹp, đồ mới thì có cả ngàn dịp để diện đó chứ, cần gì phải đến trường. Ở Sài Gòn và miền Nam, do chẳng chịu cái lạnh như Hà Nội và miền Bắc, nên chỉ không được diện mỗi áo lạnh, áo gió, áo len mà thôi.

Nữ sinh Sài Gòn bây giờ cứ vào phổ thông trung học là áo dài trắng tinh mà lượn lờ khắp mọi con đường. Lúc còn chưa được học phổ thông, còn bé xí, mỗi dịp ngang qua các trường cấp III, lại hay thả hồn mơ màng nhìn theo các "chị" áo trắng tung tăng. Đến lúc học phổ thông trung học, chuyện ngày ngày ngắm các bạn nữ điệu đàng trong tà áo dài đến lớp trở thành quen thuộc quá đỗi. Quen đến mức cứ như là đó là chuyện hiển nhiên phải có trên đất Sài Gòn vậy. Đến lúc bị… đuổi khỏi bậc phổ thông, mỗi giờ tan trường, ngang qua nơi những tà áo trắng bay bay, ai không có chút xao xuyến quen thuộc chứ? Con gái Việt Nam chỉ đẹp khi mặc áo dài, con gái Sài Gòn cũng vậy thôi…

Hồi còn đi học, vẫn hay chọc mấy đứa bạn bằng 2 câu thơ nhại :

Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong

Chuyện con gái Sài Gòn "mỏ" có cong không thì hông biết, chỉ biết con gái Sài Gòn có cái dẫu môi cong cong dễ làm chết người lắm, nhất là khi cánh môi be bé ấy cong lên một chữ "hônggg..." khi đứa con trai rủ rê đi đâu, năn nỉ gì đó. Lúc đó, lấy gương ra soi, chắc cái mặt của đứa con trai đó tội lắm.

Mà con gái Sài Gòn có điệu đà, õng ẹo chút thì mới đúng thiệt là con gái Sài Gòn. Ai mà chẳng biết vậy. Gọi đó là cái duyên ngầm của người con gái đất Gia Định cũng chẳng có gì sai. Ai hiểu được sẽ thấy sao mà yêu mà thương đến vậy thôi.

T-Camera

Con gái SG dễ thương thiệt :bong:

Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13Thu 02 May 2019, 09:53

Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
"Con gái Sài Gòn..."

Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong


"... Có người hỏi làm sao để phân biệt một nhỏ con gái Sài Gòn với miền khác. Dễ ợt, nhìn vào gương mặt và nước da chứ làm sao nữa. Con gái Sài Gòn có khuôn mặt thanh thanh, xương dài (thon thon), đôi mắt thì lém lém, hơi tinh ranh chút. Nét mặt này khác xa với cô gái Hà Nội sắc sảo mặn mà trên nét mặt và o Huế với nét thanh trầm buồn buồn trong "chất" Huế. Nước da con gái Sài Gòn cũng khác với làn da trắng hột gà bóc của con gái Hà Thành kẻ chợ, khác luôn làn da trắng hồng hào, gò má hây hây đỏ của cô gái cao nguyên Đà Lạt. Làn da của con gái Sài Gòn cũng chẳng "mặn" màu bánh mật như các chị các em gái áo bà ba miền Tây, con gái Sài Gòn mang nước da nhẹ hơn, thăm thắm hồng… có thể nói đây hông phải là ưu điểm của con gái Sài Gòn so với các vùng khác. Nhưng… người con gái Sài Gòn cũng như đứa con tắm trong dòng Sài Gòn Giang quanh thành phố mà khác với một sông Hồng nơi đất thủ đô, một Hương Giang trầm ngâm nơi Thần kinh đất Huế, hay con sông chính rồng ôm lấy cả miền Tây kia; các cô luôn mang một nét đặc trưng rất riêng biệt của người Sài Gòn.

Cô gái Bắc bán buôn tháo vát, khéo ăn khéo nói – O Huế với chiếc áo dài tím và nón lá bài thơ thường kín đáo, ít bộc lộ tâm tư mình cho người khác biết, còn con gái Sài Gòn? Cũng như những người thiếu nữ Nam Bộ khác, cô gái Sài Gòn có trong tính cách mình sự dạn dĩ và bình dị. Cái dạn dĩ ở đây đồng nghĩa với thái độ tự nhiên của các cô trong giao tiếp, trong trò chuyện. Đó chẳng phải là thái độ giữ kẻ đến mất tự nhiên, mà là chất "nhựa" vốn chảy trong dòng máu của hậu duệ những con người đi khai hoang mở đất những ngày đầu tiên. Họ bình dị trong lối sống và cách xử sự. Chính điều này tạo cho người đối diện một cảm giác thỏai mái dễ chịu khi tiếp xúc.

Nếu như ngày xưa, người con gái Nam Bộ, Đồng Nai – Gia Định "đẹp" trong mắt người miền khác với chiếc áo bà ba đặc trưng thì nay, tiếc là áo bà ba ít khi còn thấy xuất hiện giữa lòng thành phố khói bụi tất tả với nhịp sống nhanh của một đô thị đang phát triển. Có thấy, họa chăng đó là bóng dáng của vài chị gánh hàng rong với giọng rao ngọt lịm "Ai chè bà ba nước dừaaaa…", của vài cô dì bán hàng ngoài chợ, và của những người bà bồng bế vài đứa cháu hát nho nhỏ dăm câu ru giấc ngủ… Giữa lòng Sài Gòn, giữa những dòng xe mịt mờ khói, con gái Sài Gòn "đẹp" một cách khác với các kiểu áo quần mà dám nói chẳng nơi nào trên đất nước mình "chạy" thời trang nhanh bằng. Muốn biết giờ bọn trẻ mặc áo quần gì, mốt thế nào, thời trang ra sao, chẳng khó. Cứ chiều chiều tối, nhất là những ngày cuối tuần, xách xe lòng vòng về hướng Trần Hưng Đạo ra quận 5 Chợ Lớn – China Town là "mãn nhãn" liền. Nói vậy ra, nhìn con gái Sài Gòn cũng là nhìn một "mặt nào đó" của đất Sài Gòn vậy.

Áo quần xe xua vậy đó, mà không hiểu sao vẫn thích nhất chuyện được ngắm con gái Sài Gòn trong áo dài trắng. Hồi lâu rồi, có lần nói chuyên cùng nhỏ bạn ở Hà Nội. Em hỏi "Thế trong ấy các bạn nữ mặc gì đi học?"

Đáp "Thì áo dài chứ gì."

Hỏi tiếp "Mặc áo dài suốt á?"

Lại đáp "Ừ… chứ sao nữa."

– "Ngoài này thì khác cơ. Thế muốn diện đồ đẹp thì sao?"

Lúc đó chỉ cười.

Diện đồ đẹp, đồ mới thì có cả ngàn dịp để diện đó chứ, cần gì phải đến trường. Ở Sài Gòn và miền Nam, do chẳng chịu cái lạnh như Hà Nội và miền Bắc, nên chỉ không được diện mỗi áo lạnh, áo gió, áo len mà thôi.

Nữ sinh Sài Gòn bây giờ cứ vào phổ thông trung học là áo dài trắng tinh mà lượn lờ khắp mọi con đường. Lúc còn chưa được học phổ thông, còn bé xí, mỗi dịp ngang qua các trường cấp III, lại hay thả hồn mơ màng nhìn theo các "chị" áo trắng tung tăng. Đến lúc học phổ thông trung học, chuyện ngày ngày ngắm các bạn nữ điệu đàng trong tà áo dài đến lớp trở thành quen thuộc quá đỗi. Quen đến mức cứ như là đó là chuyện hiển nhiên phải có trên đất Sài Gòn vậy. Đến lúc bị… đuổi khỏi bậc phổ thông, mỗi giờ tan trường, ngang qua nơi những tà áo trắng bay bay, ai không có chút xao xuyến quen thuộc chứ? Con gái Việt Nam chỉ đẹp khi mặc áo dài, con gái Sài Gòn cũng vậy thôi…

Hồi còn đi học, vẫn hay chọc mấy đứa bạn bằng 2 câu thơ nhại :

Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong

Chuyện con gái Sài Gòn "mỏ" có cong không thì hông biết, chỉ biết con gái Sài Gòn có cái dẫu môi cong cong dễ làm chết người lắm, nhất là khi cánh môi be bé ấy cong lên một chữ "hônggg..." khi đứa con trai rủ rê đi đâu, năn nỉ gì đó. Lúc đó, lấy gương ra soi, chắc cái mặt của đứa con trai đó tội lắm.

Mà con gái Sài Gòn có điệu đà, õng ẹo chút thì mới đúng thiệt là con gái Sài Gòn. Ai mà chẳng biết vậy. Gọi đó là cái duyên ngầm của người con gái đất Gia Định cũng chẳng có gì sai. Ai hiểu được sẽ thấy sao mà yêu mà thương đến vậy thôi.

T-Camera

Con gái SG dễ thương thiệt :bong:


Tiếc quá, TM hổng phải con gái SG :dancing2:
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI    SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI  I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
SẦM THAM VÀ NỖI SẦU BIÊN TÁI
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» CÔNG TỬ VƯỢT BIÊN
» Lời những bài tân vọng cổ
» NHÀ BIÊN KHẢO LÊ VĂN LÂN TRƯỚC KHI NHẮM MẮT ĐÃ BẢO TÔI
» SONG TỬ LẠC LOÀI .
» THẠCH SANH LÝ THÔNG TÂN BIÊN
Trang 1 trong tổng số 2 trangChuyển đến trang : 1, 2  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN THƠ :: THƠ SƯU TẦM :: Cổ Thi-