Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:37
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " | |
| Tác giả | Thông điệp |
---|
Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " Sat 01 Sep 2018, 14:16 | |
| Những năm còn miệt mà trên giảng đường sư phạm, tôi vô cùng tự hào khi nghe thầy cô động viên “ Có 2 vị trí rất quan trọng trong xã hội, đó là thầy thuốc và thầy giáo. Nhưng nếu thầy thuốc sai lầm sẽ giết đi 1 sinh mạng thì thầy giáo sai lầm sẽ giết cả 1 thế hệ Thực trạng giáo dục sau này cho thấy điều kinh hoàng hơn, chẳng những giết cả 1 thế hệ mà còn lăm le xóa cả nền văn hóa truyền thống của dân tộc Đó là 1 nền giáo dục kiên quyết “ sánh vai với các cường quốc năm châu” qua các phương pháp giảng dạy vay mượn như sau - 1/Sánh vai với Pháp : PP Bàn tay nặn bột - 2/Sánh vai với Columbia : Mô hình VNEN - 3/ Sánh vai với Mỹ : Giao dục STEM - 4/ Liên tục thay ,chỉnh sửa , bổ sung SGK, in tài liệu dùng kèm - 1/ Kiên quyết sánh vai với Pháp : Phương pháp “ Bàn tay nặn bột “ a/ Khái niệm về phương pháp “ Bàn tay nặn bột” Bàn tay nặn bột" (BTNB) là mô hình giáo dục có tên tiếng Anh là "Hands on", còn tiếng Pháp là "La main à la pâte", đều có nghĩa là "bắt tay vào hành động". Phương pháp này do GS Georges Charpak cùng với 2 viện sỹ viện hàn lâm khoa học Pháp là P.Léna và Y.Quere đề xuất năm 1996 và được áp dụng ở VN vào năm 2012 Điểm nhấn quan trọng của PP này là học sinh phải tự mình thực hiện các nghiên cứu, tự mình tiến hành các thí nghiệm với những vật liệu rất đơn giản, mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành ghi chép lại các ý tưởng của mình, tự hoàn thiện lại những nhận thức và phát triển dần lên. Bàn ghế trong lớp ko xếp thành dãy dọc mà xếp cho thuận lợi việc ngồi theo từng nhóm nhỏ b/ Thuận lợi và khó khăn *Thuận lợi : a/ Phương pháp BTNB đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn để tưng bước triển khai áp dụng trong các trường tiểu học và trung học cơ sở. b/Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên luôn nhiệt tình, ham học hỏi là điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phương pháp BTNB vào trong dạy học các môn khoa học ở trường * Khó khăn + Về điều kiện, cơ sở vật chất -Trong các lớp học hiện nay, bàn ghế được bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm. - Phần lớn các trường học chưa có phòng học học bộ môn và phòng thí nghiệm để thuận lợi cho việc giảng dạy các bộ môn khoa học. Dụng cụ thí nghiệm còn chưa đồng bộ và thiếu chính xác. Nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tòi - khám phá của học sinh còn hạn chế. - Số học sinh trên một lớp quá đông ( 40 – 60 hs / lớp )nên việc tổ chức học tập theo nhóm rất khó khăn + Về đ ội ngũ giáo viên Trình độ giáo viên hiện nay chưa đồng đều cả về chuyên môn và năng lực sư phạm. Kiến thức chuyên sâu về khoa học của một bộ phận không nhỏ giáo viên còn hạn chế. Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn trong việc trả lời, giải đáp các câu hỏi cũng như khó khăn trong việc lí giải thấu đáo các thắc mắc của học sinh nêu ra trong quá trình học. + Về phía học sinh Đa số thụ động , học theo từng nhóm nhỏ sẽ khiến các em hoặc là ngồi nghịch hoặc là chỉ để 1 bạn trong nhóm làm việc , Tóm lại , PP “ Bàn tay nặn bột “ là PP dạy học có hiệu quả ở Pháp nhưng đưa về VN sẽ vướng nhiều khó khăn, hầu như chỉ được sử dụng khi “ diễn thao giảng”. Với sự chuẩn bị kỹ càng ở từng khâu, rồi dạy thử lần 1, rồi lần 2, tất cả đều hài lòng vì tiết dạy áp dụng BTNB thành công vượt dự kiến, tiết học sinh động, hs học sôi nổi, cac em được gà” trước nên say sưa tranh cãi trong nhóm về những điều đã biết và những điều ko bao giờ được biết 2/ Kiến quyết sánh vai với Columbia : Mô hình giáo dục VNEN |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " Tue 04 Sep 2018, 07:44 | |
| - Trăng đã viết:
- Những năm còn miệt mà trên giảng đường sư phạm, tôi vô cùng tự hào khi nghe thầy cô động viên “ Có 2 vị trí rất quan trọng trong xã hội, đó là thầy thuốc và thầy giáo. Nhưng nếu thầy thuốc sai lầm sẽ giết đi 1 sinh mạng thì thầy giáo sai lầm sẽ giết cả 1 thế hệ
Thực trạng giáo dục sau này cho thấy điều kinh hoàng hơn, chẳng những giết cả 1 thế hệ mà còn lăm le xóa cả nền văn hóa truyền thống của dân tộc Đó là 1 nền giáo dục kiên quyết “ sánh vai với các cường quốc năm châu” qua các phương pháp giảng dạy vay mượn như sau - 1/Sánh vai với Pháp : PP Bàn tay nặn bột - 2/Sánh vai với Columbia : Mô hình VNEN - 3/ Sánh vai với Mỹ : Giao dục STEM - 4/ Liên tục thay ,chỉnh sửa , bổ sung SGK, in tài liệu dùng kèm - 1/ Kiên quyết sánh vai với Pháp : Phương pháp “ Bàn tay nặn bột “ a/ Khái niệm về phương pháp “ Bàn tay nặn bột” Bàn tay nặn bột" (BTNB) là mô hình giáo dục có tên tiếng Anh là "Hands on", còn tiếng Pháp là "La main à la pâte", đều có nghĩa là "bắt tay vào hành động". Phương pháp này do GS Georges Charpak cùng với 2 viện sỹ viện hàn lâm khoa học Pháp là P.Léna và Y.Quere đề xuất năm 1996 và được áp dụng ở VN vào năm 2012 Điểm nhấn quan trọng của PP này là học sinh phải tự mình thực hiện các nghiên cứu, tự mình tiến hành các thí nghiệm với những vật liệu rất đơn giản, mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành ghi chép lại các ý tưởng của mình, tự hoàn thiện lại những nhận thức và phát triển dần lên. Bàn ghế trong lớp ko xếp thành dãy dọc mà xếp cho thuận lợi việc ngồi theo từng nhóm nhỏ b/ Thuận lợi và khó khăn *Thuận lợi : a/ Phương pháp BTNB đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn để tưng bước triển khai áp dụng trong các trường tiểu học và trung học cơ sở. b/Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên luôn nhiệt tình, ham học hỏi là điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phương pháp BTNB vào trong dạy học các môn khoa học ở trường * Khó khăn + Về điều kiện, cơ sở vật chất -Trong các lớp học hiện nay, bàn ghế được bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm. - Phần lớn các trường học chưa có phòng học học bộ môn và phòng thí nghiệm để thuận lợi cho việc giảng dạy các bộ môn khoa học. Dụng cụ thí nghiệm còn chưa đồng bộ và thiếu chính xác. Nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tòi - khám phá của học sinh còn hạn chế. - Số học sinh trên một lớp quá đông ( 40 – 60 hs / lớp )nên việc tổ chức học tập theo nhóm rất khó khăn + Về đ ội ngũ giáo viên Trình độ giáo viên hiện nay chưa đồng đều cả về chuyên môn và năng lực sư phạm. Kiến thức chuyên sâu về khoa học của một bộ phận không nhỏ giáo viên còn hạn chế. Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn trong việc trả lời, giải đáp các câu hỏi cũng như khó khăn trong việc lí giải thấu đáo các thắc mắc của học sinh nêu ra trong quá trình học. + Về phía học sinh Đa số thụ động , học theo từng nhóm nhỏ sẽ khiến các em hoặc là ngồi nghịch hoặc là chỉ để 1 bạn trong nhóm làm việc , Tóm lại , PP “ Bàn tay nặn bột “ là PP dạy học có hiệu quả ở Pháp nhưng đưa về VN sẽ vướng nhiều khó khăn, hầu như chỉ được sử dụng khi “ diễn thao giảng”. Với sự chuẩn bị kỹ càng ở từng khâu, rồi dạy thử lần 1, rồi lần 2, tất cả đều hài lòng vì tiết dạy áp dụng BTNB thành công vượt dự kiến, tiết học sinh động, hs học sôi nổi, cac em được gà” trước nên say sưa tranh cãi trong nhóm về những điều đã biết và những điều ko bao giờ được biết 2/ Kiến quyết sánh vai với Columbia : Mô hình giáo dục VNEN Tiếp đi Trăng |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " Wed 05 Sep 2018, 11:13 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Những năm còn miệt mà trên giảng đường sư phạm, tôi vô cùng tự hào khi nghe thầy cô động viên “ Có 2 vị trí rất quan trọng trong xã hội, đó là thầy thuốc và thầy giáo. Nhưng nếu thầy thuốc sai lầm sẽ giết đi 1 sinh mạng thì thầy giáo sai lầm sẽ giết cả 1 thế hệ
Thực trạng giáo dục sau này cho thấy điều kinh hoàng hơn, chẳng những giết cả 1 thế hệ mà còn lăm le xóa cả nền văn hóa truyền thống của dân tộc Đó là 1 nền giáo dục kiên quyết “ sánh vai với các cường quốc năm châu” qua các phương pháp giảng dạy vay mượn như sau - 1/Sánh vai với Pháp : PP Bàn tay nặn bột - 2/Sánh vai với Columbia : Mô hình VNEN - 3/ Sánh vai với Mỹ : Giao dục STEM - 4/ Liên tục thay ,chỉnh sửa , bổ sung SGK, in tài liệu dùng kèm - 1/ Kiên quyết sánh vai với Pháp : Phương pháp “ Bàn tay nặn bột “ a/ Khái niệm về phương pháp “ Bàn tay nặn bột” Bàn tay nặn bột" (BTNB) là mô hình giáo dục có tên tiếng Anh là "Hands on", còn tiếng Pháp là "La main à la pâte", đều có nghĩa là "bắt tay vào hành động". Phương pháp này do GS Georges Charpak cùng với 2 viện sỹ viện hàn lâm khoa học Pháp là P.Léna và Y.Quere đề xuất năm 1996 và được áp dụng ở VN vào năm 2012 Điểm nhấn quan trọng của PP này là học sinh phải tự mình thực hiện các nghiên cứu, tự mình tiến hành các thí nghiệm với những vật liệu rất đơn giản, mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành ghi chép lại các ý tưởng của mình, tự hoàn thiện lại những nhận thức và phát triển dần lên. Bàn ghế trong lớp ko xếp thành dãy dọc mà xếp cho thuận lợi việc ngồi theo từng nhóm nhỏ b/ Thuận lợi và khó khăn *Thuận lợi : a/ Phương pháp BTNB đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn để tưng bước triển khai áp dụng trong các trường tiểu học và trung học cơ sở. b/Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên luôn nhiệt tình, ham học hỏi là điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phương pháp BTNB vào trong dạy học các môn khoa học ở trường * Khó khăn + Về điều kiện, cơ sở vật chất -Trong các lớp học hiện nay, bàn ghế được bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm. - Phần lớn các trường học chưa có phòng học học bộ môn và phòng thí nghiệm để thuận lợi cho việc giảng dạy các bộ môn khoa học. Dụng cụ thí nghiệm còn chưa đồng bộ và thiếu chính xác. Nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tòi - khám phá của học sinh còn hạn chế. - Số học sinh trên một lớp quá đông ( 40 – 60 hs / lớp )nên việc tổ chức học tập theo nhóm rất khó khăn + Về đ ội ngũ giáo viên Trình độ giáo viên hiện nay chưa đồng đều cả về chuyên môn và năng lực sư phạm. Kiến thức chuyên sâu về khoa học của một bộ phận không nhỏ giáo viên còn hạn chế. Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn trong việc trả lời, giải đáp các câu hỏi cũng như khó khăn trong việc lí giải thấu đáo các thắc mắc của học sinh nêu ra trong quá trình học. + Về phía học sinh Đa số thụ động , học theo từng nhóm nhỏ sẽ khiến các em hoặc là ngồi nghịch hoặc là chỉ để 1 bạn trong nhóm làm việc , Tóm lại , PP “ Bàn tay nặn bột “ là PP dạy học có hiệu quả ở Pháp nhưng đưa về VN sẽ vướng nhiều khó khăn, hầu như chỉ được sử dụng khi “ diễn thao giảng”. Với sự chuẩn bị kỹ càng ở từng khâu, rồi dạy thử lần 1, rồi lần 2, tất cả đều hài lòng vì tiết dạy áp dụng BTNB thành công vượt dự kiến, tiết học sinh động, hs học sôi nổi, cac em được gà” trước nên say sưa tranh cãi trong nhóm về những điều đã biết và những điều ko bao giờ được biết 2/ Kiến quyết sánh vai với Columbia : Mô hình giáo dục VNEN Tiếp đi Trăng Dạ tỉ |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " Wed 05 Sep 2018, 11:15 | |
| Mô hình trường học mới khởi nguồn từ Côlômbia mang tên Escuela Nueva ( EN ) để dạy học trong những lớp ghép ở vùng miền núi khó khăn, sĩ số ít, sau khi học xong, các em có thể vận dụng ngay vào công việc, vào đời sống Với 84,6 triệu USD viện trợ ko hoàn lại của Qũy Hỗ Trợ toàn cầu về giáo dục của Liên Hợp Quốc, EN được triển khai tại VN với tên gọi Việt Nam Escuela Nueva ( VNEN) , áp dụng từ năm học 2012- 2013 “Giáo dục không phải là thí điểm. Giáo dục là thực nghiệm, phải chắc chắn mới được làm”, GS.TS Phạm Tất Dong đã đề nghị như vậy . Nhưng khi có tiền tài trợ (thực tế vẫn là 1 loại tiền ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách), lập tức VNEN được triển khai ra 63 tỉnh thành dù có nhiều điểm ko phù hợp 1/ Về học sinh + Số lượng học sinh trong lớp quá đông.( Số lượng thích hợp từ 25 đến 30 em, nhiều trường hiện nay có lớp trên 50 em.) . Học sinh đông đồng nghĩa với nhóm đông, làm việc không hiệu quả, sức học không đồng đều nhau sẽ có người tự tin và kẻ tự ti. Ngồi như thế, đến lúc kiểm tra các em cũng dễ nhìn bài làm của bạn hơn nên chất lượng là không có + Khi dạy học mô hình VNEN học sinh tự do chạy đến góc này, chạy sang góc kia, trao đổi một cách tự do, thoải mái trong giờ học không phải ngồi ngay ngắn, im lặng răm rắp hướng về phía giáo viên. Nhưng điều này sẽ tạo một không khí lớp ồn ào, khó kiểm soát, ảnh hưởng đến các nhóm khác và giáo viên khó nắm bắt được các em có làm việc đúng với nhiệm vụ mình ra hay không? Buồn cười nhất là danh xưng, do hs là chủ thể, tự quản nên phải lập ra hội đồng tự quản, và Lớp trưởng được gọi là chủ tịch , lớp phó gọi là Phó chủ tịch … 2/ Về SGK + Để dạy học theo mô hình VNEN thì cần phải có Bộ tài liệu. Học sinh không học theo bộ sách giáo khoa hiện hành mà theo bộ sách được biên soạn lại. Nếu không có Bộ tài liệu này thì nhà trường không thể dạy học theo mô hình trường học kiểu mới VNEN. Phụ huynh sẽ mang thêm gánh nặng về kinh phí, mua sách, tham gia xây dựng các công cụ hỗ trợ cho hội đồng tự quản, đồ dùng dạy và học... ở những vùng nghèo phụ huynh khó đáp ứng được. Nội dung trong sách được thiết kế sẵn, học sinh chỉ cần đọc và bắt chước một cách máy móc nên gây nhàm chán chưa kể có nhiều hạt sạn VÍ DỤ - Bài thơ “Tiếng ru” của Tố Hữu (sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1) ở chương trình hiện hành chú thích nghĩa từ “nhân gian” là chỉ loài người nhưng tự điển Tiếng Việt giải thích “ nhân gian “ là cõi đời, nơi loài người đang ở. Thế nhưng khi soạn sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 3 VNEN các nhà biên soạn vẫn cứ để nguyên. 3 / Về phía GV Giáo viên diễn nhiều hơn dạy .Khi được giao một tiết chuyên đề dạy theo mô hình VNEN, thường một lớp 44 em, sẽ được chọn ra 24 em, chia thành bốn nhóm ,các em sẽ được tập diễn, nào là giới thiệu tên, tập các trò chơi, tự học nhóm. Cả thầy và trò đều rất căng thẳng. Giờ dạy mẫu VNEN phải mất bao nhiêu thầy cô giáo chuẩn bị cho trò, trò mới nói được như vậy. Với cách giáo dục truyền thống, GV có thể thổi hồn vào bài giảng, như môn Văn, hs sẽ đồng cảm với nhân vật, phát hiện ra điều kỳ diệu của ngôn ngữ, học nhóm trong tư thế tự quản, GV làm cách nào cho hs nắm được kiên thức tối thiểu KHI VNEN VỠ TRẬN Sau 1 thời gian thí điểm dạy và học theo mô hình VNEN,, có quá nhiều bất cập dẫn đến nhiều tỉnh thành xn phép được dừng , đến năm 31/5/2016 thì kinh phí rót về các địa phương dừng hẳn . Lãnh đạo tỉnh băn khoăn “bỏ thì thương, vương thì tội”, các vị ở bộ GD&ĐT nói một cách nước đôi “nơi nào làm tốt thì làm”. Làm giáo dục mà nước đôi thì không thể thành công Chưa kể đến viếc lãnh đạo Bộ GD phải ứng xử 1 cách giáo dục chứ ko thể im lặng ko giải trình việc Ngân hàng thế giới tài trợ 86 triệu USD cho dự án , số tiền đó dùng vào những việc gì ,những cơ sở được thụ hưởng dự án VNEN là bao nhiêu, và được thay đổi như thế nào sau khi áp dụng…, thứ nữa tại sao chúng ta lại phải lấy một mô hình của nước Colombia – một mô hình xuất phát từ ghép lớp ở nước khó khăn? Bởi vì giáo dục là của toàn dân, nếu như y tế muốn thử nghiệm 1 loại vacxin nào đó thì phải xin phép , được đồng ý mới dám mang ra thử nghiệm vì đó là sinh mạng con người, đằng này có nhẫn tâm ko khi mang cả 1 thế hệ ra làm thí điểm ? |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " Fri 07 Sep 2018, 08:33 | |
| - Trăng đã viết:
- Mô hình trường học mới khởi nguồn từ Côlômbia mang tên Escuela Nueva ( EN ) để dạy học trong những lớp ghép ở vùng miền núi khó khăn, sĩ số ít, sau khi học xong, các em có thể vận dụng ngay vào công việc, vào đời sống
Với 84,6 triệu USD viện trợ ko hoàn lại của Qũy Hỗ Trợ toàn cầu về giáo dục của Liên Hợp Quốc, EN được triển khai tại VN với tên gọi Việt Nam Escuela Nueva ( VNEN) , áp dụng từ năm học 2012- 2013 “Giáo dục không phải là thí điểm. Giáo dục là thực nghiệm, phải chắc chắn mới được làm”, GS.TS Phạm Tất Dong đã đề nghị như vậy . Nhưng khi có tiền tài trợ (thực tế vẫn là 1 loại tiền ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách), lập tức VNEN được triển khai ra 63 tỉnh thành dù có nhiều điểm ko phù hợp 1/ Về học sinh + Số lượng học sinh trong lớp quá đông.( Số lượng thích hợp từ 25 đến 30 em, nhiều trường hiện nay có lớp trên 50 em.) . Học sinh đông đồng nghĩa với nhóm đông, làm việc không hiệu quả, sức học không đồng đều nhau sẽ có người tự tin và kẻ tự ti. Ngồi như thế, đến lúc kiểm tra các em cũng dễ nhìn bài làm của bạn hơn nên chất lượng là không có + Khi dạy học mô hình VNEN học sinh tự do chạy đến góc này, chạy sang góc kia, trao đổi một cách tự do, thoải mái trong giờ học không phải ngồi ngay ngắn, im lặng răm rắp hướng về phía giáo viên. Nhưng điều này sẽ tạo một không khí lớp ồn ào, khó kiểm soát, ảnh hưởng đến các nhóm khác và giáo viên khó nắm bắt được các em có làm việc đúng với nhiệm vụ mình ra hay không? Buồn cười nhất là danh xưng, do hs là chủ thể, tự quản nên phải lập ra hội đồng tự quản, và Lớp trưởng được gọi là chủ tịch , lớp phó gọi là Phó chủ tịch … 2/ Về SGK + Để dạy học theo mô hình VNEN thì cần phải có Bộ tài liệu. Học sinh không học theo bộ sách giáo khoa hiện hành mà theo bộ sách được biên soạn lại. Nếu không có Bộ tài liệu này thì nhà trường không thể dạy học theo mô hình trường học kiểu mới VNEN. Phụ huynh sẽ mang thêm gánh nặng về kinh phí, mua sách, tham gia xây dựng các công cụ hỗ trợ cho hội đồng tự quản, đồ dùng dạy và học... ở những vùng nghèo phụ huynh khó đáp ứng được. Nội dung trong sách được thiết kế sẵn, học sinh chỉ cần đọc và bắt chước một cách máy móc nên gây nhàm chán chưa kể có nhiều hạt sạn VÍ DỤ - Bài thơ “Tiếng ru” của Tố Hữu (sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1) ở chương trình hiện hành chú thích nghĩa từ “nhân gian” là chỉ loài người nhưng tự điển Tiếng Việt giải thích “ nhân gian “ là cõi đời, nơi loài người đang ở. Thế nhưng khi soạn sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 3 VNEN các nhà biên soạn vẫn cứ để nguyên. 3 / Về phía GV Giáo viên diễn nhiều hơn dạy .Khi được giao một tiết chuyên đề dạy theo mô hình VNEN, thường một lớp 44 em, sẽ được chọn ra 24 em, chia thành bốn nhóm ,các em sẽ được tập diễn, nào là giới thiệu tên, tập các trò chơi, tự học nhóm. Cả thầy và trò đều rất căng thẳng. Giờ dạy mẫu VNEN phải mất bao nhiêu thầy cô giáo chuẩn bị cho trò, trò mới nói được như vậy. Với cách giáo dục truyền thống, GV có thể thổi hồn vào bài giảng, như môn Văn, hs sẽ đồng cảm với nhân vật, phát hiện ra điều kỳ diệu của ngôn ngữ, học nhóm trong tư thế tự quản, GV làm cách nào cho hs nắm được kiên thức tối thiểu KHI VNEN VỠ TRẬN Sau 1 thời gian thí điểm dạy và học theo mô hình VNEN,, có quá nhiều bất cập dẫn đến nhiều tỉnh thành xn phép được dừng , đến năm 31/5/2016 thì kinh phí rót về các địa phương dừng hẳn . Lãnh đạo tỉnh băn khoăn “bỏ thì thương, vương thì tội”, các vị ở bộ GD&ĐT nói một cách nước đôi “nơi nào làm tốt thì làm”. Làm giáo dục mà nước đôi thì không thể thành công Chưa kể đến viếc lãnh đạo Bộ GD phải ứng xử 1 cách giáo dục chứ ko thể im lặng ko giải trình việc Ngân hàng thế giới tài trợ 86 triệu USD cho dự án , số tiền đó dùng vào những việc gì ,những cơ sở được thụ hưởng dự án VNEN là bao nhiêu, và được thay đổi như thế nào sau khi áp dụng…, thứ nữa tại sao chúng ta lại phải lấy một mô hình của nước Colombia – một mô hình xuất phát từ ghép lớp ở nước khó khăn? Bởi vì giáo dục là của toàn dân, nếu như y tế muốn thử nghiệm 1 loại vacxin nào đó thì phải xin phép , được đồng ý mới dám mang ra thử nghiệm vì đó là sinh mạng con người, đằng này có nhẫn tâm ko khi mang cả 1 thế hệ ra làm thí điểm ? Ngày xưa có các trường trung học kiểu mẫu áp dụng chương trình giáo dục mới để đúc kết kinh nghiệm trước khi ban hành trên cả nước. Không biết bây giờ còn không?
|
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " Fri 07 Sep 2018, 13:31 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Mô hình trường học mới khởi nguồn từ Côlômbia mang tên Escuela Nueva ( EN ) để dạy học trong những lớp ghép ở vùng miền núi khó khăn, sĩ số ít, sau khi học xong, các em có thể vận dụng ngay vào công việc, vào đời sống
Với 84,6 triệu USD viện trợ ko hoàn lại của Qũy Hỗ Trợ toàn cầu về giáo dục của Liên Hợp Quốc, EN được triển khai tại VN với tên gọi Việt Nam Escuela Nueva ( VNEN) , áp dụng từ năm học 2012- 2013 “Giáo dục không phải là thí điểm. Giáo dục là thực nghiệm, phải chắc chắn mới được làm”, GS.TS Phạm Tất Dong đã đề nghị như vậy . Nhưng khi có tiền tài trợ (thực tế vẫn là 1 loại tiền ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách), lập tức VNEN được triển khai ra 63 tỉnh thành dù có nhiều điểm ko phù hợp 1/ Về học sinh + Số lượng học sinh trong lớp quá đông.( Số lượng thích hợp từ 25 đến 30 em, nhiều trường hiện nay có lớp trên 50 em.) . Học sinh đông đồng nghĩa với nhóm đông, làm việc không hiệu quả, sức học không đồng đều nhau sẽ có người tự tin và kẻ tự ti. Ngồi như thế, đến lúc kiểm tra các em cũng dễ nhìn bài làm của bạn hơn nên chất lượng là không có + Khi dạy học mô hình VNEN học sinh tự do chạy đến góc này, chạy sang góc kia, trao đổi một cách tự do, thoải mái trong giờ học không phải ngồi ngay ngắn, im lặng răm rắp hướng về phía giáo viên. Nhưng điều này sẽ tạo một không khí lớp ồn ào, khó kiểm soát, ảnh hưởng đến các nhóm khác và giáo viên khó nắm bắt được các em có làm việc đúng với nhiệm vụ mình ra hay không? Buồn cười nhất là danh xưng, do hs là chủ thể, tự quản nên phải lập ra hội đồng tự quản, và Lớp trưởng được gọi là chủ tịch , lớp phó gọi là Phó chủ tịch … 2/ Về SGK + Để dạy học theo mô hình VNEN thì cần phải có Bộ tài liệu. Học sinh không học theo bộ sách giáo khoa hiện hành mà theo bộ sách được biên soạn lại. Nếu không có Bộ tài liệu này thì nhà trường không thể dạy học theo mô hình trường học kiểu mới VNEN. Phụ huynh sẽ mang thêm gánh nặng về kinh phí, mua sách, tham gia xây dựng các công cụ hỗ trợ cho hội đồng tự quản, đồ dùng dạy và học... ở những vùng nghèo phụ huynh khó đáp ứng được. Nội dung trong sách được thiết kế sẵn, học sinh chỉ cần đọc và bắt chước một cách máy móc nên gây nhàm chán chưa kể có nhiều hạt sạn VÍ DỤ - Bài thơ “Tiếng ru” của Tố Hữu (sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1) ở chương trình hiện hành chú thích nghĩa từ “nhân gian” là chỉ loài người nhưng tự điển Tiếng Việt giải thích “ nhân gian “ là cõi đời, nơi loài người đang ở. Thế nhưng khi soạn sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 3 VNEN các nhà biên soạn vẫn cứ để nguyên. 3 / Về phía GV Giáo viên diễn nhiều hơn dạy .Khi được giao một tiết chuyên đề dạy theo mô hình VNEN, thường một lớp 44 em, sẽ được chọn ra 24 em, chia thành bốn nhóm ,các em sẽ được tập diễn, nào là giới thiệu tên, tập các trò chơi, tự học nhóm. Cả thầy và trò đều rất căng thẳng. Giờ dạy mẫu VNEN phải mất bao nhiêu thầy cô giáo chuẩn bị cho trò, trò mới nói được như vậy. Với cách giáo dục truyền thống, GV có thể thổi hồn vào bài giảng, như môn Văn, hs sẽ đồng cảm với nhân vật, phát hiện ra điều kỳ diệu của ngôn ngữ, học nhóm trong tư thế tự quản, GV làm cách nào cho hs nắm được kiên thức tối thiểu KHI VNEN VỠ TRẬN Sau 1 thời gian thí điểm dạy và học theo mô hình VNEN,, có quá nhiều bất cập dẫn đến nhiều tỉnh thành xn phép được dừng , đến năm 31/5/2016 thì kinh phí rót về các địa phương dừng hẳn . Lãnh đạo tỉnh băn khoăn “bỏ thì thương, vương thì tội”, các vị ở bộ GD&ĐT nói một cách nước đôi “nơi nào làm tốt thì làm”. Làm giáo dục mà nước đôi thì không thể thành công Chưa kể đến viếc lãnh đạo Bộ GD phải ứng xử 1 cách giáo dục chứ ko thể im lặng ko giải trình việc Ngân hàng thế giới tài trợ 86 triệu USD cho dự án , số tiền đó dùng vào những việc gì ,những cơ sở được thụ hưởng dự án VNEN là bao nhiêu, và được thay đổi như thế nào sau khi áp dụng…, thứ nữa tại sao chúng ta lại phải lấy một mô hình của nước Colombia – một mô hình xuất phát từ ghép lớp ở nước khó khăn? Bởi vì giáo dục là của toàn dân, nếu như y tế muốn thử nghiệm 1 loại vacxin nào đó thì phải xin phép , được đồng ý mới dám mang ra thử nghiệm vì đó là sinh mạng con người, đằng này có nhẫn tâm ko khi mang cả 1 thế hệ ra làm thí điểm ? Ngày xưa có các trường trung học kiểu mẫu áp dụng chương trình giáo dục mới để đúc kết kinh nghiệm trước khi ban hành trên cả nước. Không biết bây giờ còn không?
Hình như lúc đó là trường gì kiểu mẫu ở Thủ Đức phải hôn tỉ, giờ hổng có nhưng khi có phương pháp mới thì cũng dạy thí điểm ở 1 số tỉnh thành, cán bộ cốt cán đi tập huấn vài tuần, về phổ biến cho GV cốt cán vài ngày, GV cốt này phổ biến tiếp cho đại trà GV rồi cho dạy mẫu vài tiết, rút kinh nghiệm rồi áp dụng Tỉ ui |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: VỀ MỘT NỀN GIÁO DỤC KIÊN QUYẾT " SÁNH VAI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC NĂM CHÂU " | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 1 trong tổng số 1 trang | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |