Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Mon 06 May 2019, 09:07 | |
| |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Tue 07 May 2019, 11:54 | |
| BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
ĐẾN TRƯỚC ĐỀN BẠCH MÃ, TRỞ VỀ CẢM TÁC
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
Dậy nghe cây gọi gió bên trời Phiền muộn thi từ giọng biếng khơi Thương uyển thu tàn đau nhạn đến Vũ lăng xuân tận vắng oanh cười Xương gầy khó chịu hơi hàn thổi Dạ rối khôn đưa chén nhiệt mời Đòi đoạn tình riêng sầu chốn chốn Chuông chiều gà sớm vọng ngàn nơi
Yêu nhiều sao nỡ giận hờn nhau Chẳng giữ bên tai tiếng ngọt ngào Mộng huyễn còn mong giờ tái hợp Sự rồi vẫn ngỡ giấc chiêm bao Dù buồn hận dữ ngăn tình trước Hẳn nhớ duyên lành gặp kiếp sau Cánh hạc như về cho gửi đấy… (34) Đèn khuya một khúc ruột gan bào (35)
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bê việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
(34) gửi đến non tiên, vì hạc ở non tiên.
(35) dịch thoát từ chữ “đoạn trường thiên”, tức là khúc ca đoạn trường.
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 08 May 2019, 00:17 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bễ việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
Thầy ui, không khen không được mợi |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 08 May 2019, 09:22 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bễ việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
Thầy ui, không khen không được mợi Ai cũng chê chỉ có một mình PN khen thui, cũng an ủi một chút! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | mytutru
Tổng số bài gửi : 11370 Registration date : 08/08/2009
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 08 May 2019, 09:28 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bễ việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
Thầy ui, không khen không được mợi Ai cũng chê chỉ có một mình PN khen thui, cũng an ủi một chút! Kính Bạch Thầy .. Truyện hay lắm mà 😊🙏😊 |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 08 May 2019, 09:35 | |
| - mytutru đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bễ việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
Thầy ui, không khen không được mợi Ai cũng chê chỉ có một mình PN khen thui, cũng an ủi một chút! Kính Bạch Thầy .. Truyện hay lắm mà 😊🙏😊 PN khen thơ dịch, hong có khen truyện! Vả lại truyện và thơ tiếng Hán hong phải của AH, AH chỉ là người kể lại. _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 08 May 2019, 09:37 | |
| - mytutru đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bễ việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
Thầy ui, không khen không được mợi Ai cũng chê chỉ có một mình PN khen thui, cũng an ủi một chút! Kính Bạch Thầy .. Truyện hay lắm mà 😊🙏😊 Muội khen thơ thầy dịch á tỷ |
| | | mytutru
Tổng số bài gửi : 11370 Registration date : 08/08/2009
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 08 May 2019, 09:40 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- mytutru đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bễ việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
Thầy ui, không khen không được mợi Ai cũng chê chỉ có một mình PN khen thui, cũng an ủi một chút! Kính Bạch Thầy .. Truyện hay lắm mà 😊🙏😊 Muội khen thơ thầy dịch á tỷ Muội khen chính xác mà |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 08 May 2019, 11:57 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
ĐẾN TRƯỚC ĐỀN BẠCH MÃ, TRỞ VỀ CẢM TÁC
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
Dậy nghe cây gọi gió bên trời Phiền muộn thi từ giọng biếng khơi Thương uyển thu tàn đau nhạn đến Vũ lăng xuân tận vắng oanh cười Xương gầy khó chịu hơi hàn thổi Dạ rối khôn đưa chén nhiệt mời Đòi đoạn tình riêng sầu chốn chốn Chuông chiều gà sớm vọng ngàn nơi
Yêu nhiều sao nỡ giận hờn nhau Chẳng giữ bên tai tiếng ngọt ngào Mộng huyễn còn mong giờ tái hợp Sự rồi vẫn ngỡ giấc chiêm bao Dù buồn hận dữ ngăn tình trước Hẳn nhớ duyên lành gặp kiếp sau Cánh hạc như về cho gửi đấy… (34) Đèn khuya một khúc ruột gan bào (35)
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bê việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
(34) gửi đến non tiên, vì hạc ở non tiên.
(35) dịch thoát từ chữ “đoạn trường thiên”, tức là khúc ca đoạn trường.
"Yêu nhiều sao nỡ giận hờn nhau Chẳng giữ bên tai tiếng ngọt ngào"
câu này hay quá thầy ui! |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Tue 21 May 2019, 10:23 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- BÍCH CÂU KỲ NGỘ
(tiếp theo)
Dịch thơ:
ĐẾN TRƯỚC ĐỀN BẠCH MÃ, TRỞ VỀ CẢM TÁC
Buồn bã ngoài trời gió giục cơn Một say duyên đứt tỉnh thêm hờn Vẻ hoa tưởng mãi lòng sâu hút Duyên hạnh xe rồi nghĩa sạch trơn Hương vị dải đồng còn đượm thắm Dung nhan người ngọc đã phai sờn Động đào song cỏ xa muôn dặm Biết đến nơi nào gặp cố nhơn
Ngọt vị phù sinh trót lỡ say Thương tâm nàng có biết chăng này Ba canh dòng Hán (28) ly chồng vợ Một quãng non Bồng (29) cách nước mây Đã hết hạn kỳ tiên đoạ lạc Thì đem thệ ước liệu sum vầy Trùng phùng như có duyên mai hậu Chẳng thể phân cùng kẻ tỏ hay
Nay lò hương lạnh lệ tràn tuôn Hiu quạnh nhà trơ ngọn gió luồn Cung ngọc người tiên còn thú (30) mãi Suối vàng kẻ tục đã gần luôn Vu Thần (31) mộng tỉnh tam sinh (32) kiếp Chức Nữ cầu xây thất tịch (33) hồn Chim yến trên rường soi bóng lẻ Đau sầu cất tiếng gọi hoàng hôn
Dậy nghe cây gọi gió bên trời Phiền muộn thi từ giọng biếng khơi Thương uyển thu tàn đau nhạn đến Vũ lăng xuân tận vắng oanh cười Xương gầy khó chịu hơi hàn thổi Dạ rối khôn đưa chén nhiệt mời Đòi đoạn tình riêng sầu chốn chốn Chuông chiều gà sớm vọng ngàn nơi
Yêu nhiều sao nỡ giận hờn nhau Chẳng giữ bên tai tiếng ngọt ngào Mộng huyễn còn mong giờ tái hợp Sự rồi vẫn ngỡ giấc chiêm bao Dù buồn hận dữ ngăn tình trước Hẳn nhớ duyên lành gặp kiếp sau Cánh hạc như về cho gửi đấy… (34) Đèn khuya một khúc ruột gan bào (35)
AH
(còn tiếp)
_____________________________
(28) Sông Ngân Hán. Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là vị thần chăn trâu của Ngọc Hoàng, vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là Chức Nữ nên bỏ bê việc chăn trâu, để trâu đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng tiêu của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt vải. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau hai bên bờ sông Ngân, mỗi năm chỉ cho gặp nhau một lần.
(29) Núi Bồng Lai. Theo Sơn Hải kinh, núi Bồng Lai nằm trên một hòn đảo ở rìa phía đông của Bột Hải, cùng với 4 đảo khác trên đó các vị tiên sống, gọi là Phương Trượng (方丈), Doanh Châu (瀛州), Đại Dư (岱輿) và Viên Kiều (員嬌). Liệt Tử Xung Hư Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nước lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dưới của thung lũng không có đáy nên thung lũng được gọi là Quy Khư. Nước từ tám phương trời và chín vùng đất, và nước sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nước ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dư, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phương Hồ, ngọn thứ tư là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đường kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cư ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn được hoa quả ấy sẽ không già và không chết."
(30) vui thú
(31) Đất Cao Đường, bên cạnh đầm Vân Mộng có hai ngọn núi là Vu Sơn và Vu Giáp thuộc tỉnh Hồ Bắc nước Tàu. Đời Chiến Quốc, Sở Tương Vương thường đến du ngoạn. Một hôm, nhà vua đến đấy, say sưa ngắm cảnh, một lúc mệt mỏi mới nằm ngủ dưới chân núi Vu Sơn. Trong lúc mơ màng giấc điệp, vua Sở mộng thấy thiếu nữ tuyệt sắc, mặt hoa, da phấn, duyên dáng thướt tha đến bên mình, rồi cùng nhà vua chung chăn gối vô cùng thỏa thích. Sau khi cùng giai nhân ân ái mặn nồng, vua Sở hỏi: - Chẳng hay ái khanh ở đâu đến đây để quả nhân duyên may gặp gỡ? Giai nhân mỉm miệng cười duyên, thưa: - Muôn tâu thánh thượng! Thiếp là thần nữ núi Vu Sơn qua chơi đất Cao Đường, vốn cùng nhà vua có tiền duyên, nay được gặp gỡ thật là phỉ nguyền mong ước. Ở thiên cung, thiếp có nhiệm vụ buổi sớm làm mây, buổi chiều làm mưa ở Dương Đài. Nói xong, đoạn biến mất. Nhà vua chợt tỉnh dậy, cảm thấy mùi hương như còn thoang thoảng đâu đây. Mộng đẹp vơ vẩn trong trí não, nhà vua thấy luyến tiếc vô cùng. Sau sai người lập miếu thờ (tức miếu Vu Sơn thần nữ) gọi là miếu Triên Viên.
(32) Tam sinh nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinh là duyên nợ từ ba kiếp với nhau. Ý nói duyên nợ phải làm vợ chồng với nhau do số kiếp tiền định. Sách "Truyền đăng lục" và sách "Quần ngọc chú" có chép: "Xưa có chàng Tỉnh Lang, một hôm đến chùa Nam Huệ tự, nằm chơi, bỗng ngủ quên, chiêm bao thấy mình đi chơi non Bồng. Tỉnh Lang nhìn thấy một nhà sư ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây nhang đương cháy. Tỉnh Lang thấy lạ, hỏi. Nhà sư đáp: - Khi trước có một người đi cúng chùa, thắp cây nhang này, khấn nguyện. Nhang hãy còn cháy mà người ấy đã sinh ba kiếp rồi. Kiếp đầu nhà Đường, đời vua Huyền Tông, làm quan Phủ sứ ở đất Kiến Nam. Kiếp thứ hai cũng đời Đường, đời vua Hiến Tông, làm quan đất Tây Thục. Kiếp thứ ba, sinh ra tên Tỉnh Lang. Tỉnh Lang nghe đến tên mình bỗng giựt mình tỉnh dậy, lòng nửa tin nửa ngờ."
(33) Thất tịch là ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, ngày quạ bắc cầu cho Chức Nữ Ngưu Lang gặp nhau.
(34) gửi đến non tiên, vì hạc ở non tiên.
(35) dịch thoát từ chữ “đoạn trường thiên”, tức là khúc ca đoạn trường.
"Yêu nhiều sao nỡ giận hờn nhau Chẳng giữ bên tai tiếng ngọt ngào"
câu này hay quá thầy ui! Chỉ giữ bên tai tiếng sư tử hống! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 38 trong tổng số 50 trang | Chuyển đến trang : 1 ... 20 ... 37, 38, 39 ... 44 ... 50 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |