Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! Empty
Bài gửiTiêu đề: Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!   Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! I_icon13Wed 17 May 2023, 07:28

ĂN CHƠI KIỂU HÀ NỘI: ĐEM 3280 TỶ LÀM ĐỒ GIẢ NGẮM CHƠI

Bài của Nhà văn Trần Thanh Cảnh


Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! 34564710


Đọc trên báo chí thấy bảo Hà Nội dự định chi 1480 tỷ vnđ cho dựng lại "Hệ thống thủy văn thời An Dương Vương" quanh khu vực Cổ Loa. Và 1800 tỷ vnđ để "Phục dựng điện Kính Thiên". Phát hoảng!

Thành Cổ Loa vốn gắn với nhà nước Âu Lạc và vị vua An Dương Vương cùng câu chuyện tình huyền sử Mỵ Châu- Trọng Thủy xưa. Đến nay đọc thư tịch còn sót lại, chỉ thấy ít dòng mù mờ, hầu như không có mô tả nào cụ thể về quy mô, hình dáng, kích thước, bố phòng...của thành. Trên thực địa, cũng chỉ còn vài gò đất mơ hồ, được coi là tường thành sót lại. Vậy muốn phục dựng thì căn cứ vào đâu mà làm? Chắc là vẽ đại, làm đại đi, rồi muốn ra sao, thành gì thì thành! Miễn là giải ngân 1480 tỷ kia xong là OK!

Điện Kính Thiên trong hoàng thành Hà Nội cũng vậy. Vốn được xây dựng từ thời Lê. Đến thời Nguyễn điện đã bị hạ giải đem đồ mộc vào Huế làm, còn sót lại mỗi đôi rồng đá như ta thấy hiện nay. Thời Pháp, bọn thực dân san bằng luôn cả thành Hà Nội. Thời nay, hồi chống Mỹ quân đội lập tổng hành dinh trong đó, đào bới đục phá tứ tung hết lên. Đọc trong sách báo thư tịch thời Lê- Trịnh- Nguyễn cũng chẳng tìm thấy bóng dáng điện Kính Thiên đâu: chắc cha con rủ nhau vào kinh thành Huế, copy vài cái điện nhà Nguyễn về vẽ thêm râu ria rồi trưng ra, dựng lên! Sao mà chả được, cốt tiêu cho hết 1800 tỷ là OK!

Tổng số 3280 tỷ vnđ mà đem đi làm đồ giả cổ để xoa tay ngắm chơi thì quả bái phục cái độ ăn chơi của các quan đất thổ đu! Phải gọi là ăn chơi cỡ đỉnh của chóp!

Tiêu xong số 3280 tỷ, đảm bảo các quan no ấm nhiều đời: đồ (giả) cổ nó là vô giá (trị) nhé! Bảo 3280 tỷ cũng được, mà 328 tỷ cũng xong! Bởi thế, chỗ ngon ăn thế tội gì không xơi?

Mấy ông bạn dân Hà thành của tôi bảo, 3280 tỷ ấy đem xây cái cầu nữa ở khu phố trung tâm qua sông Hồng cho đỡ tắc đường. Hay là đem xuống khu Linh Đàm, xây mấy cái trường tiểu học, mẫu giáo mới cho các cháu khỏi phải chen chúc trong lớp, bố mẹ khỏi phải đánh nhau giành suất học cho con, có phải tốt hơn là đi "nặn đồ giả" không?

Thật là mấy ông bạn cả đời làm dân, đek làm quan bao giờ nên không biết: tiền ngân sách đem đầu tư manh mún cho dân sinh thì...chẳng bõ dính răng! Phải làm cả cục 3280 tỷ, đợp phát mới bõ chứ! Mà nhất là cho vào cái chỗ mù mờ, thật giả tân cổ lẫn lộn mới chén to! Còn các chỗ nó đã rõ như thịt chó bày đĩa, chén không bõ mà thiên hạ hay nhòm vào thấy ngay, phiền...

Bởi thế nghe nói cả "hệ thống chính trị" của Hà Nội quyết tâm lắm!

(Nguồn: xuandienhannom)

Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!   Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! I_icon13Thu 18 May 2023, 11:26


Phục dựng hệ thống thủy văn thời An Dương Vương để làm gì?

An Vui


Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! 10_5_212

Bài báo về công trình phục dựng hệ thống thủy văn thời An Dương Vương của Thanh Niên – Ảnh chụp màn hình


Ủy ban TP.Hà Nội vừa quyết định dùng vốn ngân sách thành phố để phục dựng hào, hệ thống thủy văn tại khu di tích Cổ Loa hiện có, với số vốn 1,480 tỷ đồng ($63,062,800).

Thanh Niên đưa tin ngày 9 Tháng Năm 2023, cho biết Ủy ban TP.Hà Nội giao cho Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội lên kế hoạch cho dự án, được xác định là “chương trình trọng điểm” giai đoạn 2021-2025.

Thanh Niên trích dẫn phát biểu của ông Đỗ Đình Hồng, giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, cho biết dự án “Bảo tồn phục dựng hào, hệ thống thủy văn tại khu di tích Cổ Loa” chỉ là một hạng mục trong dự án công viên lịch sử văn hóa Cổ Loa.

Chỉ là một hạng mục mà đã ngốn đến $63 triệu, thế thì suy ra nguyên cái dự án công viên lịch sử văn hóa Cổ Loa sẽ còn ngốn tiền nhiều gấp mấy lần?

PGS-TS Lại Văn Tới, cựu viện phó Viện Nghiên cứu kinh thành, nói với Thanh Niên: “Hệ thống thủy văn tại Cổ Loa còn các đầm hồ bên trong thành. Ví dụ như đầm Cả ở giữa thành trung. Đầm Mạch Tràng ở thành ngoại. Vườn thuyền Ao Mắm là nơi An Dương Vương cho chế tạo tàu thuyền và đỗ tàu thuyền ở đấy. Hệ thống thủy văn ở Cổ Loa là liên thông, sau này tác chiến không những bộ binh mà cả thủy quân cũng tác chiến”.

Cũng theo PGS-TS Tới: “Hệ thống đường thủy ở đây không những phục vụ tưới tiêu, nước sinh hoạt cho quân lính mà cả sản xuất nông nghiệp và còn phục vụ thủy quân. Nó liên thông thành nội, thành trung, thành ngoại ra sông Hoàng Giang, qua sông Hồng, sông Đuống. Đi lên phía Bắc xuống phía Nam đều được cả. Tác chiến cực kỳ linh hoạt”.

Rõ ràng là sự hữu ích của hệ thống thủy văn này chỉ thích hợp với thời An Dương Vương (nếu đây là thời đại có thật trong lịch sử, không phải truyền thuyết). Còn với Hà Nội hiện tại thì hệ thống thủy văn này dùng để làm gì?

Theo diễn giải của ông Đỗ Đình Hồng: “Công viên Cổ Loa giống như công viên lịch sử, gồm cả phần dưới lòng đất và phần trên đất. Cảnh quan phải làm để tích hợp với nhau thành công viên lịch sử, thiên nhiên và bảo tồn giá trị lịch sử của Cổ Loa” và ông tự huyễn hoặc: “Mình khơi thông nguồn lịch sử cũ của mình bằng những dự tính trong tương lai mới, mình sắp đặt cho có khác biệt so với toàn cầu”.

Có nghĩa là bên cạnh hào, hệ thống thủy lợi sẽ còn có những điều khác nữa…, một kiểu tái hiện lịch sử, biến công viên Cổ Loa trở thành công viên lịch sử – sinh thái – nhân văn… nhằm phục vụ du lịch!

Dân Hà Nội có cần cái công trình “tái hiện lịch sử” này không, hay họ đang cần điều gì hơn?


Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! 10_5_210

Rác ùn đống trên lề đường, vỉa hè ở Hà Nội ngày 16 Tháng Sáu 2022 vì không có ai dọn khiến dân thủ đô đi qua cũng phải bịt mũi – Ảnh: Trí Thức Trẻ


Ông Mạc Văn Trang, PGS-TS tâm lý học, người Hà Nội, viết trên Facebook Mạc Văn Trang: “LẠY CÁC QUAN LỚN! Hà Nội đang cần hai cái lò đốt rác thành năng lượng sạch như bên Áo hay Nhật. Cái lò rác của Áo xây ngay trung tâm thành phố Wien, xử lý rác cho cả thành phố, mà đẹp, sạch như công trình nghệ thuật. Hà Nội ơi mở mắt ra, động não đi!”.

Đúng, dân Hà Nội chỉ cần có nhà máy xử lý rác cho coi được, vì hai bãi rác hiện có là Nam Sơn và Xuân Sơn theo kiểu chôn lấp nay đã quá sức chứa, truyền thông trong nước kêu gào từ năm 2016 đến nay mà coi bộ nhiều đời chủ tịch Hà Nội vẫn làm ngơ.

Vài năm qua, ngay giữa thủ đô, mệnh danh là “ngàn năm văn hiến”, năm nào cũng có chuyện các xe rác “trưng bày” giữa phố, lềnh khênh trên vỉa hè, lề đường… ít nhất vài ngày mà chả ai thu dọn, vì bãi rác nào cũng không còn chỗ tiếp nhận, hoặc bị dân quanh vùng (chỗ bãi rác) biểu tình, không cho xe đổ rác vào nữa!

Vụ các xe rác sinh hoạt ngập ngụa giữa thủ đô mới nhất là Tháng Sáu 2022. Trí Thức Trẻ ngày 16 Tháng Sáu 2022 làm phóng sự ảnh các xe rác dồn ứ trên lề đường và vỉa hè thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội, che khuất các tòa cao ốc đẹp đẽ và khiến người dân đi ngang qua phải bịt mũi vì không thở được.


Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! 10_5_211

Con phố Duy Tân có nhiều cao ốc đẹp đẽ của Hà Nội bị che khuất bởi rác ngập ngụa mà không có ai dọn do hai bãi rác ở Hà Nội đều hết chỗ chứa – Ảnh: Trí Thức Trẻ


Các tuyến đường như Duy Tân, Trần Quốc Hoàn, Xuân Thuỷ… rác sinh hoạt chất đống trên xe, vương vãi dưới đường và lòng đường mà không có công nhân môi trường đến dọn. Báo này mô tả ở đường Duy Tân, rác chất cao hơn đầu người và chiếm nửa lòng đường hướng đi Trần Thái Tông và tất cả các xe rác đều lộ thiên, không có tấm bạt che phủ.

Bài viết “Khủng hoảng rác thải ở Thủ đô: Rác vẫn kẹt trong… rác!” của tác giả Đào Tuấn trên Lao Động ngày 3 Tháng Mười Một 2021 có đoạn: “Hà Nội ùn ứ rác. Đã là lần thứ n. Đã qua bao đời chủ tịch. Và sẽ còn ùn ứ khi mà tốc độ xây dựng bãi rác so với tốc độ phát triển đô thị như xe đạp với tên lửa vậy.

Rác ngập khắp nơi. Hôi thối bẩn thỉu. Và nguyên nhân: Cả hai bãi rác của thủ đô đều đã quá tải… Cần phải nói thẳng với nhau, đây là tình trạng mà Hà Nội đã “thừa biết”. “Thừa biết”, nhưng bó tay, khi mà các dự án điện rác đều chậm tiến độ.

Một thủ đô vẫn xử lý rác bằng công nghệ “chôn lấp”- một thứ công nghệ lạc hậu đến mông muội.

Một thủ đô, tốc độ các dự án điện rác “bò như rùa”, trong khi tốc độ gia tăng dân số khoảng 200,000 người, tức là một “huyện người” mỗi năm!”.

Bộ mặt thủ đô nhếch nhác vì rác, quan chức loay hoay mãi vẫn không có cách xử lý nào khác ngoài chôn lấp… thế mà giờ đây lại bàn nhau phục chế hệ thống thủy văn thời An Dương Vương chỉ để “khác biệt so với toàn cầu”!

Mà quả là khác biệt thật, khi Hà Nội luôn có xu hướng “ăn mày dĩ vãng”, vì thiếu năng lực giải quyết những vấn đề của hiện tại.

(Nguồn: SAIGON NHỎ)
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!   Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! I_icon13Mon 22 May 2023, 12:37

Những dự án văn hóa nghìn tỉ và lời cảnh báo của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Tuần qua, cộng đồng MXH nóng rực bởi tin chính thức về các Dự án công trình văn hóa khủng của Hà Nội – như "Phục dựng điện Kính Thiên", dựng lại "Hệ thống thủy văn thời An Dương Vương" quanh khu vực Cổ Loa, trước đó mấy tháng là Nhà hát Opera trên Hồ Tây… chúng đều có dự chi tới hàng ngàn tỷ đồng, khiến nhiều người chợt giật mình, vì những vụ việc động trời này ứng nghiệm với lời cảnh báo gay gắt của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng qua vở kịch “Vũ Như Tô” được sáng tác năm 1943.


Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! 34647210

Chiếc xe máy của gia đình cô giáo mầm non Mai Thị Yến – người vừa tử nạn trên đường vượt đèo đến lớp học


Trong tác phẩm, Vũ Như Tô là môt nghệ sĩ kiến trúc tài hoa, giàu tinh thần dân tộc, tính khí ngay thẳng không chịu nhún mình trước cường quyền. Khi ông vua bạo tàn chỉ biết hưởng lạc là Lê Tương Dực giao nhiệm vụ xây dựng Cửu Trùng Đài làm chốn ăn chơi cho bạo chúa, nghệ sĩ đã kiên quyết từ chối. Nhưng Đan Thiềm – một cung nữ ngưỡng mộ tài năng của Vũ Như Tô đã thuyết phục ông rằng: công trình mà ông xây dựng sẽ có thể "tranh tinh xảo với hóa công", sẽ trường tồn, điểm tô xứng đáng cho đất nước. Nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm, ông đã dốc toàn tâm toàn ý để thiết kế một tòa lâu đài "bền vững như trăng sao", với ước mong giữa cõi trần có thể xuất hiện một chốn bồng lai tiên cảnh khiến người người thán phục, ngưỡng mộ. Song công trình này vô tình đã gây ra bao đau khổ, mất mát cho nhân dân khiến lòng dân oán thán, căm ghét. Quận công Trịnh Duy Sản đã dấy binh, lôi kéo thợ làm phản. Khi biết tin binh biến, nhìn thấy sự hung hãn của dân bạo loạn, Đan Thiềm giục ông đi trốn, nhưng Vũ không nghe vì tự thấy mình không có tội. Cuối cùng, khi Lê Tương Dực bị giết, Đan Thiềm bị bắt, quân khởi loạn đốt Cửu Trùng Đài thành tro bụi, Vũ Như Tô mới đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng Đài!

Với tấn bi kịch của Vũ Như Tô, nhà văn muốn đề cập đến một vấn đề mang tính triết lý nhân sinh sâu sắc, đó là mối quan hệ máu thịt giữa cuộc đời và nghệ thuật. Ông cảnh báo: một khi người nghệ sĩ chân chính đi ngược lại quyền lợi nhân dân, thì tài năng và mơ ước cao đẹp cuối cùng sẽ bị hủy diệt.

Nhưng, nếu đem so sánh cái công trình kiến trúc của người nghệ sĩ giàu tinh thần dân tộc Vũ Như Tô nọ với những dự án hôm nay mà nhà văn-bác sĩ Trần Thanh Cảnh diễu là “đem hàng ngàn tỷ vnđ làm đồ giả ngắm chơi” thì quả là ép uổng, và chính những người “vẽ” ra mấy cái “đồ giả” với mục đích giải ngân và chia chác nhau đó cũng sẽ phải thấy xấu hổ!

Ông Trần Thanh Cảnh đã vạch rõ: Thành Cổ Loa vốn gắn với nhà nước Âu Lạc và vị vua An Dương Vương cùng câu chuyện tình huyền sử Mỵ Châu – Trọng Thủy. Đến nay đọc thư tịch còn sót lại, chỉ thấy ít dòng mù mờ, hầu như không có mô tả nào cụ thể về quy mô, hình dáng, kích thước, bố phòng… của thành. Trên thực địa, cũng chỉ còn vài gò đất mơ hồ, được coi là tường thành sót lại. Vậy muốn phục dựng thì căn cứ vào đâu mà làm? Chắc là vẽ đại, làm đại đi, rồi muốn ra sao, thành gì thì thành! Miễn là giải ngân 1480 tỷ kia xong là OK!

Còn Điện Kính Thiên trong hoàng thành Hà Nội cũng vậy. Vốn được xây dựng từ thời Lê. Đến thời Nguyễn điện đã bị hạ giải đem đồ mộc vào Huế làm, còn sót lại mỗi đôi rồng đá như ta thấy hiện nay. Thời Pháp, bọn thực dân san bằng luôn cả thành Hà Nội. Thời nay, hồi chống Mỹ quân đội lập tổng hành dinh trong đó, đào bới đục phá tứ tung hết lên. Đọc trong sách báo thư tịch thời Lê – Trịnh – Nguyễn cũng chẳng tìm thấy bóng dáng điện Kính Thiên đâu: chắc cha con rủ nhau vào kinh thành Huế, coppy vài cái điện nhà Nguyễn về vẽ thêm râu ria rồi trưng ra, dựng lên! Sao mà chả được, cốt tiêu cho hết 1800 tỷ là OK!

Tổng số 3280 tỷ vnđ mà đem đi làm đồ giả cổ để xoa tay ngắm chơi thì quả bái phục cái độ ăn chơi của các quan đất thổ đu!… Tiêu xong số 3280 tỷ, đảm bảo các quan no ấm nhiều đời: đồ (giả) cổ nó là vô giá (trị) nhé! Bảo 3280 tỷ cũng được, mà 328 tỷ cũng xong! Bởi thế, chỗ ngon ăn thế tội gì không xơi? (Trần Thanh Cảnh)

Còn mấy tháng trước, khi Đồ án quy hoạch xây dựng nhà hát Opera được tung hô rầm rĩ nào là xứng tầm với Thủ đô, quy hoạch đẹp, chi tiết, với quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan bán đảo Quảng An trở thành đô thị văn minh, nào là đã được gần 100% người dân đồng thuận, thì những cư dân bị ảnh hưởng trực tiếp trong việc xây dựng một nhà hát Opera tại ngõ Đầm Trị và khu vực xung quanh, gồm 196 hộ dân lại phản đối quy hoạch này. Theo cư dân tại đây, UBND quận Tây Hồ tổ chức lấy ý kiến ngày 15/7 nhưng nhiều người dân phản ánh họ không biết, không được mời tham gia. Chính vì vậy, thông tin gần 100% người dân đồng thuận là không đúng, gây bức xúc cho người dân có đất bị ảnh hưởng trực tiếp nếu triển khai quy hoạch. Ngoài ra cư dân cũng băn khoăn việc lập dự án xây dựng nhà hát ở Đầm Trị và dự án xây dựng nhà cao tầng 58 Tây Hồ liệu có phá vỡ cảnh quan Hồ Tây? Một số người dân cũng cho rằng, cơ sở hạ tầng, không gian Hồ Tây không đủ xây dựng các công trình lớn, nhưng đồ án quy hoạch không có đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng đến Hồ Tây, cũng như các làng nghề truyền thống, các di tích lịch sử, tâm linh tại khu vực này. Người dân cũng bày tỏ sự lo lắng đồ án thiếu rõ ràng về loại đất đang sử dụng (đất phi nông nghiệp, đất có sổ…) nhưng trên quy hoạch lại thể hiện là đất công… (VOV)

Dân Hà Nội và cả nước chắc đều không thể quên cái cảnh hoang tàn thê thảm của Bảo tàng Hà Nội, Làng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam, Trường quay Cổ Loa, v.v. Cùng với những công trình mới nọ chúng chắc chắn sẽ “xú danh xứng tầm” với nhiều công trình cỡ hàng ngàn tỷ của các tập đoàn kinh tế Nhà nước đang mọc rêu, thở hắt, đắp chiếu chờ thanh lý bán sắt vụn!

Trong vở kịch “Vũ Như Tô” vừa nói trên, có nhân vật thái tử Chiêm Thành, anh ta nói với người thợ Chiêm Thành như sau: “Nước ta bại chỉ vì nay làm đền, mai đẽo tượng, rút cục cả vua lẫn dân chết vì đền đài; còn họ (Dân Việt – NAT chú thích) chỉ nai lưng khơi sông, đắp đê, khai khẩn ruộng hoang, cho nên dân họ đông, nước họ mạnh, người họ hùng cường”. Câu thoại rất thấm thía này có thể đem nhắn với những người, những cấp đã/ hay chuẩn bị duyệt nguồn kinh phí khổng lồ để tạo ra những “đồ giả” khủng nọ, biết đâu họ sẽ giật mình nghĩ tới phản ứng của phần đông dân chúng, trong đó có hàng chục triệu lao động nghèo đang chạy ăn từng bữa cầm hơi sau đại dịch Covid-19, những số phận vất vưởng ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chống chọi với mưa lũ, hạn hán, đường sụt lở, cầu trôi để giành giật từng cân sắn từng bắp ngô với thú hoang!

MA NAT
Nguồn: Văn Việt
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!   Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! I_icon13Sun 28 May 2023, 09:47

Trà Mi đã viết:
Những dự án văn hóa nghìn tỉ và lời cảnh báo của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Tuần qua, cộng đồng MXH nóng rực bởi tin chính thức về các Dự án công trình văn hóa khủng của Hà Nội – như "Phục dựng điện Kính Thiên", dựng lại "Hệ thống thủy văn thời An Dương Vương" quanh khu vực Cổ Loa, trước đó mấy tháng là Nhà hát Opera trên Hồ Tây… chúng đều có dự chi tới hàng ngàn tỷ đồng, khiến nhiều người chợt giật mình, vì những vụ việc động trời này ứng nghiệm với lời cảnh báo gay gắt của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng qua vở kịch “Vũ Như Tô” được sáng tác năm 1943.


Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! 34647210

Chiếc xe máy của gia đình cô giáo mầm non Mai Thị Yến – người vừa tử nạn trên đường vượt đèo đến lớp học


Trong tác phẩm, Vũ Như Tô là môt nghệ sĩ kiến trúc tài hoa, giàu tinh thần dân tộc, tính khí ngay thẳng không chịu nhún mình trước cường quyền. Khi ông vua bạo tàn chỉ biết hưởng lạc là Lê Tương Dực giao nhiệm vụ xây dựng Cửu Trùng Đài làm chốn ăn chơi cho bạo chúa, nghệ sĩ đã kiên quyết từ chối. Nhưng Đan Thiềm – một cung nữ ngưỡng mộ tài năng của Vũ Như Tô đã thuyết phục ông rằng: công trình mà ông xây dựng sẽ có thể "tranh tinh xảo với hóa công", sẽ trường tồn, điểm tô xứng đáng cho đất nước. Nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm, ông đã dốc toàn tâm toàn ý để thiết kế một tòa lâu đài "bền vững như trăng sao", với ước mong giữa cõi trần có thể xuất hiện một chốn bồng lai tiên cảnh khiến người người thán phục, ngưỡng mộ. Song công trình này vô tình đã gây ra bao đau khổ, mất mát cho nhân dân khiến lòng dân oán thán, căm ghét. Quận công Trịnh Duy Sản đã dấy binh, lôi kéo thợ làm phản. Khi biết tin binh biến, nhìn thấy sự hung hãn của dân bạo loạn, Đan Thiềm giục ông đi trốn, nhưng Vũ không nghe vì tự thấy mình không có tội. Cuối cùng, khi Lê Tương Dực bị giết, Đan Thiềm bị bắt, quân khởi loạn đốt Cửu Trùng Đài thành tro bụi, Vũ Như Tô mới đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng Đài!

Với tấn bi kịch của Vũ Như Tô, nhà văn muốn đề cập đến một vấn đề mang tính triết lý nhân sinh sâu sắc, đó là mối quan hệ máu thịt giữa cuộc đời và nghệ thuật. Ông cảnh báo: một khi người nghệ sĩ chân chính đi ngược lại quyền lợi nhân dân, thì tài năng và mơ ước cao đẹp cuối cùng sẽ bị hủy diệt.

Nhưng, nếu đem so sánh cái công trình kiến trúc của người nghệ sĩ giàu tinh thần dân tộc Vũ Như Tô nọ với những dự án hôm nay mà nhà văn-bác sĩ Trần Thanh Cảnh diễu là “đem hàng ngàn tỷ vnđ làm đồ giả ngắm chơi” thì quả là ép uổng, và chính những người “vẽ” ra mấy cái “đồ giả” với mục đích giải ngân và chia chác nhau đó cũng sẽ phải thấy xấu hổ!

Ông Trần Thanh Cảnh đã vạch rõ: Thành Cổ Loa vốn gắn với nhà nước Âu Lạc và vị vua An Dương Vương cùng câu chuyện tình huyền sử Mỵ Châu – Trọng Thủy. Đến nay đọc thư tịch còn sót lại, chỉ thấy ít dòng mù mờ, hầu như không có mô tả nào cụ thể về quy mô, hình dáng, kích thước, bố phòng… của thành. Trên thực địa, cũng chỉ còn vài gò đất mơ hồ, được coi là tường thành sót lại. Vậy muốn phục dựng thì căn cứ vào đâu mà làm? Chắc là vẽ đại, làm đại đi, rồi muốn ra sao, thành gì thì thành! Miễn là giải ngân 1480 tỷ kia xong là OK!

Còn Điện Kính Thiên trong hoàng thành Hà Nội cũng vậy. Vốn được xây dựng từ thời Lê. Đến thời Nguyễn điện đã bị hạ giải đem đồ mộc vào Huế làm, còn sót lại mỗi đôi rồng đá như ta thấy hiện nay. Thời Pháp, bọn thực dân san bằng luôn cả thành Hà Nội. Thời nay, hồi chống Mỹ quân đội lập tổng hành dinh trong đó, đào bới đục phá tứ tung hết lên. Đọc trong sách báo thư tịch thời Lê – Trịnh – Nguyễn cũng chẳng tìm thấy bóng dáng điện Kính Thiên đâu: chắc cha con rủ nhau vào kinh thành Huế, coppy vài cái điện nhà Nguyễn về vẽ thêm râu ria rồi trưng ra, dựng lên! Sao mà chả được, cốt tiêu cho hết 1800 tỷ là OK!

Tổng số 3280 tỷ vnđ mà đem đi làm đồ giả cổ để xoa tay ngắm chơi thì quả bái phục cái độ ăn chơi của các quan đất thổ đu!… Tiêu xong số 3280 tỷ, đảm bảo các quan no ấm nhiều đời: đồ (giả) cổ nó là vô giá (trị) nhé! Bảo 3280 tỷ cũng được, mà 328 tỷ cũng xong! Bởi thế, chỗ ngon ăn thế tội gì không xơi? (Trần Thanh Cảnh)

Còn mấy tháng trước, khi Đồ án quy hoạch xây dựng nhà hát Opera được tung hô rầm rĩ nào là xứng tầm với Thủ đô, quy hoạch đẹp, chi tiết, với quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan bán đảo Quảng An trở thành đô thị văn minh, nào là đã được gần 100% người dân đồng thuận, thì những cư dân bị ảnh hưởng trực tiếp trong việc xây dựng một nhà hát Opera tại ngõ Đầm Trị và khu vực xung quanh, gồm 196 hộ dân lại phản đối quy hoạch này. Theo cư dân tại đây, UBND quận Tây Hồ tổ chức lấy ý kiến ngày 15/7 nhưng nhiều người dân phản ánh họ không biết, không được mời tham gia. Chính vì vậy, thông tin gần 100% người dân đồng thuận là không đúng, gây bức xúc cho người dân có đất bị ảnh hưởng trực tiếp nếu triển khai quy hoạch. Ngoài ra cư dân cũng băn khoăn việc lập dự án xây dựng nhà hát ở Đầm Trị và dự án xây dựng nhà cao tầng 58 Tây Hồ liệu có phá vỡ cảnh quan Hồ Tây? Một số người dân cũng cho rằng, cơ sở hạ tầng, không gian Hồ Tây không đủ xây dựng các công trình lớn, nhưng đồ án quy hoạch không có đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng đến Hồ Tây, cũng như các làng nghề truyền thống, các di tích lịch sử, tâm linh tại khu vực này. Người dân cũng bày tỏ sự lo lắng đồ án thiếu rõ ràng về loại đất đang sử dụng (đất phi nông nghiệp, đất có sổ…) nhưng trên quy hoạch lại thể hiện là đất công… (VOV)

Dân Hà Nội và cả nước chắc đều không thể quên cái cảnh hoang tàn thê thảm của Bảo tàng Hà Nội, Làng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam, Trường quay Cổ Loa, v.v. Cùng với những công trình mới nọ chúng chắc chắn sẽ “xú danh xứng tầm” với nhiều công trình cỡ hàng ngàn tỷ của các tập đoàn kinh tế Nhà nước đang mọc rêu, thở hắt, đắp chiếu chờ thanh lý bán sắt vụn!

Trong vở kịch “Vũ Như Tô” vừa nói trên, có nhân vật thái tử Chiêm Thành, anh ta nói với người thợ Chiêm Thành như sau: “Nước ta bại chỉ vì nay làm đền, mai đẽo tượng, rút cục cả vua lẫn dân chết vì đền đài; còn họ (Dân Việt – NAT chú thích) chỉ nai lưng khơi sông, đắp đê, khai khẩn ruộng hoang, cho nên dân họ đông, nước họ mạnh, người họ hùng cường”. Câu thoại rất thấm thía này có thể đem nhắn với những người, những cấp đã/ hay chuẩn bị duyệt nguồn kinh phí khổng lồ để tạo ra những “đồ giả” khủng nọ, biết đâu họ sẽ giật mình nghĩ tới phản ứng của phần đông dân chúng, trong đó có hàng chục triệu lao động nghèo đang chạy ăn từng bữa cầm hơi sau đại dịch Covid-19, những số phận vất vưởng ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chống chọi với mưa lũ, hạn hán, đường sụt lở, cầu trôi để giành giật từng cân sắn từng bắp ngô với thú hoang!

MA NAT
Nguồn: Văn Việt

Ở SG thì xây dựng nhiều tỷ à, nhưng trên tinh thần nhà nươc và nhân dân cùng làm, như hẻm nhà T là thu mỗi hộ 2triệu8trăm ngànđể làm đường, nói là tháng 5 làm nhưng giờ sắp hết tháng 5 rồi mà chưa làm luôn, T đoán là thu chưa đủ, SG hoa lệ, hoa cho người giàu và lệ cho người nghèo, nhiều nhà chạy ăn từng bữa lấy đâu ra tiền đóng
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!   Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! I_icon13Sun 28 May 2023, 14:24

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Những dự án văn hóa nghìn tỉ và lời cảnh báo của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Tuần qua, cộng đồng MXH nóng rực bởi tin chính thức về các Dự án công trình văn hóa khủng của Hà Nội – như "Phục dựng điện Kính Thiên", dựng lại "Hệ thống thủy văn thời An Dương Vương" quanh khu vực Cổ Loa, trước đó mấy tháng là Nhà hát Opera trên Hồ Tây… chúng đều có dự chi tới hàng ngàn tỷ đồng, khiến nhiều người chợt giật mình, vì những vụ việc động trời này ứng nghiệm với lời cảnh báo gay gắt của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng qua vở kịch “Vũ Như Tô” được sáng tác năm 1943.


Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! 34647210

Chiếc xe máy của gia đình cô giáo mầm non Mai Thị Yến – người vừa tử nạn trên đường vượt đèo đến lớp học


Trong tác phẩm, Vũ Như Tô là môt nghệ sĩ kiến trúc tài hoa, giàu tinh thần dân tộc, tính khí ngay thẳng không chịu nhún mình trước cường quyền. Khi ông vua bạo tàn chỉ biết hưởng lạc là Lê Tương Dực giao nhiệm vụ xây dựng Cửu Trùng Đài làm chốn ăn chơi cho bạo chúa, nghệ sĩ đã kiên quyết từ chối. Nhưng Đan Thiềm – một cung nữ ngưỡng mộ tài năng của Vũ Như Tô đã thuyết phục ông rằng: công trình mà ông xây dựng sẽ có thể "tranh tinh xảo với hóa công", sẽ trường tồn, điểm tô xứng đáng cho đất nước. Nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm, ông đã dốc toàn tâm toàn ý để thiết kế một tòa lâu đài "bền vững như trăng sao", với ước mong giữa cõi trần có thể xuất hiện một chốn bồng lai tiên cảnh khiến người người thán phục, ngưỡng mộ. Song công trình này vô tình đã gây ra bao đau khổ, mất mát cho nhân dân khiến lòng dân oán thán, căm ghét. Quận công Trịnh Duy Sản đã dấy binh, lôi kéo thợ làm phản. Khi biết tin binh biến, nhìn thấy sự hung hãn của dân bạo loạn, Đan Thiềm giục ông đi trốn, nhưng Vũ không nghe vì tự thấy mình không có tội. Cuối cùng, khi Lê Tương Dực bị giết, Đan Thiềm bị bắt, quân khởi loạn đốt Cửu Trùng Đài thành tro bụi, Vũ Như Tô mới đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng Đài!

Với tấn bi kịch của Vũ Như Tô, nhà văn muốn đề cập đến một vấn đề mang tính triết lý nhân sinh sâu sắc, đó là mối quan hệ máu thịt giữa cuộc đời và nghệ thuật. Ông cảnh báo: một khi người nghệ sĩ chân chính đi ngược lại quyền lợi nhân dân, thì tài năng và mơ ước cao đẹp cuối cùng sẽ bị hủy diệt.

Nhưng, nếu đem so sánh cái công trình kiến trúc của người nghệ sĩ giàu tinh thần dân tộc Vũ Như Tô nọ với những dự án hôm nay mà nhà văn-bác sĩ Trần Thanh Cảnh diễu là “đem hàng ngàn tỷ vnđ làm đồ giả ngắm chơi” thì quả là ép uổng, và chính những người “vẽ” ra mấy cái “đồ giả” với mục đích giải ngân và chia chác nhau đó cũng sẽ phải thấy xấu hổ!

Ông Trần Thanh Cảnh đã vạch rõ: Thành Cổ Loa vốn gắn với nhà nước Âu Lạc và vị vua An Dương Vương cùng câu chuyện tình huyền sử Mỵ Châu – Trọng Thủy. Đến nay đọc thư tịch còn sót lại, chỉ thấy ít dòng mù mờ, hầu như không có mô tả nào cụ thể về quy mô, hình dáng, kích thước, bố phòng… của thành. Trên thực địa, cũng chỉ còn vài gò đất mơ hồ, được coi là tường thành sót lại. Vậy muốn phục dựng thì căn cứ vào đâu mà làm? Chắc là vẽ đại, làm đại đi, rồi muốn ra sao, thành gì thì thành! Miễn là giải ngân 1480 tỷ kia xong là OK!

Còn Điện Kính Thiên trong hoàng thành Hà Nội cũng vậy. Vốn được xây dựng từ thời Lê. Đến thời Nguyễn điện đã bị hạ giải đem đồ mộc vào Huế làm, còn sót lại mỗi đôi rồng đá như ta thấy hiện nay. Thời Pháp, bọn thực dân san bằng luôn cả thành Hà Nội. Thời nay, hồi chống Mỹ quân đội lập tổng hành dinh trong đó, đào bới đục phá tứ tung hết lên. Đọc trong sách báo thư tịch thời Lê – Trịnh – Nguyễn cũng chẳng tìm thấy bóng dáng điện Kính Thiên đâu: chắc cha con rủ nhau vào kinh thành Huế, coppy vài cái điện nhà Nguyễn về vẽ thêm râu ria rồi trưng ra, dựng lên! Sao mà chả được, cốt tiêu cho hết 1800 tỷ là OK!

Tổng số 3280 tỷ vnđ mà đem đi làm đồ giả cổ để xoa tay ngắm chơi thì quả bái phục cái độ ăn chơi của các quan đất thổ đu!… Tiêu xong số 3280 tỷ, đảm bảo các quan no ấm nhiều đời: đồ (giả) cổ nó là vô giá (trị) nhé! Bảo 3280 tỷ cũng được, mà 328 tỷ cũng xong! Bởi thế, chỗ ngon ăn thế tội gì không xơi? (Trần Thanh Cảnh)

Còn mấy tháng trước, khi Đồ án quy hoạch xây dựng nhà hát Opera được tung hô rầm rĩ nào là xứng tầm với Thủ đô, quy hoạch đẹp, chi tiết, với quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan bán đảo Quảng An trở thành đô thị văn minh, nào là đã được gần 100% người dân đồng thuận, thì những cư dân bị ảnh hưởng trực tiếp trong việc xây dựng một nhà hát Opera tại ngõ Đầm Trị và khu vực xung quanh, gồm 196 hộ dân lại phản đối quy hoạch này. Theo cư dân tại đây, UBND quận Tây Hồ tổ chức lấy ý kiến ngày 15/7 nhưng nhiều người dân phản ánh họ không biết, không được mời tham gia. Chính vì vậy, thông tin gần 100% người dân đồng thuận là không đúng, gây bức xúc cho người dân có đất bị ảnh hưởng trực tiếp nếu triển khai quy hoạch. Ngoài ra cư dân cũng băn khoăn việc lập dự án xây dựng nhà hát ở Đầm Trị và dự án xây dựng nhà cao tầng 58 Tây Hồ liệu có phá vỡ cảnh quan Hồ Tây? Một số người dân cũng cho rằng, cơ sở hạ tầng, không gian Hồ Tây không đủ xây dựng các công trình lớn, nhưng đồ án quy hoạch không có đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng đến Hồ Tây, cũng như các làng nghề truyền thống, các di tích lịch sử, tâm linh tại khu vực này. Người dân cũng bày tỏ sự lo lắng đồ án thiếu rõ ràng về loại đất đang sử dụng (đất phi nông nghiệp, đất có sổ…) nhưng trên quy hoạch lại thể hiện là đất công… (VOV)

Dân Hà Nội và cả nước chắc đều không thể quên cái cảnh hoang tàn thê thảm của Bảo tàng Hà Nội, Làng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam, Trường quay Cổ Loa, v.v. Cùng với những công trình mới nọ chúng chắc chắn sẽ “xú danh xứng tầm” với nhiều công trình cỡ hàng ngàn tỷ của các tập đoàn kinh tế Nhà nước đang mọc rêu, thở hắt, đắp chiếu chờ thanh lý bán sắt vụn!

Trong vở kịch “Vũ Như Tô” vừa nói trên, có nhân vật thái tử Chiêm Thành, anh ta nói với người thợ Chiêm Thành như sau: “Nước ta bại chỉ vì nay làm đền, mai đẽo tượng, rút cục cả vua lẫn dân chết vì đền đài; còn họ (Dân Việt – NAT chú thích) chỉ nai lưng khơi sông, đắp đê, khai khẩn ruộng hoang, cho nên dân họ đông, nước họ mạnh, người họ hùng cường”. Câu thoại rất thấm thía này có thể đem nhắn với những người, những cấp đã/ hay chuẩn bị duyệt nguồn kinh phí khổng lồ để tạo ra những “đồ giả” khủng nọ, biết đâu họ sẽ giật mình nghĩ tới phản ứng của phần đông dân chúng, trong đó có hàng chục triệu lao động nghèo đang chạy ăn từng bữa cầm hơi sau đại dịch Covid-19, những số phận vất vưởng ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chống chọi với mưa lũ, hạn hán, đường sụt lở, cầu trôi để giành giật từng cân sắn từng bắp ngô với thú hoang!

MA NAT
Nguồn: Văn Việt

Ở SG thì xây dựng nhiều tỷ à, nhưng trên tinh thần nhà nươc và nhân dân cùng làm, như hẻm nhà T là thu mỗi hộ 2triệu8trăm ngànđể làm đường, nói là tháng 5 làm nhưng giờ sắp hết tháng 5 rồi mà chưa làm luôn, T đoán là thu chưa đủ, SG hoa lệ, hoa cho người giàu và lệ cho người nghèo, nhiều nhà chạy ăn từng bữa lấy đâu ra tiền đóng

nhà nước không làm lấy gì (các quan) ăn? :mim:

_________________________
Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!   Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi! I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Đem 3280 tỷ làm đồ giả ngắm chơi!
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: GIẢI TRÍ :: Quê Hương yêu dấu :: Tin tức... mình-