Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Kỳ thi Tú tài IBM ở Sài Gòn năm 1974 by Trà Mi Today at 09:44

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:24

ĐƯỜNG THƠ MÁI ẤM ĐÀO VIÊN by mytutru Yesterday at 21:05

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:03

7 chữ by Tinh Hoa Yesterday at 14:10

Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh by Trà Mi Yesterday at 13:41

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Yesterday at 12:27

Tin Thời Sự Và Những Bình Luận “Trái Chiều” by chuoigia Yesterday at 11:14

Thành Tâm Chú Nguyện by mytutru Yesterday at 10:42

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Wed 18 Sep 2024, 22:24

Lục bát by Tinh Hoa Wed 18 Sep 2024, 13:26

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Tue 17 Sep 2024, 19:40

5 chữ by Tinh Hoa Tue 17 Sep 2024, 14:33

Vua Trời Hỏi Phật by mytutru Mon 16 Sep 2024, 22:10

BÀI GIẢNG RẤT HAY by mytutru Mon 16 Sep 2024, 20:09

Những bài học thuộc lòng by buixuanphuong09 Mon 16 Sep 2024, 06:46

Đường luật by Tinh Hoa Mon 16 Sep 2024, 06:08

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Thu 12 Sep 2024, 07:44

Một thoáng mây bay 14 by Ai Hoa Wed 11 Sep 2024, 07:37

Tính cách của người Sài Gòn ngày xưa by Trà Mi Mon 09 Sep 2024, 08:28

Vinh Danh Trong Toàn Cầu Thập Bát Danh Nhân by Trà Mi Mon 09 Sep 2024, 07:21

Xe gắn máy tại miền Nam Việt Nam trước 1975 by Trà Mi Thu 29 Aug 2024, 14:22

Lưu Kỷ Niệm TX Ngọc Điền by mytutru Wed 28 Aug 2024, 16:25

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Tue 27 Aug 2024, 18:39

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Tue 27 Aug 2024, 14:36

Một thoáng mây bay 5 by Ai Hoa Tue 27 Aug 2024, 14:22

CHIA ĐAU CÙNG PHƯƠNG NGUYÊN by Ai Hoa Mon 26 Aug 2024, 15:19

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Thu 22 Aug 2024, 03:13

TRANG THƠ LƯU NIỆM PHƯƠNG, LÝ by buixuanphuong09 Wed 21 Aug 2024, 15:30

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Tue 20 Aug 2024, 14:35

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Cột đồng chưa xanh (2)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1 ... 32 ... 60, 61, 62 ... 74 ... 87  Next
Tác giảThông điệp
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10594
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Wed 12 Feb 2020, 12:43

Cột đồng chưa xanh (tt)

Gã quay sang Đào Long Vân nói, giọng điệu ôn tồn hơn:
_ Hai người hãy sang đại thuyền của ta. Thuyền to chạy nhanh hơn và nếu đụng độ hải tặc, bên đấy cũng an toàn hơn.

Một tên thủ hạ Kình Nghê Hội rắc thuốc lên vết thương rồi buộc mảnh vải băng lại, sau đấy đỡ chàng lên cáng rồi cùng một tên khác khuân sang đại thuyền. Hồng Chi Lan đi bên cạnh không rời một bước.

Bọn thuỷ thủ lăng xăng nhổ neo chèo thuyền đi. Thiếu hội chủ trầm tư đứng nhìn về hướng Bắc, nơi có đoàn thuyền hải tặc, mặt không giấu được nét lo âu.

Hồng Chi Lan cười nhạt:
_ Hừ, cái gì gọi là đứng thứ nhì trong tứ hội “Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”, cái gì là bảo hộ thuyền buôn chống giặc bể từ Bắc xuống Nam toàn hữu danh vô thực. Chửa đụng đầu bọn chúng đã cúp đuôi chạy.

Đào Long Vân khoát tay:
_ Suỵt, em đừng nói thế. Giặc Tàu Ô không phải là bọn cướp thường.

Hồng Chi Lan tò mò hỏi:
_ Thế chúng là ai?

Đào Long Vân trả lời:
_ Giặc Tàu Ô là những toán cướp bể có nguồn gốc từ bên Tàu, thường được ghi nhận trong thư tịch dưới các danh xưng Tề Ngôi hải phỉ hay Ô Thuyền hải phỉ. Đại Thanh Thực Lục gọi chúng là Ô Thuyền An Nam, Ô Tào An Nam vì bọn họ muốn đổ tội cho bọn cướp này vốn ở nước Nam ta, do triều đình Tây Sơn dung dưỡng.

Hồng Chi Lan mở to mắt:
_ Tại sao gọi là Tàu Ô anh nhỉ?

Đào Long Vân nói:
_ Cũng chưa rõ hẳn! Theo lời truyền tụng phổ biến của dân gian, những toán cướp bể này thường đi trên những chiếc thuyền lớn sơn màu đen, buồm màu đen nên người ta gọi đó là giặc Tàu Ô, chữ Hán là Ô Thuyền [烏船] hay Ô Tào [烏艚] tức là tàu màu đen, tàu ô. Tuy nhiên, trong thực tế, tàu thuyền của hải tặc từ Trung Quốc sang có khá nhiều màu sắc khác nhau, nhiều khi rất giống thuyền buôn, nên cách giải thích này chưa hợp lý, vì chữ “Ô” ở đây không phải chữ “ô” mang nghĩa màu đen. Nhiều người cho rằng tàu cướp biển có ngăn từng ô nên gọi là Tàu Ô. Cũng có người bảo lý do của tên gọi là người cầm đầu bọn chúng họ Ô.

Hồng Chi Lan lại hỏi:
_ Thế sao chúng không cướp phá ở bên Tàu mà chạy sang nước ta?

Đào Long Vân cười đáp:
_ Có chứ em! Chúng thường xuyên tiến hành cướp phá ở vùng bể phía đông và nam nước Tàu và đã duy trì hoạt động suốt nhiều trăm năm nay. Địa bàn chủ yếu của giặc Tàu Ô kéo từ vùng biển Triết Giang, Phúc Kiến, Đài Loan, Quảng Đông, Hải Nam đến dọc vùng bể từ Bắc chí Nam của ta. Đời Lê, giặc Tàu Ô luôn là mối lo lớn của triều đình, nhiều võ tướng được cử đi đánh dẹp thường xuyên, nhưng không giải quyết nổi. Tuy vậy, thời Tây Sơn triều đình đã khôn khéo dùng biện pháp kết hợp giữa trấn áp và chiêu dụ để thu phục được nhiều toán hải phỉ Tàu Ô giúp vào việc quấy phá lãnh hải nhà Thanh. Thậm chí nhiều tên thủ lĩnh của hải tặc còn được phong tước như Bảo Đức Hầu, Kim Ngọc Hầu, Đông Hải Vương, Bình Ba Vương,… Mùa xuân năm Kỷ Dậu họ đã cùng quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà góp phần tiêu diệt hai mươi vạn quân Mãn Thanh xâm chiếm nước Nam. Trong cuộc giao tranh với chúa Nguyễn, họ tiếp tay quân Tây Sơn chặn đánh quân Gia Định ở Đà Nẵng và bao vây khống chế các thành Diên Khánh và Biên Hoà. Năm Kỷ Mùi quân chúa Nguyễn ra chinh phạt, Quy Nhơn thất thủ, họ cùng các tướng quân Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng bao vây lấy lại Quy Nhơn khiến tướng thủ thành là Quận công Vũ Tính phải tự thiêu. Năm Tân Dậu Nguyễn Ánh dẫn đại quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của Tây Sơn. Quân Tây Sơn thảm bại, Phú Xuân thất thủ, chiến thuyền Tàu Ô bị đánh chìm quá nửa, ba vị tổng binh Tàu Ô là Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài bị bắt. Vua Tây Sơn Cảnh Thịnh dẫn tàn binh chạy ra Thăng Long, lực lượng hải tặc cũng tứ tán. Khi nhà Tây Sơn bị tiêu diệt, thủy sư quân đội triều Nguyễn xin phép Thanh triều truy sát tận ổ, công phá sào huyệt Giang Bình, thủ lĩnh Tàu Ô là Trịnh Thất bị bắt xử trảm. Các nhóm tàn quân còn lại của các nhóm hải tặc phải tháo chạy về Trung Hoa. Tưởng đâu vùng bể nước ta đã yên ổn thoát nạn Tàu Ô, nào dè chúng lại hồi phục hoạt động trở lại!

Im lặng một chốc, Hồng Chi Lan lại hỏi tiếp:
_ Ban nãy em nghe bảo bọn hải tặc là Hồng Kỳ bang, chẳng nhẽ còn có bang khác hay sao anh nhỉ?

Đào Long Vân ngẩn người:
_ Cái này anh không biết. Có lẽ là bọn chúng mới chia nhóm sau này nên sử sách chưa ghi chép đến.

(còn tiếp)


_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Cẩn Vũ

Cẩn Vũ

Tổng số bài gửi : 1802
Registration date : 03/09/2012

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Wed 12 Feb 2020, 12:52

Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Gã quay sang Đào Long Vân nói, giọng điệu ôn tồn hơn:
_ Hai người hãy sang đại thuyền của ta. Thuyền to chạy nhanh hơn và nếu đụng độ hải tặc, bên đấy cũng an toàn hơn.

Một tên thủ hạ Kình Nghê Hội rắc thuốc lên vết thương rồi buộc mảnh vải băng lại, sau đấy đỡ chàng lên cáng rồi cùng một tên khác khuân sang đại thuyền. Hồng Chi Lan đi bên cạnh không rời một bước.

Bọn thuỷ thủ lăng xăng nhổ neo chèo thuyền đi. Thiếu hội chủ trầm tư đứng nhìn về hướng Bắc, nơi có đoàn thuyền hải tặc, mặt không giấu được nét lo âu.

Hồng Chi Lan cười nhạt:
_ Hừ, cái gì gọi là đứng thứ nhì trong tứ hội “Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”, cái gì là bảo hộ thuyền buôn chống giặc bể từ Bắc xuống Nam toàn hữu danh vô thực. Chửa đụng đầu bọn chúng đã cúp đuôi chạy.

Đào Long Vân khoát tay:
_ Suỵt, em đừng nói thế. Giặc Tàu Ô không phải là bọn cướp thường.

Hồng Chi Lan tò mò hỏi:
_ Thế chúng là ai?

Đào Long Vân trả lời:
_ Giặc Tàu Ô là những toán cướp bể có nguồn gốc từ bên Tàu, thường được ghi nhận trong thư tịch dưới các danh xưng Tề Ngôi hải phỉ hay Ô Thuyền hải phỉ. Đại Thanh Thực Lục gọi chúng là Ô Thuyền An Nam, Ô Tào An Nam vì bọn họ muốn đổ tội cho bọn cướp này vốn ở nước Nam ta, do triều đình Tây Sơn dung dưỡng.

Hồng Chi Lan mở to mắt:
_ Tại sao gọi là Tàu Ô anh nhỉ?

Đào Long Vân nói:
_ Cũng chưa rõ hẳn! Theo lời truyền tụng phổ biến của dân gian, những toán cướp bể này thường đi trên những chiếc thuyền lớn sơn màu đen, buồm màu đen nên người ta gọi đó là giặc Tàu Ô, chữ Hán là Ô Thuyền [烏船] hay Ô Tào [烏艚] tức là tàu màu đen, tàu ô. Tuy nhiên, trong thực tế, tàu thuyền của hải tặc từ Trung Quốc sang có khá nhiều màu sắc khác nhau, nhiều khi rất giống thuyền buôn, nên cách giải thích này chưa hợp lý, vì chữ “Ô” ở đây không phải chữ “ô” mang nghĩa màu đen. Nhiều người cho rằng tàu cướp biển có ngăn từng ô nên gọi là Tàu Ô. Cũng có người bảo lý do của tên gọi là người cầm đầu bọn chúng họ Ô.

Hồng Chi Lan lại hỏi:
_ Thế sao chúng không cướp phá ở bên Tàu mà chạy sang nước ta?

Đào Long Vân cười đáp:
_ Có chứ em! Chúng thường xuyên tiến hành cướp phá ở vùng bể phía đông và nam nước Tàu và đã duy trì hoạt động suốt nhiều trăm năm nay. Địa bàn chủ yếu của giặc Tàu Ô kéo từ vùng biển Triết Giang, Phúc Kiến, Đài Loan, Quảng Đông, Hải Nam đến dọc vùng bể từ Bắc chí Nam của ta. Đời Lê, giặc Tàu Ô luôn là mối lo lớn của triều đình, nhiều võ tướng được cử đi đánh dẹp thường xuyên, nhưng không giải quyết nổi. Tuy vậy, thời Tây Sơn triều đình đã khôn khéo dùng biện pháp kết hợp giữa trấn áp và chiêu dụ để thu phục được nhiều toán hải phỉ Tàu Ô giúp vào việc quấy phá lãnh hải nhà Thanh. Thậm chí nhiều tên thủ lĩnh của hải tặc còn được phong tước như Bảo Đức Hầu, Kim Ngọc Hầu, Đông Hải Vương, Bình Ba Vương,… Mùa xuân năm Kỷ Dậu họ đã cùng quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà góp phần tiêu diệt hai mươi vạn quân Mãn Thanh xâm chiếm nước Nam. Trong cuộc giao tranh với chúa Nguyễn, họ tiếp tay quân Tây Sơn chặn đánh quân Gia Định ở Đà Nẵng và bao vây khống chế các thành Diên Khánh và Biên Hoà. Năm Kỷ Mùi quân chúa Nguyễn ra chinh phạt, Quy Nhơn thất thủ, họ cùng các tướng quân Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng bao vây lấy lại Quy Nhơn khiến tướng thủ thành là Quận công Vũ Tính phải tự thiêu. Năm Tân Dậu Nguyễn Ánh dẫn đại quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của Tây Sơn. Quân Tây Sơn thảm bại, Phú Xuân thất thủ, chiến thuyền Tàu Ô bị đánh chìm quá nửa, ba vị tổng binh Tàu Ô là Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài bị bắt. Vua Tây Sơn Cảnh Thịnh dẫn tàn binh chạy ra Thăng Long, lực lượng hải tặc cũng tứ tán. Khi nhà Tây Sơn bị tiêu diệt, thủy sư quân đội triều Nguyễn xin phép Thanh triều truy sát tận ổ, công phá sào huyệt Giang Bình, thủ lĩnh Tàu Ô là Trịnh Thất bị bắt xử trảm. Các nhóm tàn quân còn lại của các nhóm hải tặc phải tháo chạy về Trung Hoa. Tưởng đâu vùng bể nước ta đã yên ổn thoát nạn Tàu Ô, nào dè chúng lại hồi phục hoạt động trở lại!

Im lặng một chốc, Hồng Chi Lan lại hỏi tiếp:
_ Ban nãy em nghe bảo bọn hải tặc là Hồng Kỳ bang, chẳng nhẽ còn có bang khác hay sao anh nhỉ?

Đào Long Vân ngẩn người:
_ Cái này anh không biết. Có lẽ là bọn chúng mới chia nhóm sau này nên sử sách chưa ghi chép đến.

(còn tiếp)

Dạ thưa Thầy, vậy chữ ô còn có nghĩa là màu đen sao Thầy, em nghe người ta nói : Ngựa ô, tàu ô, gà ô, thế là con ngựa đen và ông tàu da đen hả Thầy?


Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10594
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Wed 12 Feb 2020, 13:12

Cẩn Vũ đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Gã quay sang Đào Long Vân nói, giọng điệu ôn tồn hơn:
_ Hai người hãy sang đại thuyền của ta. Thuyền to chạy nhanh hơn và nếu đụng độ hải tặc, bên đấy cũng an toàn hơn.

Một tên thủ hạ Kình Nghê Hội rắc thuốc lên vết thương rồi buộc mảnh vải băng lại, sau đấy đỡ chàng lên cáng rồi cùng một tên khác khuân sang đại thuyền. Hồng Chi Lan đi bên cạnh không rời một bước.

Bọn thuỷ thủ lăng xăng nhổ neo chèo thuyền đi. Thiếu hội chủ trầm tư đứng nhìn về hướng Bắc, nơi có đoàn thuyền hải tặc, mặt không giấu được nét lo âu.

Hồng Chi Lan cười nhạt:
_ Hừ, cái gì gọi là đứng thứ nhì trong tứ hội “Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”, cái gì là bảo hộ thuyền buôn chống giặc bể từ Bắc xuống Nam toàn hữu danh vô thực. Chửa đụng đầu bọn chúng đã cúp đuôi chạy.

Đào Long Vân khoát tay:
_ Suỵt, em đừng nói thế. Giặc Tàu Ô không phải là bọn cướp thường.

Hồng Chi Lan tò mò hỏi:
_ Thế chúng là ai?

Đào Long Vân trả lời:
_ Giặc Tàu Ô là những toán cướp bể có nguồn gốc từ bên Tàu, thường được ghi nhận trong thư tịch dưới các danh xưng Tề Ngôi hải phỉ hay Ô Thuyền hải phỉ. Đại Thanh Thực Lục gọi chúng là Ô Thuyền An Nam, Ô Tào An Nam vì bọn họ muốn đổ tội cho bọn cướp này vốn ở nước Nam ta, do triều đình Tây Sơn dung dưỡng.

Hồng Chi Lan mở to mắt:
_ Tại sao gọi là Tàu Ô anh nhỉ?

Đào Long Vân nói:
_ Cũng chưa rõ hẳn! Theo lời truyền tụng phổ biến của dân gian, những toán cướp bể này thường đi trên những chiếc thuyền lớn sơn màu đen, buồm màu đen nên người ta gọi đó là giặc Tàu Ô, chữ Hán là Ô Thuyền [烏船] hay Ô Tào [烏艚] tức là tàu màu đen, tàu ô. Tuy nhiên, trong thực tế, tàu thuyền của hải tặc từ Trung Quốc sang có khá nhiều màu sắc khác nhau, nhiều khi rất giống thuyền buôn, nên cách giải thích này chưa hợp lý, vì chữ “Ô” ở đây không phải chữ “ô” mang nghĩa màu đen. Nhiều người cho rằng tàu cướp biển có ngăn từng ô nên gọi là Tàu Ô. Cũng có người bảo lý do của tên gọi là người cầm đầu bọn chúng họ Ô.

Hồng Chi Lan lại hỏi:
_ Thế sao chúng không cướp phá ở bên Tàu mà chạy sang nước ta?

Đào Long Vân cười đáp:
_ Có chứ em! Chúng thường xuyên tiến hành cướp phá ở vùng bể phía đông và nam nước Tàu và đã duy trì hoạt động suốt nhiều trăm năm nay. Địa bàn chủ yếu của giặc Tàu Ô kéo từ vùng biển Triết Giang, Phúc Kiến, Đài Loan, Quảng Đông, Hải Nam đến dọc vùng bể từ Bắc chí Nam của ta. Đời Lê, giặc Tàu Ô luôn là mối lo lớn của triều đình, nhiều võ tướng được cử đi đánh dẹp thường xuyên, nhưng không giải quyết nổi. Tuy vậy, thời Tây Sơn triều đình đã khôn khéo dùng biện pháp kết hợp giữa trấn áp và chiêu dụ để thu phục được nhiều toán hải phỉ Tàu Ô giúp vào việc quấy phá lãnh hải nhà Thanh. Thậm chí nhiều tên thủ lĩnh của hải tặc còn được phong tước như Bảo Đức Hầu, Kim Ngọc Hầu, Đông Hải Vương, Bình Ba Vương,… Mùa xuân năm Kỷ Dậu họ đã cùng quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà góp phần tiêu diệt hai mươi vạn quân Mãn Thanh xâm chiếm nước Nam. Trong cuộc giao tranh với chúa Nguyễn, họ tiếp tay quân Tây Sơn chặn đánh quân Gia Định ở Đà Nẵng và bao vây khống chế các thành Diên Khánh và Biên Hoà. Năm Kỷ Mùi quân chúa Nguyễn ra chinh phạt, Quy Nhơn thất thủ, họ cùng các tướng quân Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng bao vây lấy lại Quy Nhơn khiến tướng thủ thành là Quận công Vũ Tính phải tự thiêu. Năm Tân Dậu Nguyễn Ánh dẫn đại quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của Tây Sơn. Quân Tây Sơn thảm bại, Phú Xuân thất thủ, chiến thuyền Tàu Ô bị đánh chìm quá nửa, ba vị tổng binh Tàu Ô là Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài bị bắt. Vua Tây Sơn Cảnh Thịnh dẫn tàn binh chạy ra Thăng Long, lực lượng hải tặc cũng tứ tán. Khi nhà Tây Sơn bị tiêu diệt, thủy sư quân đội triều Nguyễn xin phép Thanh triều truy sát tận ổ, công phá sào huyệt Giang Bình, thủ lĩnh Tàu Ô là Trịnh Thất bị bắt xử trảm. Các nhóm tàn quân còn lại của các nhóm hải tặc phải tháo chạy về Trung Hoa. Tưởng đâu vùng bể nước ta đã yên ổn thoát nạn Tàu Ô, nào dè chúng lại hồi phục hoạt động trở lại!

Im lặng một chốc, Hồng Chi Lan lại hỏi tiếp:
_ Ban nãy em nghe bảo bọn hải tặc là Hồng Kỳ bang, chẳng nhẽ còn có bang khác hay sao anh nhỉ?

Đào Long Vân ngẩn người:
_ Cái này anh không biết. Có lẽ là bọn chúng mới chia nhóm sau này nên sử sách chưa ghi chép đến.

(còn tiếp)

Dạ thưa Thầy, vậy chữ ô còn có nghĩa là màu đen sao Thầy, em nghe người ta nói : Ngựa ô, tàu ô, gà ô, thế là con ngựa đen và ông tàu da đen hả Thầy?



Ngựa ô thì đúng rùi, mà người da đen thì không gọi ô. CV có biết sự tích tên ngựa ô chưa?   :mim:

_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Cẩn Vũ

Cẩn Vũ

Tổng số bài gửi : 1802
Registration date : 03/09/2012

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Wed 12 Feb 2020, 21:33

Ai Hoa đã viết:
Cẩn Vũ đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Gã quay sang Đào Long Vân nói, giọng điệu ôn tồn hơn:
_ Hai người hãy sang đại thuyền của ta. Thuyền to chạy nhanh hơn và nếu đụng độ hải tặc, bên đấy cũng an toàn hơn.

Một tên thủ hạ Kình Nghê Hội rắc thuốc lên vết thương rồi buộc mảnh vải băng lại, sau đấy đỡ chàng lên cáng rồi cùng một tên khác khuân sang đại thuyền. Hồng Chi Lan đi bên cạnh không rời một bước.

Bọn thuỷ thủ lăng xăng nhổ neo chèo thuyền đi. Thiếu hội chủ trầm tư đứng nhìn về hướng Bắc, nơi có đoàn thuyền hải tặc, mặt không giấu được nét lo âu.

Hồng Chi Lan cười nhạt:
_ Hừ, cái gì gọi là đứng thứ nhì trong tứ hội “Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”, cái gì là bảo hộ thuyền buôn chống giặc bể từ Bắc xuống Nam toàn hữu danh vô thực. Chửa đụng đầu bọn chúng đã cúp đuôi chạy.

Đào Long Vân khoát tay:
_ Suỵt, em đừng nói thế. Giặc Tàu Ô không phải là bọn cướp thường.

Hồng Chi Lan tò mò hỏi:
_ Thế chúng là ai?

Đào Long Vân trả lời:
_ Giặc Tàu Ô là những toán cướp bể có nguồn gốc từ bên Tàu, thường được ghi nhận trong thư tịch dưới các danh xưng Tề Ngôi hải phỉ hay Ô Thuyền hải phỉ. Đại Thanh Thực Lục gọi chúng là Ô Thuyền An Nam, Ô Tào An Nam vì bọn họ muốn đổ tội cho bọn cướp này vốn ở nước Nam ta, do triều đình Tây Sơn dung dưỡng.

Hồng Chi Lan mở to mắt:
_ Tại sao gọi là Tàu Ô anh nhỉ?

Đào Long Vân nói:
_ Cũng chưa rõ hẳn! Theo lời truyền tụng phổ biến của dân gian, những toán cướp bể này thường đi trên những chiếc thuyền lớn sơn màu đen, buồm màu đen nên người ta gọi đó là giặc Tàu Ô, chữ Hán là Ô Thuyền [烏船] hay Ô Tào [烏艚] tức là tàu màu đen, tàu ô. Tuy nhiên, trong thực tế, tàu thuyền của hải tặc từ Trung Quốc sang có khá nhiều màu sắc khác nhau, nhiều khi rất giống thuyền buôn, nên cách giải thích này chưa hợp lý, vì chữ “Ô” ở đây không phải chữ “ô” mang nghĩa màu đen. Nhiều người cho rằng tàu cướp biển có ngăn từng ô nên gọi là Tàu Ô. Cũng có người bảo lý do của tên gọi là người cầm đầu bọn chúng họ Ô.

Hồng Chi Lan lại hỏi:
_ Thế sao chúng không cướp phá ở bên Tàu mà chạy sang nước ta?

Đào Long Vân cười đáp:
_ Có chứ em! Chúng thường xuyên tiến hành cướp phá ở vùng bể phía đông và nam nước Tàu và đã duy trì hoạt động suốt nhiều trăm năm nay. Địa bàn chủ yếu của giặc Tàu Ô kéo từ vùng biển Triết Giang, Phúc Kiến, Đài Loan, Quảng Đông, Hải Nam đến dọc vùng bể từ Bắc chí Nam của ta. Đời Lê, giặc Tàu Ô luôn là mối lo lớn của triều đình, nhiều võ tướng được cử đi đánh dẹp thường xuyên, nhưng không giải quyết nổi. Tuy vậy, thời Tây Sơn triều đình đã khôn khéo dùng biện pháp kết hợp giữa trấn áp và chiêu dụ để thu phục được nhiều toán hải phỉ Tàu Ô giúp vào việc quấy phá lãnh hải nhà Thanh. Thậm chí nhiều tên thủ lĩnh của hải tặc còn được phong tước như Bảo Đức Hầu, Kim Ngọc Hầu, Đông Hải Vương, Bình Ba Vương,… Mùa xuân năm Kỷ Dậu họ đã cùng quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà góp phần tiêu diệt hai mươi vạn quân Mãn Thanh xâm chiếm nước Nam. Trong cuộc giao tranh với chúa Nguyễn, họ tiếp tay quân Tây Sơn chặn đánh quân Gia Định ở Đà Nẵng và bao vây khống chế các thành Diên Khánh và Biên Hoà. Năm Kỷ Mùi quân chúa Nguyễn ra chinh phạt, Quy Nhơn thất thủ, họ cùng các tướng quân Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng bao vây lấy lại Quy Nhơn khiến tướng thủ thành là Quận công Vũ Tính phải tự thiêu. Năm Tân Dậu Nguyễn Ánh dẫn đại quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của Tây Sơn. Quân Tây Sơn thảm bại, Phú Xuân thất thủ, chiến thuyền Tàu Ô bị đánh chìm quá nửa, ba vị tổng binh Tàu Ô là Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài bị bắt. Vua Tây Sơn Cảnh Thịnh dẫn tàn binh chạy ra Thăng Long, lực lượng hải tặc cũng tứ tán. Khi nhà Tây Sơn bị tiêu diệt, thủy sư quân đội triều Nguyễn xin phép Thanh triều truy sát tận ổ, công phá sào huyệt Giang Bình, thủ lĩnh Tàu Ô là Trịnh Thất bị bắt xử trảm. Các nhóm tàn quân còn lại của các nhóm hải tặc phải tháo chạy về Trung Hoa. Tưởng đâu vùng bể nước ta đã yên ổn thoát nạn Tàu Ô, nào dè chúng lại hồi phục hoạt động trở lại!

Im lặng một chốc, Hồng Chi Lan lại hỏi tiếp:
_ Ban nãy em nghe bảo bọn hải tặc là Hồng Kỳ bang, chẳng nhẽ còn có bang khác hay sao anh nhỉ?

Đào Long Vân ngẩn người:
_ Cái này anh không biết. Có lẽ là bọn chúng mới chia nhóm sau này nên sử sách chưa ghi chép đến.

(còn tiếp)

Dạ thưa Thầy, vậy chữ ô còn có nghĩa là màu đen sao Thầy, em nghe người ta nói : Ngựa ô, tàu ô, gà ô, thế là con ngựa đen và ông tàu da đen hả Thầy?



Ngựa ô thì đúng rùi, mà người da đen thì không gọi ô. CV có biết sự tích tên ngựa ô chưa?   :mim:

Dạ chưaThầy ơi! Thầy kể để cho em mở rộng tầm mắt tí tẹo ạ.
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37409
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Thu 13 Feb 2020, 09:09

Cẩn Vũ đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cẩn Vũ đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Gã quay sang Đào Long Vân nói, giọng điệu ôn tồn hơn:
_ Hai người hãy sang đại thuyền của ta. Thuyền to chạy nhanh hơn và nếu đụng độ hải tặc, bên đấy cũng an toàn hơn.

Một tên thủ hạ Kình Nghê Hội rắc thuốc lên vết thương rồi buộc mảnh vải băng lại, sau đấy đỡ chàng lên cáng rồi cùng một tên khác khuân sang đại thuyền. Hồng Chi Lan đi bên cạnh không rời một bước.

Bọn thuỷ thủ lăng xăng nhổ neo chèo thuyền đi. Thiếu hội chủ trầm tư đứng nhìn về hướng Bắc, nơi có đoàn thuyền hải tặc, mặt không giấu được nét lo âu.

Hồng Chi Lan cười nhạt:
_ Hừ, cái gì gọi là đứng thứ nhì trong tứ hội “Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”, cái gì là bảo hộ thuyền buôn chống giặc bể từ Bắc xuống Nam toàn hữu danh vô thực. Chửa đụng đầu bọn chúng đã cúp đuôi chạy.

Đào Long Vân khoát tay:
_ Suỵt, em đừng nói thế. Giặc Tàu Ô không phải là bọn cướp thường.

Hồng Chi Lan tò mò hỏi:
_ Thế chúng là ai?

Đào Long Vân trả lời:
_ Giặc Tàu Ô là những toán cướp bể có nguồn gốc từ bên Tàu, thường được ghi nhận trong thư tịch dưới các danh xưng Tề Ngôi hải phỉ hay Ô Thuyền hải phỉ. Đại Thanh Thực Lục gọi chúng là Ô Thuyền An Nam, Ô Tào An Nam vì bọn họ muốn đổ tội cho bọn cướp này vốn ở nước Nam ta, do triều đình Tây Sơn dung dưỡng.

Hồng Chi Lan mở to mắt:
_ Tại sao gọi là Tàu Ô anh nhỉ?

Đào Long Vân nói:
_ Cũng chưa rõ hẳn! Theo lời truyền tụng phổ biến của dân gian, những toán cướp bể này thường đi trên những chiếc thuyền lớn sơn màu đen, buồm màu đen nên người ta gọi đó là giặc Tàu Ô, chữ Hán là Ô Thuyền [烏船] hay Ô Tào [烏艚] tức là tàu màu đen, tàu ô. Tuy nhiên, trong thực tế, tàu thuyền của hải tặc từ Trung Quốc sang có khá nhiều màu sắc khác nhau, nhiều khi rất giống thuyền buôn, nên cách giải thích này chưa hợp lý, vì chữ “Ô” ở đây không phải chữ “ô” mang nghĩa màu đen. Nhiều người cho rằng tàu cướp biển có ngăn từng ô nên gọi là Tàu Ô. Cũng có người bảo lý do của tên gọi là người cầm đầu bọn chúng họ Ô.

Hồng Chi Lan lại hỏi:
_ Thế sao chúng không cướp phá ở bên Tàu mà chạy sang nước ta?

Đào Long Vân cười đáp:
_ Có chứ em! Chúng thường xuyên tiến hành cướp phá ở vùng bể phía đông và nam nước Tàu và đã duy trì hoạt động suốt nhiều trăm năm nay. Địa bàn chủ yếu của giặc Tàu Ô kéo từ vùng biển Triết Giang, Phúc Kiến, Đài Loan, Quảng Đông, Hải Nam đến dọc vùng bể từ Bắc chí Nam của ta. Đời Lê, giặc Tàu Ô luôn là mối lo lớn của triều đình, nhiều võ tướng được cử đi đánh dẹp thường xuyên, nhưng không giải quyết nổi. Tuy vậy, thời Tây Sơn triều đình đã khôn khéo dùng biện pháp kết hợp giữa trấn áp và chiêu dụ để thu phục được nhiều toán hải phỉ Tàu Ô giúp vào việc quấy phá lãnh hải nhà Thanh. Thậm chí nhiều tên thủ lĩnh của hải tặc còn được phong tước như Bảo Đức Hầu, Kim Ngọc Hầu, Đông Hải Vương, Bình Ba Vương,… Mùa xuân năm Kỷ Dậu họ đã cùng quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà góp phần tiêu diệt hai mươi vạn quân Mãn Thanh xâm chiếm nước Nam. Trong cuộc giao tranh với chúa Nguyễn, họ tiếp tay quân Tây Sơn chặn đánh quân Gia Định ở Đà Nẵng và bao vây khống chế các thành Diên Khánh và Biên Hoà. Năm Kỷ Mùi quân chúa Nguyễn ra chinh phạt, Quy Nhơn thất thủ, họ cùng các tướng quân Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng bao vây lấy lại Quy Nhơn khiến tướng thủ thành là Quận công Vũ Tính phải tự thiêu. Năm Tân Dậu Nguyễn Ánh dẫn đại quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của Tây Sơn. Quân Tây Sơn thảm bại, Phú Xuân thất thủ, chiến thuyền Tàu Ô bị đánh chìm quá nửa, ba vị tổng binh Tàu Ô là Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài bị bắt. Vua Tây Sơn Cảnh Thịnh dẫn tàn binh chạy ra Thăng Long, lực lượng hải tặc cũng tứ tán. Khi nhà Tây Sơn bị tiêu diệt, thủy sư quân đội triều Nguyễn xin phép Thanh triều truy sát tận ổ, công phá sào huyệt Giang Bình, thủ lĩnh Tàu Ô là Trịnh Thất bị bắt xử trảm. Các nhóm tàn quân còn lại của các nhóm hải tặc phải tháo chạy về Trung Hoa. Tưởng đâu vùng bể nước ta đã yên ổn thoát nạn Tàu Ô, nào dè chúng lại hồi phục hoạt động trở lại!

Im lặng một chốc, Hồng Chi Lan lại hỏi tiếp:
_ Ban nãy em nghe bảo bọn hải tặc là Hồng Kỳ bang, chẳng nhẽ còn có bang khác hay sao anh nhỉ?

Đào Long Vân ngẩn người:
_ Cái này anh không biết. Có lẽ là bọn chúng mới chia nhóm sau này nên sử sách chưa ghi chép đến.

(còn tiếp)

Dạ thưa Thầy, vậy chữ ô còn có nghĩa là màu đen sao Thầy, em nghe người ta nói : Ngựa ô, tàu ô, gà ô, thế là con ngựa đen và ông tàu da đen hả Thầy?



Ngựa ô thì đúng rùi, mà người da đen thì không gọi ô. CV có biết sự tích tên ngựa ô chưa?   :mim:

Dạ chưaThầy ơi! Thầy kể để cho em mở rộng tầm mắt tí tẹo ạ.
Ngựa ô thì Cẩn Vũ đã hỏi, thầy sẽ giải đáp. Nhân đây trò muốn nhờ thầy tìm hiểu, giải thích thêm về TẦU Ô, chuyện của thầy đã có, nhưng theo ý trò chữ Ô này hình như có nghĩa ô hợp, vì trước đây quân Tầu sang xâm lấn thường kéo theo nhiều dân thường sang dựa thế cướp phá.
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10594
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Thu 13 Feb 2020, 09:51

Cẩn Vũ đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cẩn Vũ đã viết:


[/color]Dạ thưa Thầy, vậy chữ ô còn có nghĩa là màu đen sao Thầy, em nghe người ta nói : Ngựa ô, tàu ô, gà ô, thế là con ngựa đen và ông tàu da đen hả Thầy?


Ngựa ô thì đúng rùi, mà người da đen thì không gọi ô. CV có biết sự tích tên ngựa ô chưa?   :mim:

Dạ chưaThầy ơi! Thầy kể để cho em mở rộng tầm mắt tí tẹo ạ.


Ngựa ô, chó mực, mèo mun, bò hóng

Ngày xửa ngày xưa, thuở thú vật còn nói được tiếng người (*), có anh nông phu nọ nuôi trong nhà 5 con vật: 1 con bò, 1 con ngựa, 1 con chó, 1 con mèo và 1 con heo. Tình cờ mấy con thú này đều có bộ lông màu đen tuyền cả.  Thế nên anh nông phu gọi chúng là bò đen, ngựa đen, chó đen, mèo đen và heo đen. Mấy con thú này không bằng lòng khi thấy chủ gọi chúng cùng tên như nhau, bèn tranh công kể lể. Con ngựa nói:
_ Ông chủ nghĩ coi, tôi phi hay, chạy giỏi, ngày đi hàng trăm dặm. Nhờ cỡi tôi đi chơi, ông chủ có thể làm oai với thiên hạ, tôi cao quý như vậy mà ông chủ gọi tôi giống như mấy đứa thấp hèn này, thật là bất công với tôi quá!

Con bò cũng nói:
_ Tôi kéo xe, cày bừa cực nhọc. Nhờ tôi mà ông chủ có thóc gạo ăn, có sữa để uống, có rơm củi trong nhà để đun. Đâu như bọn chó mèo heo kia thật vô dụng. Xin ông chủ ban cho tôi một cái tên khác.

Con chó tức mình cãi:
_ Tôi mà vô dụng à? Ban ngày tôi theo ông chủ đi săn, đêm đến trong lúc ai cũng ngủ say thì tôi phải thức canh phòng kẻ trộm cho ông chủ được yên giấc. Có đâu như hai đứa mèo và heo lười nhác chỉ nằm ì một chỗ chờ ăn thôi. Kêu tôi bằng đen như chúng, tôi tủi phận quá!

Con mèo trợn mắt giơ vuốt nhọn ra:
_ Lười nhác không có cửa nơi tôi đâu! Vắng mặt tôi lũ chuột đã chén ráo trọi kho lẫm của ông chủ, cắn phá nát đồ đạc trong nhà, liệu ông chủ có còn thung dung nhàn hạ nữa hay chăng? Nghe tiếng mèo ngao là cả lũ rét run lên, cuống cuồng bỏ trốn, trong nhà ngoài sân không một gã chuột nào léo hánh. Với thành tích của tôi, tôi xứng đáng hơn là cái tên đen ấy.

Con heo cũng xí phần:
_ Tôi đây ích lợi hơn chúng nhiều. Thịt của tôi ngon, tôi sinh sản nhiều, mỗi lứa hàng tá heo con, chúng lại mau lớn, mau mập, ông chủ bán có tiền xây nhà tậu ruộng. Tôi nào có kém ai? Ông chủ gọi tôi bằng tên gì nghe sang trọng hơn một chút mới phải!

Con vật nào cũng giành phần hơn. Anh nông phu bèn phân xử:
_ Thật là khó xử cho ta, hễ bênh vực kẻ này thì mích lòng kẻ khác. Thôi thì ta bày ra cuộc thi chạy, từ thềm nhà này đến cây đa đầu làng ai tới trước thì được chức lớn, tới sau thì chức phải kém hơn. Lớn nhất là Ô, tức là đen như quạ ô, thứ nhì là Mực, tức là đen như mực tàu à, thứ ba là Mun, đen như gỗ mun, thứ tư là Hóng, là bồ hóng - khói bếp đóng trên mái nhà, kẻ về cuối cùng không được chức gì phải chịu lấy tên Đen vậy.

Cả lũ đều bằng lòng. Kết quả là con ngựa đã quen chạy đường xa nên về nhất, được lãnh chức ngựa Ô, thứ nhì là chó mực vì chuyên săn chồn đuổi thỏ chạy cũng khá nhanh nên lãnh chức chó Mực, thứ ba là mèo, lãnh chức mèo Mun, thứ tư là bò được tên bò Hóng, cuối cùng là con heo ụt ịt chạy chậm về chót, nên vẫn gọi là heo Đen như cũ.

Chú thích:
(*) tại sao bây giờ thú vật không còn nói tiếng người thì có một câu truyện cổ tích khác để giải thích.   :tongue:

_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10594
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Thu 13 Feb 2020, 10:26

buixuanphuong09 đã viết:

Ngựa ô thì Cẩn Vũ đã hỏi, thầy sẽ giải đáp. Nhân đây trò muốn nhờ thầy tìm hiểu, giải thích thêm về TẦU Ô, chuyện của thầy đã có, nhưng theo ý trò chữ Ô này hình như có nghĩa ô hợp, vì trước đây quân Tầu sang xâm lấn thường kéo theo nhiều dân thường sang dựa thế cướp phá.

AH chưa nghe ai bảo Tàu Ô là giặc Tàu ô hợp cả. Giặc Tàu Ô là quân cướp biển, trong đó chữ Tàu nghĩa là chiếc tàu, chiếc thuyền nên sách sử nhà Thanh mới viết là Ô Thuyền [烏 船] hay Ô Tào [烏艚] (Tào là thuyền lớn).

Đừng lầm Giặc Tàu Ô với bọn giặc Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng thời Tự Đức, vốn là dư đảng của Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864), đám dân nghèo nổi loạn bên Tàu khi bị tiêu diệt chạy sang Việt Nam cướp phá, mặc dù Tàu Ô cũng có nhóm Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng, vv.

_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37409
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Thu 13 Feb 2020, 13:59

Ai Hoa đã viết:
buixuanphuong09 đã viết:

Ngựa ô thì Cẩn Vũ đã hỏi, thầy sẽ giải đáp. Nhân đây trò muốn nhờ thầy tìm hiểu, giải thích thêm về TẦU Ô, chuyện của thầy đã có, nhưng theo ý trò chữ Ô này hình như có nghĩa ô hợp, vì trước đây quân Tầu sang xâm lấn thường kéo theo nhiều dân thường sang dựa thế cướp phá.

AH chưa nghe ai bảo Tàu Ô là giặc Tàu ô hợp cả. Giặc Tàu Ô là quân cướp biển, trong đó chữ Tàu nghĩa là chiếc tàu, chiếc thuyền nên sách sử nhà Thanh mới viết là Ô Thuyền [烏 船] hay Ô Tào [烏艚] (Tào là thuyền lớn).

Đừng lầm Giặc Tàu Ô với bọn giặc Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng thời Tự Đức, vốn là dư đảng của Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864), đám dân nghèo nổi loạn bên Tàu khi bị tiêu diệt chạy sang Việt Nam cướp phá, mặc dù Tàu Ô cũng có nhóm Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng, vv.
Đấy là theo ý hiểu suy diễn của trò thôi, giờ được thầy giải thích mới sáng tỏ. Trò là một nông dân kiến thức ít ỏi nhưng lại tham muốn biết nhiều. Đó là tật nhưng không phải lỗi. Nhờ lòng khát học trò mới có phúc duyên gặp thầy, được thoả mãn nhiều điều hiểu biết. Chân thành tri ân thầy.
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10594
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Thu 20 Feb 2020, 15:59

Cột đồng chưa xanh (tt)

Thiếu hội chủ liếc nhìn qua Hồng Chi Lan một thoáng rồi lên tiếng:
_ Theo lời truyền thì sau khi thủ lĩnh Tàu Ô là Trịnh Thất chết, các nhóm hải tặc lại rơi vào cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng giữa những bang nhóm từng là đồng minh với nhau. Trong số mười hai thủ lĩnh hải tặc ở vùng duyên hải Lưỡng Quảng, năm người đã chết trong các cuộc tương tàn khốc liệt. Còn lại bảy người là Trịnh Nhất, Ô Thạch Nhị, Ngô Trí Thanh, Kim Cổ Dưỡng, Trịnh Lão Đồng, Quách Bà Đới, Lương Bảo  đồng ý hòa giải, kết thành liên minh hải tặc. Trừ Trịnh Lão Đồng không lâu sau quy phục Thanh triều, còn lại sáu nhóm được phân chia theo màu cờ hiệu khác nhau là Hồng kỳ bang cờ đỏ, Hoàng kỳ bang cờ vàng, Thanh kỳ bang cờ màu lục, Lam kỳ bang cờ xanh dương, Hắc kỳ bang cờ đen, và Bạch kỳ bang cờ trắng. Chúng liên hợp với nhau thống nhất kế hoạch tác chiến và phân chia vùng hoạt động.

Đào Long Vân ngạc nhiên:
_ Bọn chúng phân chia như thế nào vậy thiếu hội chủ?

Thiếu hội chủ đáp:
_ Theo thỏa ước liên minh, mỗi chiếc thuyền sẽ phải được đăng ký với một bang kỳ và phải được xác định rõ ràng. Bất cứ thuyền nào bị bắt ngụy tạo thủ tục đăng ký sẽ bị trừng phạt. Thoả ước quy định các điều khoản ngăn cấm hải tặc đánh nhau để giành giật chiến lợi phẩm đã thu đoạt được, và không được tự mình tiến hành các hoạt động không được cho phép, để ngăn chặn sự tranh chấp nội bộ. Bởi vì phần lớn lợi tức của họ sẽ phát sinh từ việc bán sự bảo kê, các thành viên cũng đồng ý sẽ tôn trọng hợp đồng bán bảo kê của nhau. Thỏa ước liên minh cũng xác định liên minh là một thực thể toàn diện, có quyền hạn để phân phối tài sản tịch thu được và trừng trị kẻ vi phạm, các thủ lĩnh hợp thành một hội đồng phân giải tối cao và là tòa án trọng tài chung thẩm. Trong sáu nhóm, Hồng Kỳ bang dưới quyền thủ lĩnh của Trịnh Nhất có thực lực hùng hậu nhất với từ hàng nghìn thuyền lớn, từ hai vạn đến bốn vạn hải tặc, cùng với nhiều đầu lĩnh trứ danh, trong đó có Trịnh Nhất Tẩu, vợ của Trịnh Nhất, và Trương Bảo Tử, con nuôi của Trịnh Nhất. Dưới sự thống lãnh của Trịnh Nhất, hải tặc Hồng Kỳ bang trở thành một đế chế hải tặc, thao túng toàn bộ vùng biển từ Nam Trung Hoa cho đến tận Mã Lai và Nam Dương. Tuy nhiên Trịnh Nhất bị chết trong một vụ đắm tàu do bão tố trên bể. Trước nguy cơ liên minh hải tặc có thể gãy đổ, Hồng Kỳ bang có thể bị các bang khác đe dọa thôn tính, Nhất Tẩu quyết định tự mình tiếp quản cơ nghiệp của Trịnh Nhất, lên làm lãnh tụ Hồng Kỳ Bang và trở thành nữ tướng cướp bể lừng lẫy nhất Á châu và Thái Bình Dương. Nhờ có Nhất Tẩu dẫn dắt, Hồng Kỳ bang hùng mạnh hơn cả thời Trịnh Nhất làm minh chủ.

Hồng Chi Lan hỏi:
_ Đàn bà mà là chủ tướng cướp bể được ư? Nữ nhi làm thế nào mà ra lệnh cho đám côn đồ vong mệnh để chúng nghe theo?

Thiếu hội chủ bĩu môi:
_ Ngươi tưởng chỉ có đàn ông mới ra lệnh được à? Ngày xưa chẳng phải Bà Trưng, Bà Triệu cũng đã cầm quân đánh giặc khiến giới mày râu phải khâm phục sao?

Đào Long Vân gật gù:
_ Bà này chẳng những có tài mà còn khiêm tốn nữa!

Hồng Chi Lan mở to mắt:
_ Anh biết bà ta à?

Đào Long Vân lắc đầu:
_ Không, nhưng cái tên rất giản dị, Trịnh Nhất Tẩu nghĩa là người đàn bà của Trịnh Nhất. Đáng lẽ nữ tướng kiêu hùng như thế cũng phải có danh xưng nghe cho xứng.

Thiếu hội chủ nói:
_ Tên thực của Trịnh Nhất Tẩu là Thạch Dương, xuất thân là một kỹ nữ có nhan sắc, y thị còn có kỹ danh là Hương Cô. Lúc tiếp quản Hồng kỳ bang y thị chỉ mới băm ba tuổi. Việc đầu tiên để thi hành quyền lực là phải siết chặt quân kỷ, Nhất Tẩu ra nghiêm lịnh:
    - Một là những kẻ nhát gan hoặc bất tuân thượng lệnh: lập tức chém đầu.
    - Hai là trộm cắp công khố bảo tàng (của hải tặc), giấu riêng chiến lợi phẩm, hoặc cưỡng đoạt tài sản của dân chúng quanh sào huyệt: treo cổ. Chiến lợi phẩm cướp được đều phải nộp về cho hạm đội để phân chia đồng đều, tàu nào trực tiếp tham gia cướp bóc chỉ được nhận một phần năm giá trị.
    - Ba là nghỉ phép quá hạn hoặc tự ý trốn về thăm nhà: xẻo tai.
    - Bốn là cưỡng hiếp con tin: tử hình. Khi bắt được phụ nữ từ các tàu buôn, những người có nhan sắc tầm thường sẽ được thả tự do về đất liền ngay lập tức, còn những cô gái xinh đẹp sẽ được đem ra đấu giá cho các cướp biển trên tàu. Người nào mua nữ tù nhân về sẽ phải làm lễ cưới và sống trọn đời với người con gái đó, nếu có hành vi lừa dối sẽ bị xử tử. Những cướp biển hãm hiếp nữ tù nhân cũng bị xử trảm ngay trên tàu.
    - Năm là nam nữ tư thông ngoại tình: nếu xảy ra sự ân ái đồng thuận trước hôn nhân giữa hai người, cả hai đều bị khép tội chết, nam thì chặt đầu, nữ bỏ rọ thả chìm đáy biển.

Đào Long Vân ồ lên:
_ Hải tặc mà đề ra quy định chung thuỷ vợ chồng và tử hình kẻ hiếp dâm thì bà ta quả là độc nhất vô nhị nhỉ?

Thiếu hội chủ đáp:
_ Đúng là đặc biệt thực. Ngoài ra Nhất Tẩu đề ra qui tắc chỉ đánh cướp 3 loại: quan thuyền (thuyền của quan quân), Dương thuyền (thuyền nước ngoài), và lương thuyền (thuyền tải lương). Những thuyền nào không muốn bị đánh cướp, kể cả thuyền của triều đình thì khi rời cảng phải nộp bốn trăm đồng bạc Y Pha Nho, chuyến về đóng gấp đôi, tám trăm đồng. Thuyền nào không nộp đủ "phí bảo hộ" thì ráng chịu hậu quả. Nhất Tẩu trở thành linh hồn của toàn thể Lục Kỳ Bang hải tặc, được bọn họ toàn tâm toàn ý tuân phục.

(còn tiếp)


_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7169
Registration date : 01/04/2011

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13Fri 28 Feb 2020, 10:19

Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Thiếu hội chủ liếc nhìn qua Hồng Chi Lan một thoáng rồi lên tiếng:
_ Theo lời truyền thì sau khi thủ lĩnh Tàu Ô là Trịnh Thất chết, các nhóm hải tặc lại rơi vào cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng giữa những bang nhóm từng là đồng minh với nhau. Trong số mười hai thủ lĩnh hải tặc ở vùng duyên hải Lưỡng Quảng, năm người đã chết trong các cuộc tương tàn khốc liệt. Còn lại bảy người là Trịnh Nhất, Ô Thạch Nhị, Ngô Trí Thanh, Kim Cổ Dưỡng, Trịnh Lão Đồng, Quách Bà Đới, Lương Bảo  đồng ý hòa giải, kết thành liên minh hải tặc. Trừ Trịnh Lão Đồng không lâu sau quy phục Thanh triều, còn lại sáu nhóm được phân chia theo màu cờ hiệu khác nhau là Hồng kỳ bang cờ đỏ, Hoàng kỳ bang cờ vàng, Thanh kỳ bang cờ màu lục, Lam kỳ bang cờ xanh dương, Hắc kỳ bang cờ đen, và Bạch kỳ bang cờ trắng. Chúng liên hợp với nhau thống nhất kế hoạch tác chiến và phân chia vùng hoạt động.

Đào Long Vân ngạc nhiên:
_ Bọn chúng phân chia như thế nào vậy thiếu hội chủ?

Thiếu hội chủ đáp:
_ Theo thỏa ước liên minh, mỗi chiếc thuyền sẽ phải được đăng ký với một bang kỳ và phải được xác định rõ ràng. Bất cứ thuyền nào bị bắt ngụy tạo thủ tục đăng ký sẽ bị trừng phạt. Thoả ước quy định các điều khoản ngăn cấm hải tặc đánh nhau để giành giật chiến lợi phẩm đã thu đoạt được, và không được tự mình tiến hành các hoạt động không được cho phép, để ngăn chặn sự tranh chấp nội bộ. Bởi vì phần lớn lợi tức của họ sẽ phát sinh từ việc bán sự bảo kê, các thành viên cũng đồng ý sẽ tôn trọng hợp đồng bán bảo kê của nhau. Thỏa ước liên minh cũng xác định liên minh là một thực thể toàn diện, có quyền hạn để phân phối tài sản tịch thu được và trừng trị kẻ vi phạm, các thủ lĩnh hợp thành một hội đồng phân giải tối cao và là tòa án trọng tài chung thẩm. Trong sáu nhóm, Hồng Kỳ bang dưới quyền thủ lĩnh của Trịnh Nhất có thực lực hùng hậu nhất với từ hàng nghìn thuyền lớn, từ hai vạn đến bốn vạn hải tặc, cùng với nhiều đầu lĩnh trứ danh, trong đó có Trịnh Nhất Tẩu, vợ của Trịnh Nhất, và Trương Bảo Tử, con nuôi của Trịnh Nhất. Dưới sự thống lãnh của Trịnh Nhất, hải tặc Hồng Kỳ bang trở thành một đế chế hải tặc, thao túng toàn bộ vùng biển từ Nam Trung Hoa cho đến tận Mã Lai và Nam Dương. Tuy nhiên Trịnh Nhất bị chết trong một vụ đắm tàu do bão tố trên bể. Trước nguy cơ liên minh hải tặc có thể gãy đổ, Hồng Kỳ bang có thể bị các bang khác đe dọa thôn tính, Nhất Tẩu quyết định tự mình tiếp quản cơ nghiệp của Trịnh Nhất, lên làm lãnh tụ Hồng Kỳ Bang và trở thành nữ tướng cướp bể lừng lẫy nhất Á châu và Thái Bình Dương. Nhờ có Nhất Tẩu dẫn dắt, Hồng Kỳ bang hùng mạnh hơn cả thời Trịnh Nhất làm minh chủ.

Hồng Chi Lan hỏi:
_ Đàn bà mà là chủ tướng cướp bể được ư? Nữ nhi làm thế nào mà ra lệnh cho đám côn đồ vong mệnh để chúng nghe theo?

Thiếu hội chủ bĩu môi:
_ Ngươi tưởng chỉ có đàn ông mới ra lệnh được à? Ngày xưa chẳng phải Bà Trưng, Bà Triệu cũng đã cầm quân đánh giặc khiến giới mày râu phải khâm phục sao?

Đào Long Vân gật gù:
_ Bà này chẳng những có tài mà còn khiêm tốn nữa!

Hồng Chi Lan mở to mắt:
_ Anh biết bà ta à?

Đào Long Vân lắc đầu:
_ Không, nhưng cái tên rất giản dị, Trịnh Nhất Tẩu nghĩa là người đàn bà của Trịnh Nhất. Đáng lẽ nữ tướng kiêu hùng như thế cũng phải có danh xưng nghe cho xứng.

Thiếu hội chủ nói:
_ Tên thực của Trịnh Nhất Tẩu là Thạch Dương, xuất thân là một kỹ nữ có nhan sắc, y thị còn có kỹ danh là Hương Cô. Lúc tiếp quản Hồng kỳ bang y thị chỉ mới băm ba tuổi. Việc đầu tiên để thi hành quyền lực là phải siết chặt quân kỷ, Nhất Tẩu ra nghiêm lịnh:
    - Một là những kẻ nhát gan hoặc bất tuân thượng lệnh: lập tức chém đầu.
    - Hai là trộm cắp công khố bảo tàng (của hải tặc), giấu riêng chiến lợi phẩm, hoặc cưỡng đoạt tài sản của dân chúng quanh sào huyệt: treo cổ. Chiến lợi phẩm cướp được đều phải nộp về cho hạm đội để phân chia đồng đều, tàu nào trực tiếp tham gia cướp bóc chỉ được nhận một phần năm giá trị.
    - Ba là nghỉ phép quá hạn hoặc tự ý trốn về thăm nhà: xẻo tai.
    - Bốn là cưỡng hiếp con tin: tử hình. Khi bắt được phụ nữ từ các tàu buôn, những người có nhan sắc tầm thường sẽ được thả tự do về đất liền ngay lập tức, còn những cô gái xinh đẹp sẽ được đem ra đấu giá cho các cướp biển trên tàu. Người nào mua nữ tù nhân về sẽ phải làm lễ cưới và sống trọn đời với người con gái đó, nếu có hành vi lừa dối sẽ bị xử tử. Những cướp biển hãm hiếp nữ tù nhân cũng bị xử trảm ngay trên tàu.
    - Năm là nam nữ tư thông ngoại tình: nếu xảy ra sự ân ái đồng thuận trước hôn nhân giữa hai người, cả hai đều bị khép tội chết, nam thì chặt đầu, nữ bỏ rọ thả chìm đáy biển.

Đào Long Vân ồ lên:
_ Hải tặc mà đề ra quy định chung thuỷ vợ chồng và tử hình kẻ hiếp dâm thì bà ta quả là độc nhất vô nhị nhỉ?

Thiếu hội chủ đáp:
_ Đúng là đặc biệt thực. Ngoài ra Nhất Tẩu đề ra qui tắc chỉ đánh cướp 3 loại: quan thuyền (thuyền của quan quân), Dương thuyền (thuyền nước ngoài), và lương thuyền (thuyền tải lương). Những thuyền nào không muốn bị đánh cướp, kể cả thuyền của triều đình thì khi rời cảng phải nộp bốn trăm đồng bạc Y Pha Nho, chuyến về đóng gấp đôi, tám trăm đồng. Thuyền nào không nộp đủ "phí bảo hộ" thì ráng chịu hậu quả. Nhất Tẩu trở thành linh hồn của toàn thể Lục Kỳ Bang hải tặc, được bọn họ toàn tâm toàn ý tuân phục.

(còn tiếp)


Luật hải tặc mờ còn tốt hơn luật triều đình, hihi!  applause applause applause
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 61 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Cột đồng chưa xanh (2)
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Cháo Đậu Xanh
» Sưu Tầm Cây Xanh Hoa Đẹp
» Dòng đời của một cây xanh bên hồ
» Bánh củ sắn và đậu xanh
» Tú_Yên vẽ
Trang 61 trong tổng số 87 trangChuyển đến trang : Previous  1 ... 32 ... 60, 61, 62 ... 74 ... 87  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: Ái Hoa-