Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? | |
| Tác giả | Thông điệp |
---|
Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Mon 05 Oct 2020, 09:31 | |
| Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Hóa ra có những ý nghĩa bất ngờ đằng sau mà chúng ta ít khi để ý đến!
J.D, Theo Trí Thức Trẻ
Có quốc gia đeo nhẫn bên trái, lại có nước đeo bên phải. Sự khác biệt này đến từ đâu?
Lễ đính hôn và đám cưới, điểm chung của cả hai là đều có nhẫn, được đôi uyên ương trao cho nhau.
Nhưng đến đây mới khó này: Theo bạn, đeo nhẫn cưới trên tay trái hay tay phải mới đúng? Đừng vội chọn nhé. Thực ra, có những quốc gia đeo nhẫn cưới bên tay phải, lại có đất nước đeo bên trái. Và mỗi kiểu lại gắn với văn hóa và lịch sử hết sức lâu đời và riêng biệt.
Về nguồn gốc của việc đeo nhẫn, nó bắt nguồn từ thời La Mã và Ai Cập cổ xưa. Theo đó, người xưa tin rằng ngón đeo nhẫn (ngón áp út) có chứa dây thần kinh nối với trái tim. Thậm chí người La Mã còn có tên gọi đặc biệt dành cho nó là "ven tình yêu" (lat. vena amoris). Khi đeo nhẫn lên ngón này, nghĩa là trái tim đã có chủ.
Đa số đeo nhẫn trên tay phải
Có rất nhiều quốc gia với truyền thống đeo nhẫn cưới trên tay phải. Người La Mã cổ xưa được cho là những người đầu tiên tạo ra tục lệ này, bởi quan niệm tay trái tượng trưng cho sự thiếu chân thành và không hạnh phúc.
Trong thời gian rất dài, người Ấn Độ cũng có truyền thống chỉ đeo nhẫn trên tay phải, bởi tay trái với họ là thứ "không tinh khiết". Tuy nhiên ngày nay, quy định này cũng không còn quá khắt khe nữa. Cô dâu chú rể có thể đeo nhẫn cưới ở tay nào cũng được, miễn là họ thích.
Châu Âu cũng có nhiều quốc gia đeo nhẫn tay phải, như Na Uy, Đan Mạch, Áo, Ba Lan, Bulgaria, Nga, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bỉ... Duy có Đức và Hà Lan thì đôi chút khác biệt. Các cặp đôi sẽ đeo nhẫn đính hôn lên tay trái, trong khi nhẫn cưới là tay phải. Đây là các dấu hiệu khá quan trọng đối với văn hóa xã hội của những quốc gia này.
Vậy còn những nơi đeo nhẫn bên trái?
Việc đeo nhẫn cưới bên tay trái thực chất là một truyền thống không quá lâu đời. Nó xuất hiện ở khoảng đầu thế kỷ 18, nhưng ít phổ biến hơn nhiều.
Trong một văn bản lịch sử vào năm 1869 trên tạp chí Journal of Popular Literature, Science, and Art, một số quốc gia đã đổi tay đeo nhẫn từ phải (tay thuận) sang trái (tay không thuận). Đó là dấu hiệu tôn trọng của người phụ nữ dành cho chồng, bởi thời điểm ấy đàn ông thường không đeo nhẫn cưới.
Một số quốc gia như Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, và Brazil thì đeo nhẫn bên tay phải trước lễ cưới, rồi chuyển sang đeo bên trái sau đó.
Trên thực tế, cũng có khá nhiều quốc gia chọn đeo nhẫn bên trái, chủ yếu nằm ở châu Á. Ngoài ra còn có Úc, Canada, Botswana, Ai Cập, Ireland, New Zealand, Nam Phi, Anh, Mỹ, Pháp, Ý... nữa.
Một vài sự thật khác lạ về tục đeo nhẫn cưới:
- Ở Sri Lanka, chú rể sẽ đeo nhẫn bên phải, trong khi cô dâu thì đeo bên trái.
- Đa số các quốc gia Hồi giáo không có tục đeo nhẫn. Nhưng trong trường hợp có thì có thể là trái (như Iran) hoặc phải (như Jordan).
- Tại một số quốc gia đeo nhẫn bên tay trái, nếu không may một trong hai qua đời, người còn lại chọn cách đeo nhẫn bên tay phải. Hành động này tượng trưng cho sự kết nối không rời đối với người quá cố.
- Trước Thế chiến II, đàn ông không đeo nhẫn cưới. Nhưng dần dần, các binh sĩ phải chiến đấu xa gia đình đã chọn đeo nhẫn như một cách gợi nhớ rằng ở quê hương vẫn đang có người chờ họ.
(Nguồn: kenh14vn) |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Mon 05 Oct 2020, 15:26 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Hóa ra có những ý nghĩa bất ngờ đằng sau mà chúng ta ít khi để ý đến!
J.D, Theo Trí Thức Trẻ
Có quốc gia đeo nhẫn bên trái, lại có nước đeo bên phải. Sự khác biệt này đến từ đâu?
Lễ đính hôn và đám cưới, điểm chung của cả hai là đều có nhẫn, được đôi uyên ương trao cho nhau.
Nhưng đến đây mới khó này: Theo bạn, đeo nhẫn cưới trên tay trái hay tay phải mới đúng? Đừng vội chọn nhé. Thực ra, có những quốc gia đeo nhẫn cưới bên tay phải, lại có đất nước đeo bên trái. Và mỗi kiểu lại gắn với văn hóa và lịch sử hết sức lâu đời và riêng biệt.
Về nguồn gốc của việc đeo nhẫn, nó bắt nguồn từ thời La Mã và Ai Cập cổ xưa. Theo đó, người xưa tin rằng ngón đeo nhẫn (ngón áp út) có chứa dây thần kinh nối với trái tim. Thậm chí người La Mã còn có tên gọi đặc biệt dành cho nó là "ven tình yêu" (lat. vena amoris). Khi đeo nhẫn lên ngón này, nghĩa là trái tim đã có chủ.
Đa số đeo nhẫn trên tay phải
Có rất nhiều quốc gia với truyền thống đeo nhẫn cưới trên tay phải. Người La Mã cổ xưa được cho là những người đầu tiên tạo ra tục lệ này, bởi quan niệm tay trái tượng trưng cho sự thiếu chân thành và không hạnh phúc.
Trong thời gian rất dài, người Ấn Độ cũng có truyền thống chỉ đeo nhẫn trên tay phải, bởi tay trái với họ là thứ "không tinh khiết". Tuy nhiên ngày nay, quy định này cũng không còn quá khắt khe nữa. Cô dâu chú rể có thể đeo nhẫn cưới ở tay nào cũng được, miễn là họ thích.
Châu Âu cũng có nhiều quốc gia đeo nhẫn tay phải, như Na Uy, Đan Mạch, Áo, Ba Lan, Bulgaria, Nga, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bỉ... Duy có Đức và Hà Lan thì đôi chút khác biệt. Các cặp đôi sẽ đeo nhẫn đính hôn lên tay trái, trong khi nhẫn cưới là tay phải. Đây là các dấu hiệu khá quan trọng đối với văn hóa xã hội của những quốc gia này.
Vậy còn những nơi đeo nhẫn bên trái?
Việc đeo nhẫn cưới bên tay trái thực chất là một truyền thống không quá lâu đời. Nó xuất hiện ở khoảng đầu thế kỷ 18, nhưng ít phổ biến hơn nhiều.
Trong một văn bản lịch sử vào năm 1869 trên tạp chí Journal of Popular Literature, Science, and Art, một số quốc gia đã đổi tay đeo nhẫn từ phải (tay thuận) sang trái (tay không thuận). Đó là dấu hiệu tôn trọng của người phụ nữ dành cho chồng, bởi thời điểm ấy đàn ông thường không đeo nhẫn cưới.
Một số quốc gia như Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, và Brazil thì đeo nhẫn bên tay phải trước lễ cưới, rồi chuyển sang đeo bên trái sau đó.
Trên thực tế, cũng có khá nhiều quốc gia chọn đeo nhẫn bên trái, chủ yếu nằm ở châu Á. Ngoài ra còn có Úc, Canada, Botswana, Ai Cập, Ireland, New Zealand, Nam Phi, Anh, Mỹ, Pháp, Ý... nữa.
Một vài sự thật khác lạ về tục đeo nhẫn cưới:
- Ở Sri Lanka, chú rể sẽ đeo nhẫn bên phải, trong khi cô dâu thì đeo bên trái.
- Đa số các quốc gia Hồi giáo không có tục đeo nhẫn. Nhưng trong trường hợp có thì có thể là trái (như Iran) hoặc phải (như Jordan).
- Tại một số quốc gia đeo nhẫn bên tay trái, nếu không may một trong hai qua đời, người còn lại chọn cách đeo nhẫn bên tay phải. Hành động này tượng trưng cho sự kết nối không rời đối với người quá cố.
- Trước Thế chiến II, đàn ông không đeo nhẫn cưới. Nhưng dần dần, các binh sĩ phải chiến đấu xa gia đình đã chọn đeo nhẫn như một cách gợi nhớ rằng ở quê hương vẫn đang có người chờ họ.
(Nguồn: kenh14vn) có hai vợ thì đeo hai tay lun _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Tue 06 Oct 2020, 13:26 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Hóa ra có những ý nghĩa bất ngờ đằng sau mà chúng ta ít khi để ý đến!
J.D, Theo Trí Thức Trẻ
Có quốc gia đeo nhẫn bên trái, lại có nước đeo bên phải. Sự khác biệt này đến từ đâu?
Lễ đính hôn và đám cưới, điểm chung của cả hai là đều có nhẫn, được đôi uyên ương trao cho nhau.
Nhưng đến đây mới khó này: Theo bạn, đeo nhẫn cưới trên tay trái hay tay phải mới đúng? Đừng vội chọn nhé. Thực ra, có những quốc gia đeo nhẫn cưới bên tay phải, lại có đất nước đeo bên trái. Và mỗi kiểu lại gắn với văn hóa và lịch sử hết sức lâu đời và riêng biệt.
Về nguồn gốc của việc đeo nhẫn, nó bắt nguồn từ thời La Mã và Ai Cập cổ xưa. Theo đó, người xưa tin rằng ngón đeo nhẫn (ngón áp út) có chứa dây thần kinh nối với trái tim. Thậm chí người La Mã còn có tên gọi đặc biệt dành cho nó là "ven tình yêu" (lat. vena amoris). Khi đeo nhẫn lên ngón này, nghĩa là trái tim đã có chủ.
Đa số đeo nhẫn trên tay phải
Có rất nhiều quốc gia với truyền thống đeo nhẫn cưới trên tay phải. Người La Mã cổ xưa được cho là những người đầu tiên tạo ra tục lệ này, bởi quan niệm tay trái tượng trưng cho sự thiếu chân thành và không hạnh phúc.
Trong thời gian rất dài, người Ấn Độ cũng có truyền thống chỉ đeo nhẫn trên tay phải, bởi tay trái với họ là thứ "không tinh khiết". Tuy nhiên ngày nay, quy định này cũng không còn quá khắt khe nữa. Cô dâu chú rể có thể đeo nhẫn cưới ở tay nào cũng được, miễn là họ thích.
Châu Âu cũng có nhiều quốc gia đeo nhẫn tay phải, như Na Uy, Đan Mạch, Áo, Ba Lan, Bulgaria, Nga, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bỉ... Duy có Đức và Hà Lan thì đôi chút khác biệt. Các cặp đôi sẽ đeo nhẫn đính hôn lên tay trái, trong khi nhẫn cưới là tay phải. Đây là các dấu hiệu khá quan trọng đối với văn hóa xã hội của những quốc gia này.
Vậy còn những nơi đeo nhẫn bên trái?
Việc đeo nhẫn cưới bên tay trái thực chất là một truyền thống không quá lâu đời. Nó xuất hiện ở khoảng đầu thế kỷ 18, nhưng ít phổ biến hơn nhiều.
Trong một văn bản lịch sử vào năm 1869 trên tạp chí Journal of Popular Literature, Science, and Art, một số quốc gia đã đổi tay đeo nhẫn từ phải (tay thuận) sang trái (tay không thuận). Đó là dấu hiệu tôn trọng của người phụ nữ dành cho chồng, bởi thời điểm ấy đàn ông thường không đeo nhẫn cưới.
Một số quốc gia như Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, và Brazil thì đeo nhẫn bên tay phải trước lễ cưới, rồi chuyển sang đeo bên trái sau đó.
Trên thực tế, cũng có khá nhiều quốc gia chọn đeo nhẫn bên trái, chủ yếu nằm ở châu Á. Ngoài ra còn có Úc, Canada, Botswana, Ai Cập, Ireland, New Zealand, Nam Phi, Anh, Mỹ, Pháp, Ý... nữa.
Một vài sự thật khác lạ về tục đeo nhẫn cưới:
- Ở Sri Lanka, chú rể sẽ đeo nhẫn bên phải, trong khi cô dâu thì đeo bên trái.
- Đa số các quốc gia Hồi giáo không có tục đeo nhẫn. Nhưng trong trường hợp có thì có thể là trái (như Iran) hoặc phải (như Jordan).
- Tại một số quốc gia đeo nhẫn bên tay trái, nếu không may một trong hai qua đời, người còn lại chọn cách đeo nhẫn bên tay phải. Hành động này tượng trưng cho sự kết nối không rời đối với người quá cố.
- Trước Thế chiến II, đàn ông không đeo nhẫn cưới. Nhưng dần dần, các binh sĩ phải chiến đấu xa gia đình đã chọn đeo nhẫn như một cách gợi nhớ rằng ở quê hương vẫn đang có người chờ họ.
(Nguồn: kenh14vn) có hai vợ thì đeo hai tay lun Có ông ba vợ thì đeo như nào ạ? |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Wed 07 Oct 2020, 09:00 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Hóa ra có những ý nghĩa bất ngờ đằng sau mà chúng ta ít khi để ý đến!
J.D, Theo Trí Thức Trẻ
Có quốc gia đeo nhẫn bên trái, lại có nước đeo bên phải. Sự khác biệt này đến từ đâu?
Lễ đính hôn và đám cưới, điểm chung của cả hai là đều có nhẫn, được đôi uyên ương trao cho nhau.
Nhưng đến đây mới khó này: Theo bạn, đeo nhẫn cưới trên tay trái hay tay phải mới đúng? Đừng vội chọn nhé. Thực ra, có những quốc gia đeo nhẫn cưới bên tay phải, lại có đất nước đeo bên trái. Và mỗi kiểu lại gắn với văn hóa và lịch sử hết sức lâu đời và riêng biệt.
Về nguồn gốc của việc đeo nhẫn, nó bắt nguồn từ thời La Mã và Ai Cập cổ xưa. Theo đó, người xưa tin rằng ngón đeo nhẫn (ngón áp út) có chứa dây thần kinh nối với trái tim. Thậm chí người La Mã còn có tên gọi đặc biệt dành cho nó là "ven tình yêu" (lat. vena amoris). Khi đeo nhẫn lên ngón này, nghĩa là trái tim đã có chủ.
Đa số đeo nhẫn trên tay phải
Có rất nhiều quốc gia với truyền thống đeo nhẫn cưới trên tay phải. Người La Mã cổ xưa được cho là những người đầu tiên tạo ra tục lệ này, bởi quan niệm tay trái tượng trưng cho sự thiếu chân thành và không hạnh phúc.
Trong thời gian rất dài, người Ấn Độ cũng có truyền thống chỉ đeo nhẫn trên tay phải, bởi tay trái với họ là thứ "không tinh khiết". Tuy nhiên ngày nay, quy định này cũng không còn quá khắt khe nữa. Cô dâu chú rể có thể đeo nhẫn cưới ở tay nào cũng được, miễn là họ thích.
Châu Âu cũng có nhiều quốc gia đeo nhẫn tay phải, như Na Uy, Đan Mạch, Áo, Ba Lan, Bulgaria, Nga, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bỉ... Duy có Đức và Hà Lan thì đôi chút khác biệt. Các cặp đôi sẽ đeo nhẫn đính hôn lên tay trái, trong khi nhẫn cưới là tay phải. Đây là các dấu hiệu khá quan trọng đối với văn hóa xã hội của những quốc gia này.
Vậy còn những nơi đeo nhẫn bên trái?
Việc đeo nhẫn cưới bên tay trái thực chất là một truyền thống không quá lâu đời. Nó xuất hiện ở khoảng đầu thế kỷ 18, nhưng ít phổ biến hơn nhiều.
Trong một văn bản lịch sử vào năm 1869 trên tạp chí Journal of Popular Literature, Science, and Art, một số quốc gia đã đổi tay đeo nhẫn từ phải (tay thuận) sang trái (tay không thuận). Đó là dấu hiệu tôn trọng của người phụ nữ dành cho chồng, bởi thời điểm ấy đàn ông thường không đeo nhẫn cưới.
Một số quốc gia như Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, và Brazil thì đeo nhẫn bên tay phải trước lễ cưới, rồi chuyển sang đeo bên trái sau đó.
Trên thực tế, cũng có khá nhiều quốc gia chọn đeo nhẫn bên trái, chủ yếu nằm ở châu Á. Ngoài ra còn có Úc, Canada, Botswana, Ai Cập, Ireland, New Zealand, Nam Phi, Anh, Mỹ, Pháp, Ý... nữa.
Một vài sự thật khác lạ về tục đeo nhẫn cưới:
- Ở Sri Lanka, chú rể sẽ đeo nhẫn bên phải, trong khi cô dâu thì đeo bên trái.
- Đa số các quốc gia Hồi giáo không có tục đeo nhẫn. Nhưng trong trường hợp có thì có thể là trái (như Iran) hoặc phải (như Jordan).
- Tại một số quốc gia đeo nhẫn bên tay trái, nếu không may một trong hai qua đời, người còn lại chọn cách đeo nhẫn bên tay phải. Hành động này tượng trưng cho sự kết nối không rời đối với người quá cố.
- Trước Thế chiến II, đàn ông không đeo nhẫn cưới. Nhưng dần dần, các binh sĩ phải chiến đấu xa gia đình đã chọn đeo nhẫn như một cách gợi nhớ rằng ở quê hương vẫn đang có người chờ họ.
(Nguồn: kenh14vn) có hai vợ thì đeo hai tay lun Có ông ba vợ thì đeo như nào ạ? ông nào dzị tỷ? TM théc méc câu: "một vợ nằm giường lèo, hai vợ nằm chèo queo, ba vợ xuống chuồng heo mà nằm!" có áp dụng cho ổng hôn? |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Wed 07 Oct 2020, 09:05 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? Hóa ra có những ý nghĩa bất ngờ đằng sau mà chúng ta ít khi để ý đến!
J.D, Theo Trí Thức Trẻ
Có quốc gia đeo nhẫn bên trái, lại có nước đeo bên phải. Sự khác biệt này đến từ đâu?
Lễ đính hôn và đám cưới, điểm chung của cả hai là đều có nhẫn, được đôi uyên ương trao cho nhau.
Nhưng đến đây mới khó này: Theo bạn, đeo nhẫn cưới trên tay trái hay tay phải mới đúng? Đừng vội chọn nhé. Thực ra, có những quốc gia đeo nhẫn cưới bên tay phải, lại có đất nước đeo bên trái. Và mỗi kiểu lại gắn với văn hóa và lịch sử hết sức lâu đời và riêng biệt.
Về nguồn gốc của việc đeo nhẫn, nó bắt nguồn từ thời La Mã và Ai Cập cổ xưa. Theo đó, người xưa tin rằng ngón đeo nhẫn (ngón áp út) có chứa dây thần kinh nối với trái tim. Thậm chí người La Mã còn có tên gọi đặc biệt dành cho nó là "ven tình yêu" (lat. vena amoris). Khi đeo nhẫn lên ngón này, nghĩa là trái tim đã có chủ.
Đa số đeo nhẫn trên tay phải
Có rất nhiều quốc gia với truyền thống đeo nhẫn cưới trên tay phải. Người La Mã cổ xưa được cho là những người đầu tiên tạo ra tục lệ này, bởi quan niệm tay trái tượng trưng cho sự thiếu chân thành và không hạnh phúc.
Trong thời gian rất dài, người Ấn Độ cũng có truyền thống chỉ đeo nhẫn trên tay phải, bởi tay trái với họ là thứ "không tinh khiết". Tuy nhiên ngày nay, quy định này cũng không còn quá khắt khe nữa. Cô dâu chú rể có thể đeo nhẫn cưới ở tay nào cũng được, miễn là họ thích.
Châu Âu cũng có nhiều quốc gia đeo nhẫn tay phải, như Na Uy, Đan Mạch, Áo, Ba Lan, Bulgaria, Nga, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bỉ... Duy có Đức và Hà Lan thì đôi chút khác biệt. Các cặp đôi sẽ đeo nhẫn đính hôn lên tay trái, trong khi nhẫn cưới là tay phải. Đây là các dấu hiệu khá quan trọng đối với văn hóa xã hội của những quốc gia này.
Vậy còn những nơi đeo nhẫn bên trái?
Việc đeo nhẫn cưới bên tay trái thực chất là một truyền thống không quá lâu đời. Nó xuất hiện ở khoảng đầu thế kỷ 18, nhưng ít phổ biến hơn nhiều.
Trong một văn bản lịch sử vào năm 1869 trên tạp chí Journal of Popular Literature, Science, and Art, một số quốc gia đã đổi tay đeo nhẫn từ phải (tay thuận) sang trái (tay không thuận). Đó là dấu hiệu tôn trọng của người phụ nữ dành cho chồng, bởi thời điểm ấy đàn ông thường không đeo nhẫn cưới.
Một số quốc gia như Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, và Brazil thì đeo nhẫn bên tay phải trước lễ cưới, rồi chuyển sang đeo bên trái sau đó.
Trên thực tế, cũng có khá nhiều quốc gia chọn đeo nhẫn bên trái, chủ yếu nằm ở châu Á. Ngoài ra còn có Úc, Canada, Botswana, Ai Cập, Ireland, New Zealand, Nam Phi, Anh, Mỹ, Pháp, Ý... nữa.
Một vài sự thật khác lạ về tục đeo nhẫn cưới:
- Ở Sri Lanka, chú rể sẽ đeo nhẫn bên phải, trong khi cô dâu thì đeo bên trái.
- Đa số các quốc gia Hồi giáo không có tục đeo nhẫn. Nhưng trong trường hợp có thì có thể là trái (như Iran) hoặc phải (như Jordan).
- Tại một số quốc gia đeo nhẫn bên tay trái, nếu không may một trong hai qua đời, người còn lại chọn cách đeo nhẫn bên tay phải. Hành động này tượng trưng cho sự kết nối không rời đối với người quá cố.
- Trước Thế chiến II, đàn ông không đeo nhẫn cưới. Nhưng dần dần, các binh sĩ phải chiến đấu xa gia đình đã chọn đeo nhẫn như một cách gợi nhớ rằng ở quê hương vẫn đang có người chờ họ.
(Nguồn: kenh14vn) có hai vợ thì đeo hai tay lun Có ông ba vợ thì đeo như nào ạ? ông nào dzị tỷ? TM théc méc câu: "một vợ nằm giường lèo, hai vợ nằm chèo queo, ba vợ xuống chuồng heo mà nằm!" có áp dụng cho ổng hôn? Tới luôn TM ui. Giống câu lắm mối tối nằm không á hihi |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải mới đúng? | |
| |
| | | |
Trang 1 trong tổng số 1 trang | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |