Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:37
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca | |
| Tác giả | Thông điệp |
---|
Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca Fri 13 Mar 2020, 09:11 | |
| Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca
Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Công việc công ty tôi trì trệ theo sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Lương thưởng đều giảm. Nhưng chi tiêu của gia đình lại trội lên. Tiền ăn, tiền học của con đều tăng khiến vợ tôi liên tục kêu than. Đối với cô ấy, việc người chồng phải bươn chải, vật lộn ở ngoài kiếm sống để nuôi gia đình là việc đương nhiên.
Nhiều lúc, thấy tôi tỏ ý chán nản, mệt mỏi, cô ấy bảo: “Anh là đàn ông đàn ang kiểu gì mà lúc nào cũng kêu chán thế”, “Làm người trụ cột thì phải mạnh mẽ lên cho vợ con được nhờ”. Thúc giục cũng không khiến lương tăng, cô ấy ca thán, so sánh tôi với mấy tay hàng xóm: “Mạnh mẽ, nam tính, biết kiếm tiền, thật thất vọng khi trông cậy vào tôi”.
Vợ suốt ngày kêu la tôi phải "mạnh mẽ", phải "thành công" là chỗ dựa cho cả gia đình. Ảnh minh họa
Cô ấy phẩy tay, thở dài chán nản khi tôi đưa tiền lương về. Như thể nếu lương thấp hơn thì vai trò làm chồng, làm cha của tôi cũng bị lung lay.
Để vợ khỏi khinh thường, lúc nào tôi cũng phải lên gân, lên cốt cho thật mạnh mẽ, cứng cỏi, đôi lúc phải giật tạm bạn bè để thêm vào đồng lương ít ỏi. Tôi cảm thấy chán nản khi làm đàn ông. Tại sao tôi phải mang quá nhiều gánh nặng, tại sao lại không được mệt mỏi, được yếu đuối, được sống thật với những gì mình có, suốt 43 năm nay.
Từ lúc chào đời, giới tính của tôi được quy định là nam. Hình như chỉ khác con gái có “tí ngẩu”. Nhưng tôi sớm đã nhận ra sự khác biệt từ khi tôi biết khóc. Lúc 4 tuổi, khi ngã sứt đầu gối, đau điếng, tôi òa khóc nức nở thì ông tôi đã bảo: “Dũng cảm lên. Con trai không được khóc”…
Lúc 7 tuổi, tôi đi học bị điểm kém, bố tôi phạt quỳ với lý do: “ Nam nhi phải giỏi giang”, bố cũng cổ động tôi đánh nhau với lũ trẻ con làng bên vì “đàn ông phải biết chiến đấu, không chịu khuất phục”. Mẹ cũng dạy tôi: “Làm con trai cần mạnh mẽ, không được nhụt chí”.
Tôi lớn lên không biết khóc, tôi không dám mệt mỏi, không dám sai lầm, không nghỉ ngơi, tất nhiên là không biết khóc. Để tránh nghe bài ca “phái mạnh” cũ rích của bố mẹ, có thất bại, có đau buồn, tôi cũng giấu nhẹm cả đi.
Tôi đã quá mệt làm đàn ông rồi. Ảnh minh họa
Tôi đã cố gắng hết sức mình đúng theo mong đợi của bố mẹ. Nhưng dù tôi cố gắng đến mức nào, bố tôi vẫn buông lời thất vọng: “Ở tuổi anh tôi đã quản lý cả phân xưởng hàng trăm người”. Đến giờ, tôi sợ phải ngồi ăn với bố tôi. Tôi quá mệt mỏi khi phải phấn đấu làm kẻ mạnh.
Vì thế, tôi chọn một cô gái hiền lành, nhỏ bé, yếu đuối làm vợ để đỡ bị đòi hỏi. Nhưng ngay sau đám cưới, tôi đã thấy một gánh nặng mới đè lên vai khi nàng ngây thơ bảo tôi: “Mọi việc em đều trông cậy vào anh”. Theo lời nàng: “Chồng phải kiếm được nhiều tiền để lo cho vợ con”, “Bố phải làm gương, phải oai phong với các con”, “Anh phải mạnh mẽ làm chỗ dựa cho gia đình”…
Tôi tiếp tục đóng vai một kẻ mạnh, giống như mặc một cái áo quá khổ với khả năng của tôi. Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Thậm chí, tôi chỉ muốn mình là phụ nữ để được yếu đuối, để được làm những việc mình muốn, đúng với sức của mình mà không phải đeo những cái danh ảo “nam tính”. Nhiều lúc tôi thấy phụ nữ kêu ca rằng bị coi thường, bị đánh giá thấp, bị định kiến yếu đuối mà thấy bất bình.
Các chị các cô đang quá sướng mà không biết đường hưởng. Ai thích giơ đầu chịu báng, đầu sóng ngọn gió, nam nhi chí ở 4 phương làm cái gì. Tôi là tôi nhường. Tôi thực sự muốn làm phụ nữ.
Anh Hùng (Dân Việt) |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca Fri 13 Mar 2020, 13:06 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca
Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Công việc công ty tôi trì trệ theo sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Lương thưởng đều giảm. Nhưng chi tiêu của gia đình lại trội lên. Tiền ăn, tiền học của con đều tăng khiến vợ tôi liên tục kêu than. Đối với cô ấy, việc người chồng phải bươn chải, vật lộn ở ngoài kiếm sống để nuôi gia đình là việc đương nhiên.
Nhiều lúc, thấy tôi tỏ ý chán nản, mệt mỏi, cô ấy bảo: “Anh là đàn ông đàn ang kiểu gì mà lúc nào cũng kêu chán thế”, “Làm người trụ cột thì phải mạnh mẽ lên cho vợ con được nhờ”. Thúc giục cũng không khiến lương tăng, cô ấy ca thán, so sánh tôi với mấy tay hàng xóm: “Mạnh mẽ, nam tính, biết kiếm tiền, thật thất vọng khi trông cậy vào tôi”.
Vợ suốt ngày kêu la tôi phải "mạnh mẽ", phải "thành công" là chỗ dựa cho cả gia đình. Ảnh minh họa
Cô ấy phẩy tay, thở dài chán nản khi tôi đưa tiền lương về. Như thể nếu lương thấp hơn thì vai trò làm chồng, làm cha của tôi cũng bị lung lay.
Để vợ khỏi khinh thường, lúc nào tôi cũng phải lên gân, lên cốt cho thật mạnh mẽ, cứng cỏi, đôi lúc phải giật tạm bạn bè để thêm vào đồng lương ít ỏi. Tôi cảm thấy chán nản khi làm đàn ông. Tại sao tôi phải mang quá nhiều gánh nặng, tại sao lại không được mệt mỏi, được yếu đuối, được sống thật với những gì mình có, suốt 43 năm nay.
Từ lúc chào đời, giới tính của tôi được quy định là nam. Hình như chỉ khác con gái có “tí ngẩu”. Nhưng tôi sớm đã nhận ra sự khác biệt từ khi tôi biết khóc. Lúc 4 tuổi, khi ngã sứt đầu gối, đau điếng, tôi òa khóc nức nở thì ông tôi đã bảo: “Dũng cảm lên. Con trai không được khóc”…
Lúc 7 tuổi, tôi đi học bị điểm kém, bố tôi phạt quỳ với lý do: “ Nam nhi phải giỏi giang”, bố cũng cổ động tôi đánh nhau với lũ trẻ con làng bên vì “đàn ông phải biết chiến đấu, không chịu khuất phục”. Mẹ cũng dạy tôi: “Làm con trai cần mạnh mẽ, không được nhụt chí”.
Tôi lớn lên không biết khóc, tôi không dám mệt mỏi, không dám sai lầm, không nghỉ ngơi, tất nhiên là không biết khóc. Để tránh nghe bài ca “phái mạnh” cũ rích của bố mẹ, có thất bại, có đau buồn, tôi cũng giấu nhẹm cả đi.
Tôi đã quá mệt làm đàn ông rồi. Ảnh minh họa
Tôi đã cố gắng hết sức mình đúng theo mong đợi của bố mẹ. Nhưng dù tôi cố gắng đến mức nào, bố tôi vẫn buông lời thất vọng: “Ở tuổi anh tôi đã quản lý cả phân xưởng hàng trăm người”. Đến giờ, tôi sợ phải ngồi ăn với bố tôi. Tôi quá mệt mỏi khi phải phấn đấu làm kẻ mạnh.
Vì thế, tôi chọn một cô gái hiền lành, nhỏ bé, yếu đuối làm vợ để đỡ bị đòi hỏi. Nhưng ngay sau đám cưới, tôi đã thấy một gánh nặng mới đè lên vai khi nàng ngây thơ bảo tôi: “Mọi việc em đều trông cậy vào anh”. Theo lời nàng: “Chồng phải kiếm được nhiều tiền để lo cho vợ con”, “Bố phải làm gương, phải oai phong với các con”, “Anh phải mạnh mẽ làm chỗ dựa cho gia đình”…
Tôi tiếp tục đóng vai một kẻ mạnh, giống như mặc một cái áo quá khổ với khả năng của tôi. Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Thậm chí, tôi chỉ muốn mình là phụ nữ để được yếu đuối, để được làm những việc mình muốn, đúng với sức của mình mà không phải đeo những cái danh ảo “nam tính”. Nhiều lúc tôi thấy phụ nữ kêu ca rằng bị coi thường, bị đánh giá thấp, bị định kiến yếu đuối mà thấy bất bình.
Các chị các cô đang quá sướng mà không biết đường hưởng. Ai thích giơ đầu chịu báng, đầu sóng ngọn gió, nam nhi chí ở 4 phương làm cái gì. Tôi là tôi nhường. Tôi thực sự muốn làm phụ nữ.
Anh Hùng (Dân Việt) PN lại mún được làm đàn ông. Để được nằm khểnh xem ti vi trong khi vợ đang tất bật lo cơm nước trong bếp. Được ngồi thảnh thơi uống bia với bạn bè sau giờ tan sở trong khi vợ phải vội vã rời cơ quan để đón con kẻo muộn giờ. Sau đó còn ghé chợ mua thức ăn. Ăn tối xong còn phải kèm con học bài, rùi quét dọn nhà cửa, rùi giặt đồ.... Thui hong kể nữa hong có lại khóc vì tủi thân giờ |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca Fri 13 Mar 2020, 15:31 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca
Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Công việc công ty tôi trì trệ theo sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Lương thưởng đều giảm. Nhưng chi tiêu của gia đình lại trội lên. Tiền ăn, tiền học của con đều tăng khiến vợ tôi liên tục kêu than. Đối với cô ấy, việc người chồng phải bươn chải, vật lộn ở ngoài kiếm sống để nuôi gia đình là việc đương nhiên.
Nhiều lúc, thấy tôi tỏ ý chán nản, mệt mỏi, cô ấy bảo: “Anh là đàn ông đàn ang kiểu gì mà lúc nào cũng kêu chán thế”, “Làm người trụ cột thì phải mạnh mẽ lên cho vợ con được nhờ”. Thúc giục cũng không khiến lương tăng, cô ấy ca thán, so sánh tôi với mấy tay hàng xóm: “Mạnh mẽ, nam tính, biết kiếm tiền, thật thất vọng khi trông cậy vào tôi”.
Vợ suốt ngày kêu la tôi phải "mạnh mẽ", phải "thành công" là chỗ dựa cho cả gia đình. Ảnh minh họa
Cô ấy phẩy tay, thở dài chán nản khi tôi đưa tiền lương về. Như thể nếu lương thấp hơn thì vai trò làm chồng, làm cha của tôi cũng bị lung lay.
Để vợ khỏi khinh thường, lúc nào tôi cũng phải lên gân, lên cốt cho thật mạnh mẽ, cứng cỏi, đôi lúc phải giật tạm bạn bè để thêm vào đồng lương ít ỏi. Tôi cảm thấy chán nản khi làm đàn ông. Tại sao tôi phải mang quá nhiều gánh nặng, tại sao lại không được mệt mỏi, được yếu đuối, được sống thật với những gì mình có, suốt 43 năm nay.
Từ lúc chào đời, giới tính của tôi được quy định là nam. Hình như chỉ khác con gái có “tí ngẩu”. Nhưng tôi sớm đã nhận ra sự khác biệt từ khi tôi biết khóc. Lúc 4 tuổi, khi ngã sứt đầu gối, đau điếng, tôi òa khóc nức nở thì ông tôi đã bảo: “Dũng cảm lên. Con trai không được khóc”…
Lúc 7 tuổi, tôi đi học bị điểm kém, bố tôi phạt quỳ với lý do: “ Nam nhi phải giỏi giang”, bố cũng cổ động tôi đánh nhau với lũ trẻ con làng bên vì “đàn ông phải biết chiến đấu, không chịu khuất phục”. Mẹ cũng dạy tôi: “Làm con trai cần mạnh mẽ, không được nhụt chí”.
Tôi lớn lên không biết khóc, tôi không dám mệt mỏi, không dám sai lầm, không nghỉ ngơi, tất nhiên là không biết khóc. Để tránh nghe bài ca “phái mạnh” cũ rích của bố mẹ, có thất bại, có đau buồn, tôi cũng giấu nhẹm cả đi.
Tôi đã quá mệt làm đàn ông rồi. Ảnh minh họa
Tôi đã cố gắng hết sức mình đúng theo mong đợi của bố mẹ. Nhưng dù tôi cố gắng đến mức nào, bố tôi vẫn buông lời thất vọng: “Ở tuổi anh tôi đã quản lý cả phân xưởng hàng trăm người”. Đến giờ, tôi sợ phải ngồi ăn với bố tôi. Tôi quá mệt mỏi khi phải phấn đấu làm kẻ mạnh.
Vì thế, tôi chọn một cô gái hiền lành, nhỏ bé, yếu đuối làm vợ để đỡ bị đòi hỏi. Nhưng ngay sau đám cưới, tôi đã thấy một gánh nặng mới đè lên vai khi nàng ngây thơ bảo tôi: “Mọi việc em đều trông cậy vào anh”. Theo lời nàng: “Chồng phải kiếm được nhiều tiền để lo cho vợ con”, “Bố phải làm gương, phải oai phong với các con”, “Anh phải mạnh mẽ làm chỗ dựa cho gia đình”…
Tôi tiếp tục đóng vai một kẻ mạnh, giống như mặc một cái áo quá khổ với khả năng của tôi. Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Thậm chí, tôi chỉ muốn mình là phụ nữ để được yếu đuối, để được làm những việc mình muốn, đúng với sức của mình mà không phải đeo những cái danh ảo “nam tính”. Nhiều lúc tôi thấy phụ nữ kêu ca rằng bị coi thường, bị đánh giá thấp, bị định kiến yếu đuối mà thấy bất bình.
Các chị các cô đang quá sướng mà không biết đường hưởng. Ai thích giơ đầu chịu báng, đầu sóng ngọn gió, nam nhi chí ở 4 phương làm cái gì. Tôi là tôi nhường. Tôi thực sự muốn làm phụ nữ.
Anh Hùng (Dân Việt) PN lại mún được làm đàn ông. Để được nằm khểnh xem ti vi trong khi vợ đang tất bật lo cơm nước trong bếp. Được ngồi thảnh thơi uống bia với bạn bè sau giờ tan sở trong khi vợ phải vội vã rời cơ quan để đón con kẻo muộn giờ. Sau đó còn ghé chợ mua thức ăn. Ăn tối xong còn phải kèm con học bài, rùi quét dọn nhà cửa, rùi giặt đồ.... Thui hong kể nữa hong có lại khóc vì tủi thân giờ tỷ nhầm rùi, mấy chiện đó là của đàn ông mờ! phụ nữ chỉ có việc mua sắm chưng diện và đi thẩm mỹ viện thui
|
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca Sat 14 Mar 2020, 08:20 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca
Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Công việc công ty tôi trì trệ theo sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Lương thưởng đều giảm. Nhưng chi tiêu của gia đình lại trội lên. Tiền ăn, tiền học của con đều tăng khiến vợ tôi liên tục kêu than. Đối với cô ấy, việc người chồng phải bươn chải, vật lộn ở ngoài kiếm sống để nuôi gia đình là việc đương nhiên.
Nhiều lúc, thấy tôi tỏ ý chán nản, mệt mỏi, cô ấy bảo: “Anh là đàn ông đàn ang kiểu gì mà lúc nào cũng kêu chán thế”, “Làm người trụ cột thì phải mạnh mẽ lên cho vợ con được nhờ”. Thúc giục cũng không khiến lương tăng, cô ấy ca thán, so sánh tôi với mấy tay hàng xóm: “Mạnh mẽ, nam tính, biết kiếm tiền, thật thất vọng khi trông cậy vào tôi”.
Vợ suốt ngày kêu la tôi phải "mạnh mẽ", phải "thành công" là chỗ dựa cho cả gia đình. Ảnh minh họa
Cô ấy phẩy tay, thở dài chán nản khi tôi đưa tiền lương về. Như thể nếu lương thấp hơn thì vai trò làm chồng, làm cha của tôi cũng bị lung lay.
Để vợ khỏi khinh thường, lúc nào tôi cũng phải lên gân, lên cốt cho thật mạnh mẽ, cứng cỏi, đôi lúc phải giật tạm bạn bè để thêm vào đồng lương ít ỏi. Tôi cảm thấy chán nản khi làm đàn ông. Tại sao tôi phải mang quá nhiều gánh nặng, tại sao lại không được mệt mỏi, được yếu đuối, được sống thật với những gì mình có, suốt 43 năm nay.
Từ lúc chào đời, giới tính của tôi được quy định là nam. Hình như chỉ khác con gái có “tí ngẩu”. Nhưng tôi sớm đã nhận ra sự khác biệt từ khi tôi biết khóc. Lúc 4 tuổi, khi ngã sứt đầu gối, đau điếng, tôi òa khóc nức nở thì ông tôi đã bảo: “Dũng cảm lên. Con trai không được khóc”…
Lúc 7 tuổi, tôi đi học bị điểm kém, bố tôi phạt quỳ với lý do: “ Nam nhi phải giỏi giang”, bố cũng cổ động tôi đánh nhau với lũ trẻ con làng bên vì “đàn ông phải biết chiến đấu, không chịu khuất phục”. Mẹ cũng dạy tôi: “Làm con trai cần mạnh mẽ, không được nhụt chí”.
Tôi lớn lên không biết khóc, tôi không dám mệt mỏi, không dám sai lầm, không nghỉ ngơi, tất nhiên là không biết khóc. Để tránh nghe bài ca “phái mạnh” cũ rích của bố mẹ, có thất bại, có đau buồn, tôi cũng giấu nhẹm cả đi.
Tôi đã quá mệt làm đàn ông rồi. Ảnh minh họa
Tôi đã cố gắng hết sức mình đúng theo mong đợi của bố mẹ. Nhưng dù tôi cố gắng đến mức nào, bố tôi vẫn buông lời thất vọng: “Ở tuổi anh tôi đã quản lý cả phân xưởng hàng trăm người”. Đến giờ, tôi sợ phải ngồi ăn với bố tôi. Tôi quá mệt mỏi khi phải phấn đấu làm kẻ mạnh.
Vì thế, tôi chọn một cô gái hiền lành, nhỏ bé, yếu đuối làm vợ để đỡ bị đòi hỏi. Nhưng ngay sau đám cưới, tôi đã thấy một gánh nặng mới đè lên vai khi nàng ngây thơ bảo tôi: “Mọi việc em đều trông cậy vào anh”. Theo lời nàng: “Chồng phải kiếm được nhiều tiền để lo cho vợ con”, “Bố phải làm gương, phải oai phong với các con”, “Anh phải mạnh mẽ làm chỗ dựa cho gia đình”…
Tôi tiếp tục đóng vai một kẻ mạnh, giống như mặc một cái áo quá khổ với khả năng của tôi. Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Thậm chí, tôi chỉ muốn mình là phụ nữ để được yếu đuối, để được làm những việc mình muốn, đúng với sức của mình mà không phải đeo những cái danh ảo “nam tính”. Nhiều lúc tôi thấy phụ nữ kêu ca rằng bị coi thường, bị đánh giá thấp, bị định kiến yếu đuối mà thấy bất bình.
Các chị các cô đang quá sướng mà không biết đường hưởng. Ai thích giơ đầu chịu báng, đầu sóng ngọn gió, nam nhi chí ở 4 phương làm cái gì. Tôi là tôi nhường. Tôi thực sự muốn làm phụ nữ.
Anh Hùng (Dân Việt) PN lại mún được làm đàn ông. Để được nằm khểnh xem ti vi trong khi vợ đang tất bật lo cơm nước trong bếp. Được ngồi thảnh thơi uống bia với bạn bè sau giờ tan sở trong khi vợ phải vội vã rời cơ quan để đón con kẻo muộn giờ. Sau đó còn ghé chợ mua thức ăn. Ăn tối xong còn phải kèm con học bài, rùi quét dọn nhà cửa, rùi giặt đồ.... Thui hong kể nữa hong có lại khóc vì tủi thân giờ tỷ nhầm rùi, mấy chiện đó là của đàn ông mờ! phụ nữ chỉ có việc mua sắm chưng diện và đi thẩm mỹ viện thui
TM nói đúng, AH bị làm mấy chiện của đàn ông từ hùi 9-10 tuổi: quét dọn nhà cửa, lau chùi bàn tủ, nấu cơm (bếp than, bếp dầu hong phải nồi cơm điện), lặt rau, giã cua (mẹ bảo con trai mạnh tay giã cho mẹ), đi chợ, giặt đồ, rửa chén... ngay cả giữ em, chỉ có may vá thêu thùa thì miễn! mừ đàn ông con trai hong được khóc _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca Sat 14 Mar 2020, 11:44 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca
Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Công việc công ty tôi trì trệ theo sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Lương thưởng đều giảm. Nhưng chi tiêu của gia đình lại trội lên. Tiền ăn, tiền học của con đều tăng khiến vợ tôi liên tục kêu than. Đối với cô ấy, việc người chồng phải bươn chải, vật lộn ở ngoài kiếm sống để nuôi gia đình là việc đương nhiên.
Nhiều lúc, thấy tôi tỏ ý chán nản, mệt mỏi, cô ấy bảo: “Anh là đàn ông đàn ang kiểu gì mà lúc nào cũng kêu chán thế”, “Làm người trụ cột thì phải mạnh mẽ lên cho vợ con được nhờ”. Thúc giục cũng không khiến lương tăng, cô ấy ca thán, so sánh tôi với mấy tay hàng xóm: “Mạnh mẽ, nam tính, biết kiếm tiền, thật thất vọng khi trông cậy vào tôi”.
Vợ suốt ngày kêu la tôi phải "mạnh mẽ", phải "thành công" là chỗ dựa cho cả gia đình. Ảnh minh họa
Cô ấy phẩy tay, thở dài chán nản khi tôi đưa tiền lương về. Như thể nếu lương thấp hơn thì vai trò làm chồng, làm cha của tôi cũng bị lung lay.
Để vợ khỏi khinh thường, lúc nào tôi cũng phải lên gân, lên cốt cho thật mạnh mẽ, cứng cỏi, đôi lúc phải giật tạm bạn bè để thêm vào đồng lương ít ỏi. Tôi cảm thấy chán nản khi làm đàn ông. Tại sao tôi phải mang quá nhiều gánh nặng, tại sao lại không được mệt mỏi, được yếu đuối, được sống thật với những gì mình có, suốt 43 năm nay.
Từ lúc chào đời, giới tính của tôi được quy định là nam. Hình như chỉ khác con gái có “tí ngẩu”. Nhưng tôi sớm đã nhận ra sự khác biệt từ khi tôi biết khóc. Lúc 4 tuổi, khi ngã sứt đầu gối, đau điếng, tôi òa khóc nức nở thì ông tôi đã bảo: “Dũng cảm lên. Con trai không được khóc”…
Lúc 7 tuổi, tôi đi học bị điểm kém, bố tôi phạt quỳ với lý do: “ Nam nhi phải giỏi giang”, bố cũng cổ động tôi đánh nhau với lũ trẻ con làng bên vì “đàn ông phải biết chiến đấu, không chịu khuất phục”. Mẹ cũng dạy tôi: “Làm con trai cần mạnh mẽ, không được nhụt chí”.
Tôi lớn lên không biết khóc, tôi không dám mệt mỏi, không dám sai lầm, không nghỉ ngơi, tất nhiên là không biết khóc. Để tránh nghe bài ca “phái mạnh” cũ rích của bố mẹ, có thất bại, có đau buồn, tôi cũng giấu nhẹm cả đi.
Tôi đã quá mệt làm đàn ông rồi. Ảnh minh họa
Tôi đã cố gắng hết sức mình đúng theo mong đợi của bố mẹ. Nhưng dù tôi cố gắng đến mức nào, bố tôi vẫn buông lời thất vọng: “Ở tuổi anh tôi đã quản lý cả phân xưởng hàng trăm người”. Đến giờ, tôi sợ phải ngồi ăn với bố tôi. Tôi quá mệt mỏi khi phải phấn đấu làm kẻ mạnh.
Vì thế, tôi chọn một cô gái hiền lành, nhỏ bé, yếu đuối làm vợ để đỡ bị đòi hỏi. Nhưng ngay sau đám cưới, tôi đã thấy một gánh nặng mới đè lên vai khi nàng ngây thơ bảo tôi: “Mọi việc em đều trông cậy vào anh”. Theo lời nàng: “Chồng phải kiếm được nhiều tiền để lo cho vợ con”, “Bố phải làm gương, phải oai phong với các con”, “Anh phải mạnh mẽ làm chỗ dựa cho gia đình”…
Tôi tiếp tục đóng vai một kẻ mạnh, giống như mặc một cái áo quá khổ với khả năng của tôi. Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Thậm chí, tôi chỉ muốn mình là phụ nữ để được yếu đuối, để được làm những việc mình muốn, đúng với sức của mình mà không phải đeo những cái danh ảo “nam tính”. Nhiều lúc tôi thấy phụ nữ kêu ca rằng bị coi thường, bị đánh giá thấp, bị định kiến yếu đuối mà thấy bất bình.
Các chị các cô đang quá sướng mà không biết đường hưởng. Ai thích giơ đầu chịu báng, đầu sóng ngọn gió, nam nhi chí ở 4 phương làm cái gì. Tôi là tôi nhường. Tôi thực sự muốn làm phụ nữ.
Anh Hùng (Dân Việt) PN lại mún được làm đàn ông. Để được nằm khểnh xem ti vi trong khi vợ đang tất bật lo cơm nước trong bếp. Được ngồi thảnh thơi uống bia với bạn bè sau giờ tan sở trong khi vợ phải vội vã rời cơ quan để đón con kẻo muộn giờ. Sau đó còn ghé chợ mua thức ăn. Ăn tối xong còn phải kèm con học bài, rùi quét dọn nhà cửa, rùi giặt đồ.... Thui hong kể nữa hong có lại khóc vì tủi thân giờ tỷ nhầm rùi, mấy chiện đó là của đàn ông mờ! phụ nữ chỉ có việc mua sắm chưng diện và đi thẩm mỹ viện thui
TM nói đúng, AH bị làm mấy chiện của đàn ông từ hùi 9-10 tuổi: quét dọn nhà cửa, lau chùi bàn tủ, nấu cơm (bếp than, bếp dầu hong phải nồi cơm điện), lặt rau, giã cua (mẹ bảo con trai mạnh tay giã cho mẹ), đi chợ, giặt đồ, rửa chén... ngay cả giữ em, chỉ có may vá thêu thùa thì miễn! mừ đàn ông con trai hong được khóc Đọc xong còm men của TM và thầy. PN khẳng định mình là đàn ông |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca Mon 16 Mar 2020, 11:34 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca
Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Công việc công ty tôi trì trệ theo sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Lương thưởng đều giảm. Nhưng chi tiêu của gia đình lại trội lên. Tiền ăn, tiền học của con đều tăng khiến vợ tôi liên tục kêu than. Đối với cô ấy, việc người chồng phải bươn chải, vật lộn ở ngoài kiếm sống để nuôi gia đình là việc đương nhiên.
Nhiều lúc, thấy tôi tỏ ý chán nản, mệt mỏi, cô ấy bảo: “Anh là đàn ông đàn ang kiểu gì mà lúc nào cũng kêu chán thế”, “Làm người trụ cột thì phải mạnh mẽ lên cho vợ con được nhờ”. Thúc giục cũng không khiến lương tăng, cô ấy ca thán, so sánh tôi với mấy tay hàng xóm: “Mạnh mẽ, nam tính, biết kiếm tiền, thật thất vọng khi trông cậy vào tôi”.
Vợ suốt ngày kêu la tôi phải "mạnh mẽ", phải "thành công" là chỗ dựa cho cả gia đình. Ảnh minh họa
Cô ấy phẩy tay, thở dài chán nản khi tôi đưa tiền lương về. Như thể nếu lương thấp hơn thì vai trò làm chồng, làm cha của tôi cũng bị lung lay.
Để vợ khỏi khinh thường, lúc nào tôi cũng phải lên gân, lên cốt cho thật mạnh mẽ, cứng cỏi, đôi lúc phải giật tạm bạn bè để thêm vào đồng lương ít ỏi. Tôi cảm thấy chán nản khi làm đàn ông. Tại sao tôi phải mang quá nhiều gánh nặng, tại sao lại không được mệt mỏi, được yếu đuối, được sống thật với những gì mình có, suốt 43 năm nay.
Từ lúc chào đời, giới tính của tôi được quy định là nam. Hình như chỉ khác con gái có “tí ngẩu”. Nhưng tôi sớm đã nhận ra sự khác biệt từ khi tôi biết khóc. Lúc 4 tuổi, khi ngã sứt đầu gối, đau điếng, tôi òa khóc nức nở thì ông tôi đã bảo: “Dũng cảm lên. Con trai không được khóc”…
Lúc 7 tuổi, tôi đi học bị điểm kém, bố tôi phạt quỳ với lý do: “ Nam nhi phải giỏi giang”, bố cũng cổ động tôi đánh nhau với lũ trẻ con làng bên vì “đàn ông phải biết chiến đấu, không chịu khuất phục”. Mẹ cũng dạy tôi: “Làm con trai cần mạnh mẽ, không được nhụt chí”.
Tôi lớn lên không biết khóc, tôi không dám mệt mỏi, không dám sai lầm, không nghỉ ngơi, tất nhiên là không biết khóc. Để tránh nghe bài ca “phái mạnh” cũ rích của bố mẹ, có thất bại, có đau buồn, tôi cũng giấu nhẹm cả đi.
Tôi đã quá mệt làm đàn ông rồi. Ảnh minh họa
Tôi đã cố gắng hết sức mình đúng theo mong đợi của bố mẹ. Nhưng dù tôi cố gắng đến mức nào, bố tôi vẫn buông lời thất vọng: “Ở tuổi anh tôi đã quản lý cả phân xưởng hàng trăm người”. Đến giờ, tôi sợ phải ngồi ăn với bố tôi. Tôi quá mệt mỏi khi phải phấn đấu làm kẻ mạnh.
Vì thế, tôi chọn một cô gái hiền lành, nhỏ bé, yếu đuối làm vợ để đỡ bị đòi hỏi. Nhưng ngay sau đám cưới, tôi đã thấy một gánh nặng mới đè lên vai khi nàng ngây thơ bảo tôi: “Mọi việc em đều trông cậy vào anh”. Theo lời nàng: “Chồng phải kiếm được nhiều tiền để lo cho vợ con”, “Bố phải làm gương, phải oai phong với các con”, “Anh phải mạnh mẽ làm chỗ dựa cho gia đình”…
Tôi tiếp tục đóng vai một kẻ mạnh, giống như mặc một cái áo quá khổ với khả năng của tôi. Tôi đang thấy phụ nữ giương nhiều khẩu hiệu để đòi quyền bình đẳng cho mình. Còn đàn ông như tôi biết đòi quyền bình đẳng với ai?
Thậm chí, tôi chỉ muốn mình là phụ nữ để được yếu đuối, để được làm những việc mình muốn, đúng với sức của mình mà không phải đeo những cái danh ảo “nam tính”. Nhiều lúc tôi thấy phụ nữ kêu ca rằng bị coi thường, bị đánh giá thấp, bị định kiến yếu đuối mà thấy bất bình.
Các chị các cô đang quá sướng mà không biết đường hưởng. Ai thích giơ đầu chịu báng, đầu sóng ngọn gió, nam nhi chí ở 4 phương làm cái gì. Tôi là tôi nhường. Tôi thực sự muốn làm phụ nữ.
Anh Hùng (Dân Việt) PN lại mún được làm đàn ông. Để được nằm khểnh xem ti vi trong khi vợ đang tất bật lo cơm nước trong bếp. Được ngồi thảnh thơi uống bia với bạn bè sau giờ tan sở trong khi vợ phải vội vã rời cơ quan để đón con kẻo muộn giờ. Sau đó còn ghé chợ mua thức ăn. Ăn tối xong còn phải kèm con học bài, rùi quét dọn nhà cửa, rùi giặt đồ.... Thui hong kể nữa hong có lại khóc vì tủi thân giờ tỷ nhầm rùi, mấy chiện đó là của đàn ông mờ! phụ nữ chỉ có việc mua sắm chưng diện và đi thẩm mỹ viện thui
TM nói đúng, AH bị làm mấy chiện của đàn ông từ hùi 9-10 tuổi: quét dọn nhà cửa, lau chùi bàn tủ, nấu cơm (bếp than, bếp dầu hong phải nồi cơm điện), lặt rau, giã cua (mẹ bảo con trai mạnh tay giã cho mẹ), đi chợ, giặt đồ, rửa chén... ngay cả giữ em, chỉ có may vá thêu thùa thì miễn! mừ đàn ông con trai hong được khóc Đọc xong còm men của TM và thầy. PN khẳng định mình là đàn ông còn những người khác trong nhà toàn là phụ nữ! |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca | |
| |
| | | |
Trang 1 trong tổng số 1 trang | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |