Bài viết mới | 7 chữ by Tinh Hoa Today at 05:26
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 19:43
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 06:59
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sat 18 Jan 2020, 20:55 | |
| |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sat 18 Jan 2020, 20:58 | |
| THẦY MÌNH GIẢI NGHỆ
Báo với anh em một chiện này (TM)Ông đòi giải nghệ cản khuyên ngay (cg) Lười nên muốn cắt cho người mập (PN)Hổ cũng tìm giao kệ khách gầy (VĐ) Tỷ sửa Sẻ thành Cắt được hôn Chuối? |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sat 18 Jan 2020, 21:02 | |
| |
| | | Việt Đường
Tổng số bài gửi : 2141 Registration date : 21/08/2009
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sat 18 Jan 2020, 21:44 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
Lười nên muốn cắt cho người mập (PN)
Tỷ sửa Sẻ thành Cắt được hôn Chuối? Theo thiển ý của VĐ thì "cắt" ở đây hàm ý "cắt gánh nặng" và lại có nghĩa là con "chim cắt" cho nên rất phù hợp. Không biết các bạn khác có ý nghĩ ra sao? |
| | | Út Phương
Tổng số bài gửi : 74 Registration date : 05/05/2016
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sat 18 Jan 2020, 21:57 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Việt Đường đã viết:
Chim chuột là chim và chuột á UP. Trong tiếng Việt, khi ví von, người xưa ưa dùng cặp, dùng đôi, ví như : trăng hoa, mèo mỡ.. đó. Trong tiếng Việt, "chim chuột" là động từ dùng để chỉ hành động trai gái ve vãn nhau, thí dụ như: "Giở trò chim chuột"; "Cứ lo chim chuột thì còn làm ăn được gì".
Về từ nguyên, "chim chuột" là kết quả của sự dịch nghĩa từ các thành tố của câu thành ngữ Trung Hoa "Điểu Thử Đồng Huyệt" - 鳥鼠同穴(= Chim Chuột Cùng Hang), thường gọi tắt là Điểu Thử (Chim và Chuột).
Điểu Thử là tên một ngọn núi trong dãy Tần Lĩnh, nằm ở phía Tây huyện Vị Nguyên tỉnh Cam Túc, Trung Hoa. Núi này có tên như thế là vì dân chúng ở địa phương đã quan sát được hiện tượng chim chuột ở cùng một hang.
Giống chim đó có tên là đồ hoặc mộc nhi chu còn giống chuột đó có tên là đột hoặc ngột nhi thử. Sách Cam Túc ghi chép: “Đất Lương Châu có con ngột nhi thử, giống như con chuột, có con chim tên là mộc nhi chu, giống như con sẻ, thường cùng con ngột nhi thử ở chung một hang. Đó chính là (chim) đồ (chuột) đột nhưng chỉ là tên xưa tên nay khác nhau mà thôi”. Vậy con mộc nhi chu, tức con chim đồ, chỉ là kẻ sống nhờ ở hang của con ngột nhi thử, tức con chuột đột. Giữa chúng không thể có quan hệ tình cảm hoặc tính dục được”.
Nhưng hậu duệ của Khổng Tử là Khổng An Quốc, khi chú giải Kinh thư (書經), đã giải thích bốn tiếng Điểu Thử Đồng Huyệt như sau: “Chim (và) chuột cùng nhau làm (con) trống (con) mái cùng chung hang sống ở núi này, (vì vậy) mới có tên núi là Chim Chuột.
Từ xưa, đã có nhiều người cực lực bác bỏ cách giải thích này của họ Khổng, chẳng hạn như Đỗ Ngạn Đạt và Trương Án đều quả quyết rằng đó không phải là chuyện đực cái hoặc trống mái giữa chim và chuột. Tuy nhiên nhà nho Việt Nam thì lại tin tưởng ở chú giải của Khổng An Quốc, bởi Khổng Tử là Đức Thánh thì Khổng An Quốc cháu ngài cũng phải là một quyền uy. Bậc quyền uy này đã giảng rằng “điểu thử đồng huyệt” là chuyện trống mái giữa chim và chuột thì việc nhà nho Việt Nam dịch hai tiếng điểu thử thành chim chuột để chỉ chuyện tán tỉnh, ve vãn giữa trai và gái cũng là điều rất tự nhiên.
(Nguồn: atabook)
Mặt khác, chim chuột cũng là giống chim đặc hữu của vùng Nam Sahara ở Phi châu gồm 6 loài: chim chuột lưng đỏ, chim chuột lưng trắng, chim chuột đầu trắng, chim chuột đốm, chim chuột mặt đỏ và chim chuột gáy xanh. Thân nhỏ dài chừng 10 cm với đuôi dài mảnh khoảng 20-24 cm, lông xám hoặc nâu, mỏ cứng, sống trên cây và chui lòn qua các khóm lá giống như loài chuột để tìm ăn quả và chồi non. Chúng có móng vuốt khoẻ có thể treo ngược đầu khi ăn. Tương tự như chuột, chim chuột thường thấy sống theo bầy khoảng chừng 20 con.
Chim chuột gáy xanh
(Nguồn: Wildlife Journal Junior & Wikipedia)
Út Phương cảm ơn Thầy đã chỉ bảo rành rẽ cho UP biết, và hiểu là cũng có con...CHIM CHUỘT. Chúc Thầy một năm mời an khang, vạn sự như ý ạ.
Vậy thì dạ thưa Thầy nếu UP sửa câu í lại là:
"Cháo Chuột trò ngoan hầu giữa sảnh"
thì có được không Thầy? Ý của UP là nầu cháo chim chuột hầu thầy đặng Thầy ăn kiêng í mà. Lẽ ra là phải nấu cháo bồ câu cơ, nhưng vì câu trên, nên đành đổi sang nấu cháo chim chuột vậy. |
| | | mytutru
Tổng số bài gửi : 11370 Registration date : 08/08/2009
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sat 18 Jan 2020, 22:31 | |
| - mytutru đã viết:
- mytutru đã viết:
- Việt Đường đã viết:
- mytutru đã viết:
- Việt Đường đã viết:
- Việt Đường đã viết:
- THẦY MÌNH GIẢI NGHỆ
Báo với anh em một chiện này (TM) Ông đòi giải nghệ cản khuyên ngay (cg) Lười nên muốn sẻ cho người mập (PN) Hổ cũng tìm giao kệ khách gầy (VĐ) Tết chuột trò ngoan hầu giữa sảnh (UP) Lễ bồ bạn giỏi cống đầu nai (Mytt)
Sửa.. |
| | | chuoigia
Tổng số bài gửi : 885 Registration date : 18/06/2017
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sun 19 Jan 2020, 05:20 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- chuoigia đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- sửa vầy nhen:
Ưng dạ trò ngoan hầu giữa sảnh (UP) Phụng lời lộc hảo giữ trong tay -> đối không chỉnh Sửa dzị hen:
Phụng ý trò ngoan hầu giữa sảnh Ưng lòng lộc hảo dúi vào tay -> đối không chỉnh
Ưng lòng lộc hảo phát trên khay Trả tình sư não đứng sau cây (Trả lại tình thầy trò, thầy buồn đứng sau cây) 2 câu trên có đối với “Phụng ý trò ngoan hầu giữa sảnh” được không thầy ơi? |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sun 19 Jan 2020, 09:34 | |
| - Việt Đường đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
Lười nên muốn cắt cho người mập (PN)
Tỷ sửa Sẻ thành Cắt được hôn Chuối? Theo thiển ý của VĐ thì "cắt" ở đây hàm ý "cắt gánh nặng" và lại có nghĩa là con "chim cắt" cho nên rất phù hợp. Không biết các bạn khác có ý nghĩ ra sao? Cám ơn huynh VĐ nhiều ạ. Mời huynh ly trà của ĐV
Được sửa bởi Phương Nguyên ngày Sun 19 Jan 2020, 10:52; sửa lần 1. |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sun 19 Jan 2020, 10:18 | |
| - Út Phương đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Việt Đường đã viết:
Chim chuột là chim và chuột á UP. Trong tiếng Việt, khi ví von, người xưa ưa dùng cặp, dùng đôi, ví như : trăng hoa, mèo mỡ.. đó. Trong tiếng Việt, "chim chuột" là động từ dùng để chỉ hành động trai gái ve vãn nhau, thí dụ như: "Giở trò chim chuột"; "Cứ lo chim chuột thì còn làm ăn được gì".
Về từ nguyên, "chim chuột" là kết quả của sự dịch nghĩa từ các thành tố của câu thành ngữ Trung Hoa "Điểu Thử Đồng Huyệt" - 鳥鼠同穴(= Chim Chuột Cùng Hang), thường gọi tắt là Điểu Thử (Chim và Chuột).
Điểu Thử là tên một ngọn núi trong dãy Tần Lĩnh, nằm ở phía Tây huyện Vị Nguyên tỉnh Cam Túc, Trung Hoa. Núi này có tên như thế là vì dân chúng ở địa phương đã quan sát được hiện tượng chim chuột ở cùng một hang.
Giống chim đó có tên là đồ hoặc mộc nhi chu còn giống chuột đó có tên là đột hoặc ngột nhi thử. Sách Cam Túc ghi chép: “Đất Lương Châu có con ngột nhi thử, giống như con chuột, có con chim tên là mộc nhi chu, giống như con sẻ, thường cùng con ngột nhi thử ở chung một hang. Đó chính là (chim) đồ (chuột) đột nhưng chỉ là tên xưa tên nay khác nhau mà thôi”. Vậy con mộc nhi chu, tức con chim đồ, chỉ là kẻ sống nhờ ở hang của con ngột nhi thử, tức con chuột đột. Giữa chúng không thể có quan hệ tình cảm hoặc tính dục được”.
Nhưng hậu duệ của Khổng Tử là Khổng An Quốc, khi chú giải Kinh thư (書經), đã giải thích bốn tiếng Điểu Thử Đồng Huyệt như sau: “Chim (và) chuột cùng nhau làm (con) trống (con) mái cùng chung hang sống ở núi này, (vì vậy) mới có tên núi là Chim Chuột.
Từ xưa, đã có nhiều người cực lực bác bỏ cách giải thích này của họ Khổng, chẳng hạn như Đỗ Ngạn Đạt và Trương Án đều quả quyết rằng đó không phải là chuyện đực cái hoặc trống mái giữa chim và chuột. Tuy nhiên nhà nho Việt Nam thì lại tin tưởng ở chú giải của Khổng An Quốc, bởi Khổng Tử là Đức Thánh thì Khổng An Quốc cháu ngài cũng phải là một quyền uy. Bậc quyền uy này đã giảng rằng “điểu thử đồng huyệt” là chuyện trống mái giữa chim và chuột thì việc nhà nho Việt Nam dịch hai tiếng điểu thử thành chim chuột để chỉ chuyện tán tỉnh, ve vãn giữa trai và gái cũng là điều rất tự nhiên.
(Nguồn: atabook)
Mặt khác, chim chuột cũng là giống chim đặc hữu của vùng Nam Sahara ở Phi châu gồm 6 loài: chim chuột lưng đỏ, chim chuột lưng trắng, chim chuột đầu trắng, chim chuột đốm, chim chuột mặt đỏ và chim chuột gáy xanh. Thân nhỏ dài chừng 10 cm với đuôi dài mảnh khoảng 20-24 cm, lông xám hoặc nâu, mỏ cứng, sống trên cây và chui lòn qua các khóm lá giống như loài chuột để tìm ăn quả và chồi non. Chúng có móng vuốt khoẻ có thể treo ngược đầu khi ăn. Tương tự như chuột, chim chuột thường thấy sống theo bầy khoảng chừng 20 con.
Chim chuột gáy xanh
(Nguồn: Wildlife Journal Junior & Wikipedia)
Út Phương cảm ơn Thầy đã chỉ bảo rành rẽ cho UP biết, và hiểu là cũng có con...CHIM CHUỘT. Chúc Thầy một năm mời an khang, vạn sự như ý ạ.
Vậy thì dạ thưa Thầy nếu UP sửa câu í lại là:
"Cháo Chuột trò ngoan hầu giữa sảnh"
thì có được không Thầy? Ý của UP là nầu cháo chim chuột hầu thầy đặng Thầy ăn kiêng í mà. Lẽ ra là phải nấu cháo bồ câu cơ, nhưng vì câu trên, nên đành đổi sang nấu cháo chim chuột vậy. Được, nếu chuột có nghĩa là con vật 4 chân... nhưng mà thầy chắc hong dám ăn! (những chữ dùng phải có nghĩa ẩn giấu khác với nghĩa trong câu) _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Út Phương
Tổng số bài gửi : 74 Registration date : 05/05/2016
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp Sun 19 Jan 2020, 16:29 | |
| THẦY MÌNH GIẢI NGHỆ
Báo với anh em một chiện này (TM) Ông đòi giải nghệ cản khuyên ngay (cg) Lười nên muốn sẻ cho người mập (PN) Hổ cũng tìm giao kệ khách gầy (VĐ) Phụng ý trò ngoan hầu giữa sảnh Ưng lòng lộc hảo dúi vào tay
-------------------- Thôi thì để bài thơ khỏi gián đoạn chỉ vì một chữ CHUỘT của Út Phương, nên có lẽ giữ nguyên như vầy cho xong, kẻo sang năm mới rồi cũng chả kết thúc. Út chả biết hai câu cuối là của ai nữa nha, Út chỉ có một nửa câu 5 thôi, mong tỉ Trà Mi ghi chú giùm Út. Chúc tỉ Trà Mi năm mới phát tài phát lộc. Chúc huynh đệ tì muội Đào Viên vạn sự như ý. Í wên ! Chúc Thầy luôn mạnh khỏe, an khang, để mãi dìu dắt các học trò ạ. |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Thơ nối tiếp | |
| |
| | | |
Trang 66 trong tổng số 98 trang | Chuyển đến trang : 1 ... 34 ... 65, 66, 67 ... 82 ... 98 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |