Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 01:16
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:03
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Yesterday at 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Tue 06 Aug 2019, 17:57 | |
| 2/ MAI HẮC ĐẾ VÀ NHỮNG NGƯỜICONA/ MAI HẮC ĐẾSử sách thường ghi rằng Mai Hắc Đế tên thật là Mai Thúc Loan, nhưng thực ra Thúc Loan chỉ là tên tự của ông. Trong sách Tân đính hiệu bình Việt điện u linh có viết về câu chuyện sinh hạ thần kỳ và nguồn gốc tên gọi của ông như sau: “Khi sinh nhà vua, bà mẹ nằm mộng thấy một người thiếu phụ mình mặc áo đỏ, tự xưng là Xích Y sứ giả, tay cầm một viên ngọc kê sơn bích, nói rằng: “Cho bà cái này, nên dùng làm vật báu”. Bà Vương Thị xem viên ngọc ấy thì thấy giống quả trứng gà nhưng to hơn, năm sắc óng ánh lóe cả mắt, bèn giơ tay đón lấy, bỗng nhiên cầm hụt, ngọc rơi xuống đất vỡ tan, nhân đó giật mình tỉnh dậy. Khi sinh ra, ở đùi trái Thúc Loan có vết xanh đen giống như một đồng tiền. Mẹ Thúc Loan đem chuyện trong mộng nói với cha Thúc Loan. Cha cậu lấy làm lạ bèn giải thích rằng ngọc nhận ở tay bỗng nhiên rơi xuống đất vỡ tan, bắn tung tóe, có tiếng kêu vang vang, đó là cái ý tiếng tăm vang dậy, chấn động người đời, còn con gà đứng đầu loài có cánh, lại có thêm năm sắc lóe mắt, dùng để làm vật báu, có cái điềm lành của con linh điểu mang năm đức tốt. Ông bèn đặt tên cho chú bé mới sinh là Phượng, tên tự là Thúc Loan. Đó là để ghi lại cái điềm được thấy ở trong giấc mộng vậy”. Như vậy Mai Hắc Đế tên thật là Mai Phượng, tên tự là Thúc Loan. B/ NHỮNG NGƯỜI CON Mai Đế có 3 con trai: Mai Kỳ Sơn, Mai Bảo Sơn, Mai Thúc Huy và 1 con gái là Mai Thị Cầu.Trong cuộc vận động liên kết các thổ hào để chống giặc, Mai Thúc Loan đã gả con gái cho Phạm Quỳnh, con trai hào trưởng Phạm Ngọc Giao vùng Điều Yêu (huyện An Lão, Hải Phòng). Khi Mai Đế lập kinh đô Vạn An, bà Mai Thị Cầu được phong làm Ngọc Chân công chúa.Vùng Điều Yêu được giao cho hoàng tử Kỳ Sơn và Ngọc Chân công chúa trấn thủ, khống chế Đông Bắc đất nước. Tại đây, hoàng tử Kỳ Sơn đã tích cực chiêu tập lực lượng, xây đắp đồn lũy, rèn đúc vũ khí, lập kho thóc dự trữ. Công chúa Ngọc Chân ở góa từ năm 24 tuổi đã một lòng thờ chồng và phụ giúp em trai. Tương truyền, bà hướng dẫn nhân dân cày cấy; sản xuất; hỗ trợ khi dân ốm đau. Đặc biệt, bà lập ra những gánh hát chèo với mục đích ban đầu là để chữa bệnh cho em, sau đó loai hình nghệ thuật này được đưa vào phục vụ nhân dân.Năm 723, vua Mai tử trận, Thiếu Đế Mai Thúc Huy rút về căn cứ Hùng Sơn (núi Đụn, Nghệ An) tiếp tục kháng chiến. Tháng 10 năm đó, Hùng Sơn thất thủ, Thiếu Đế hy sinh, Mai Kỳ Sơn được tôn làm vua ở miền Đông Bắc, tục gọi Bạch Đầu Đế( do tóc bạc trắng) Công chúa Ngọc Chân lo việc hậu cần và quân nhu.Căn cứ Điều Yêu được xây dựng kiên cố, bốn mặt có sông sâu; hào rộng nên giặc không thể công thành. Giặc bắt nhiều dân chúng làm con tin khiến thủ lĩnh nghĩa quân một lần quyết tử cứu dân. Toán quân tiên phong do Bạch Đầu Đế thống lĩnh, Ngọc Chân công chúa tiếp ứng hậu quân. Chẳng may, ông bị trúng tên và hy sinh. Bà vì thân cô lực mỏng nên uống thuốc độc rồi nhảy vào con lạch bên cạnh để tránh rơi vào tay giặc. Đó là cuối năm 723.Đền thờ Bạch Đầu Đế và Ngọc Chân công chúa là đình Nhu Thượng, xã Quốc Tuấn, huyện An Dương, tỉnh Hải Phòng. Khu lăng mộ vua Mai Hắc Đế nằm dưới chân núi Đụn (thuộc xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)- khu vực vốn là thành lũy của kinh đô Vạn An trong cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà ĐườngNguồn:- Việt sử những chuyện hay ít biết, Lê Thái Dũng, NXB Hồng Đức, 2014 - X file of history
|
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Sun 08 Sep 2019, 18:20 | |
| 3/ NHỮNG VỊ HOẠN QUAN TRONG LỊCH SỬ ( Bài viết có tham khảo Đại Việt sử ký toàn thư, Hùng Sử Việt, The X file history ) Lịch sử dân tộc VN có các vị hoạn quan đóng vai trò cực kỳ quan trọng ,có thể kể đó là tả quân Lê Văn Duyệt – khai quốc công thần nhà Nguyễn, người đánh bại Tây Sơn trên đầm Thị Nại, vị tổng trấn đã tạo nên bộ mặt của Gia Định ngày đầu, nền tảng cho SaiGon – TP.HCM của ngày hôm nay , là vị anh hùng đánh giặc xâm lăng của dân tộc: Thái Úy Lý Thường Kiệt., là Nguyễn An , là Hoàng Ngũ Phúc ..cho dù cơ thể khiếm khuyêt bộ phận hay ái nam ái nữ như Lê văn Duyệt , tiền nhân ta vẫn toàn vẹn về chí khí , giữ nước ko để sa vào tay giặc 1/ NGUYỄN AN Nguyễn An quê gốc Hà Đông (Hà Nội ngày nay). 16 tuổi tham gia thi công thành Thăng Long. 26 tuổi, khi đất nước bại trận trước nhà Minh. Ông và hàng trăm chàng trai trẻ, những nhân tài của đất nước này bị Trung Quốc hốt về và bị thiến để làm hoạn quan (Cái nhục mất nước nó ghê gớm lắm). Dù làm hoạn quan, nhưng đức tính khiêm tốn, thanh liêm, và biệt tài tính toán đã giúp ông lọt vào mắt xanh của Minh Thành Tổ. Và tài năng kiến trúc ấy đã nở rộ như mặt trời chính ngọ. Ông là vị TỔNG CÔNG TRÌNH SƯ đã xây dựng TỬ CẤM THÀNH BẮC KINH dưới thời Minh Thành Tổ , cửa Chính Dương, còn gọi là Tiền Môn, ở phía Nam quảng trường Thiên An Môn hiện tại chính là do ông xây dựng. Quốc Học (Quốc tử giám) giờ là thư viện Bắc Kinh cũng do ông xây nên. Sau này, nhà sử học Trung Quốc là Trương Tú Dân còn phải viết ra “An không chỉ riêng giới công trình ngưỡng mộ mà thị dân Bắc Kinh cũng nên uống nước nhớ nguồn, kỷ niệm chớ quên." 2/ LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, ông vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt. Ngô Tuấn chính là cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền: người anh hùng đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Ngô Tuấn dung mạo đẹp đẽ, khôi ngô, và từng được phong “Đệ nhất mỹ nam tử” thời bấy giờ. Không chỉ có vẻ ngoài, Ngô Tuấn còn là một người thông minh và ham học hỏi. Văn võ song toàn. Đọc binh pháp Tôn Tử từ nhỏ, lại giỏi bắn cung, cưỡi ngựa. Tuổi trẻ tài cao như thế, lại thêm vẻ ngoài tuấn tú. Một người có thể coi là hoàn hảo ,như thế lại trở thành hoạn quan? Có những giả thuyết sau 1. Lý Thường Kiệt là một hoạn quan bẩm sinh? Lý Thường Kiệt chắn chắn không phải là một hoạn quan bẩm sinh vì trước khi trở thành hoạn quan ông đã có một mối tình với Dương Hồng Hạc, tức hoàng hậu Thượng Dương sau này. 2. Lý Thường Kiệt tự hoạn vì tiền? Có người tin rằng vì vua Lý Thái Tông thấy Lý Thường Kiệt “mặt mũi đẹp đẽ” nên cho 3 vạn quan tiền bảo tự hoạn để vào cung hầu hạ . Lập luận này không mấy có lý bởi vì, thứ nhất số tiền 3 vạn quan là một số tiền rất lớn . Sử sách còn ghi lại rằng năm 1254 vua Trần Thái Tông cho Phạm Ứng Mộng 400 quan bảo “tự hoạn” để vào cung hầu hạ vua . Không thể nào trước đó 213 năm (49), số tiền vua cho LýThường Kiệt lại lớn gấp 75 lần. Thứ hai, Lý Thường Kiệt không thể vì túng tiền mà phải tự nguyện tĩnh thân để có 3 vạn quan. Mặc dù cha mẹ mất sớm nhưng cha ông, Ngô An Ngữ là một công thần của nhà Lý nên anh em Lý Thường Kiệt thừa hưởng gia sản của người cha để lại đủ để anh em ông sống một cuộc sống không thua gì con cái của các quan lại trong triều, cho nên Lý Thường Kiệt không thể nào “túng thiếu” đến mức phải tĩnh thân vì lý do tiền bạc. 3. Tự nguyện tĩnh thân để được vào cung? Với cương vị là con của một công thần đã vì nước hy sinh và gia đình nối đời làm quan, Lý Thường Kiệt đã có sẵn cánh cửa mở rộng để “tập ấm làm quan” . Hơn nữa, ông còn là người tài trí thông minh, văn võ song toàn thì việc vào cung không phải là chuyện khó; chỉ cần tham dự một kỳ thi ứng thí võ công do triều đình mở ra, ông có thể đậu và trở thành một võ quan một cách dễ dàng. 4/. Lý Thường Kiệt bị hại? Ngô Tuấn thời trẻ có một mối tình oan nghiệt với một người con gái tên là Dương Hồng Hạc - mỹ nhân thuộc dòng họ Dương. Người sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương. Mối tình đó không thể đi đến cuối cùng, vì Dương Hồng Hạc được gả cho thái tử Lý Nhật Tôn. Mặc dù làm vợ thái tử nhưng Dương Hồng Hạc chẳng hề được chồng đoái hoài tới nên Hồng Hạc nhớ tới người tình cũ – Lý Thường Kiệt, người đang giữ chức Thái tử Mật thư tỉnh sự, giúp thái tử Nhật Tôn ở Đông cung. Mặc dù giữa Thường Kiệt với Nhật Tôn bên ngoài là quan hệ chúa – tôi nhưng bên trong hai người rất gần gũi và thân với nhau vì hai người đều là con nuôi của Lý Long Bồ, cùng chơi đùa với nhau từ thời thơ ấu. Vì vậy, Dương Hồng Hạc đã nhờ Thường Kiệt giúp mình nói với Nhật Tôn để được “ban hồng ân”. Có lẽ vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường Kiệt đã không nhận lời giúp đỡ Hồng Hạc. Phải chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Thiên Cảm ra tay bức hại trong một đợt tĩnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Hậu quả của việc này cũng giải thích phần nào lý do tại sao Lý Thường Kiệt đã đứng về phe của bà Ỷ Lan chứ không phải là phe của hoàng hậu Thượng Dương trong việc tranh giành quyền “nhiếp chính” sau khi vua Lý Thánh Tông mất. Võ lược của Lý Thường Kiệt nổi bật ở công cuộc phạt Tống , bình Chiêm và nhất là việc đồ sát Ung Châu thành gây nhiều tranh cãi
a/ Bình Chiêm
( còn tiếp )
|
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Mon 09 Sep 2019, 07:00 | |
| - Trăng đã viết:
2/ LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, ông vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt. Ngô Tuấn chính là cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền: người anh hùng đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Ngô Tuấn dung mạo đẹp đẽ, khôi ngô, và từng được phong “Đệ nhất mỹ nam tử” thời bấy giờ. Không chỉ có vẻ ngoài, Ngô Tuấn còn là một người thông minh và ham học hỏi. Văn võ song toàn. Đọc binh pháp Tôn Tử từ nhỏ, lại giỏi bắn cung, cưỡi ngựa. Tuổi trẻ tài cao như thế, lại thêm vẻ ngoài tuấn tú. Một người có thể coi là hoàn hảo ,như thế lại trở thành hoạn quan? Có những giả thuyết sau 1. Lý Thường Kiệt là một hoạn quan bẩm sinh? Lý Thường Kiệt chắn chắn không phải là một hoạn quan bẩm sinh vì trước khi trở thành hoạn quan ông đã có một mối tình với Dương Hồng Hạc, tức hoàng hậu Thượng Dương sau này. 2. Lý Thường Kiệt tự hoạn vì tiền? Có người tin rằng vì vua Lý Thái Tông thấy Lý Thường Kiệt “mặt mũi đẹp đẽ” nên cho 3 vạn quan tiền bảo tự hoạn để vào cung hầu hạ . Lập luận này không mấy có lý bởi vì, thứ nhất số tiền 3 vạn quan là một số tiền rất lớn . Sử sách còn ghi lại rằng năm 1254 vua Trần Thái Tông cho Phạm Ứng Mộng 400 quan bảo “tự hoạn” để vào cung hầu hạ vua . Không thể nào trước đó 213 năm (49), số tiền vua cho LýThường Kiệt lại lớn gấp 75 lần. Thứ hai, Lý Thường Kiệt không thể vì túng tiền mà phải tự nguyện tĩnh thân để có 3 vạn quan. Mặc dù cha mẹ mất sớm nhưng cha ông, Ngô An Ngữ là một công thần của nhà Lý nên anh em Lý Thường Kiệt thừa hưởng gia sản của người cha để lại đủ để anh em ông sống một cuộc sống không thua gì con cái của các quan lại trong triều, cho nên Lý Thường Kiệt không thể nào “túng thiếu” đến mức phải tĩnh thân vì lý do tiền bạc. 3. Tự nguyện tĩnh thân để được vào cung? Với cương vị là con của một công thần đã vì nước hy sinh và gia đình nối đời làm quan, Lý Thường Kiệt đã có sẵn cánh cửa mở rộng để “tập ấm làm quan” . Hơn nữa, ông còn là người tài trí thông minh, văn võ song toàn thì việc vào cung không phải là chuyện khó; chỉ cần tham dự một kỳ thi ứng thí võ công do triều đình mở ra, ông có thể đậu và trở thành một võ quan một cách dễ dàng. 4/. Lý Thường Kiệt bị hại? Ngô Tuấn thời trẻ có một mối tình oan nghiệt với một người con gái tên là Dương Hồng Hạc - mỹ nhân thuộc dòng họ Dương. Người sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương. Mối tình đó không thể đi đến cuối cùng, vì Dương Hồng Hạc được gả cho thái tử Lý Nhật Tôn. Mặc dù làm vợ thái tử nhưng Dương Hồng Hạc chẳng hề được chồng đoái hoài tới nên Hồng Hạc nhớ tới người tình cũ – Lý Thường Kiệt, người đang giữ chức Thái tử Mật thư tỉnh sự, giúp thái tử Nhật Tôn ở Đông cung. Mặc dù giữa Thường Kiệt với Nhật Tôn bên ngoài là quan hệ chúa – tôi nhưng bên trong hai người rất gần gũi và thân với nhau vì hai người đều là con nuôi của Lý Long Bồ, cùng chơi đùa với nhau từ thời thơ ấu. Vì vậy, Dương Hồng Hạc đã nhờ Thường Kiệt giúp mình nói với Nhật Tôn để được “ban hồng ân”. Có lẽ vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường Kiệt đã không nhận lời giúp đỡ Hồng Hạc. Phải chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Thiên Cảm ra tay bức hại trong một đợt tĩnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Hậu quả của việc này cũng giải thích phần nào lý do tại sao Lý Thường Kiệt đã đứng về phe của bà Ỷ Lan chứ không phải là phe của hoàng hậu Thượng Dương trong việc tranh giành quyền “nhiếp chính” sau khi vua Lý Thánh Tông mất. Võ lược của Lý Thường Kiệt nổi bật ở công cuộc phạt Tống , bình Chiêm và nhất là việc đồ sát Ung Châu thành gây nhiều tranh cãi
cái nì hổng phải sử mờ là truyện kiếm hiệp của Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ!
|
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Mon 09 Sep 2019, 14:12 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
2/ LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, ông vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt. Ngô Tuấn chính là cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền: người anh hùng đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Ngô Tuấn dung mạo đẹp đẽ, khôi ngô, và từng được phong “Đệ nhất mỹ nam tử” thời bấy giờ. Không chỉ có vẻ ngoài, Ngô Tuấn còn là một người thông minh và ham học hỏi. Văn võ song toàn. Đọc binh pháp Tôn Tử từ nhỏ, lại giỏi bắn cung, cưỡi ngựa. Tuổi trẻ tài cao như thế, lại thêm vẻ ngoài tuấn tú. Một người có thể coi là hoàn hảo ,như thế lại trở thành hoạn quan? Có những giả thuyết sau 1. Lý Thường Kiệt là một hoạn quan bẩm sinh? Lý Thường Kiệt chắn chắn không phải là một hoạn quan bẩm sinh vì trước khi trở thành hoạn quan ông đã có một mối tình với Dương Hồng Hạc, tức hoàng hậu Thượng Dương sau này. 2. Lý Thường Kiệt tự hoạn vì tiền? Có người tin rằng vì vua Lý Thái Tông thấy Lý Thường Kiệt “mặt mũi đẹp đẽ” nên cho 3 vạn quan tiền bảo tự hoạn để vào cung hầu hạ . Lập luận này không mấy có lý bởi vì, thứ nhất số tiền 3 vạn quan là một số tiền rất lớn . Sử sách còn ghi lại rằng năm 1254 vua Trần Thái Tông cho Phạm Ứng Mộng 400 quan bảo “tự hoạn” để vào cung hầu hạ vua . Không thể nào trước đó 213 năm (49), số tiền vua cho LýThường Kiệt lại lớn gấp 75 lần. Thứ hai, Lý Thường Kiệt không thể vì túng tiền mà phải tự nguyện tĩnh thân để có 3 vạn quan. Mặc dù cha mẹ mất sớm nhưng cha ông, Ngô An Ngữ là một công thần của nhà Lý nên anh em Lý Thường Kiệt thừa hưởng gia sản của người cha để lại đủ để anh em ông sống một cuộc sống không thua gì con cái của các quan lại trong triều, cho nên Lý Thường Kiệt không thể nào “túng thiếu” đến mức phải tĩnh thân vì lý do tiền bạc. 3. Tự nguyện tĩnh thân để được vào cung? Với cương vị là con của một công thần đã vì nước hy sinh và gia đình nối đời làm quan, Lý Thường Kiệt đã có sẵn cánh cửa mở rộng để “tập ấm làm quan” . Hơn nữa, ông còn là người tài trí thông minh, văn võ song toàn thì việc vào cung không phải là chuyện khó; chỉ cần tham dự một kỳ thi ứng thí võ công do triều đình mở ra, ông có thể đậu và trở thành một võ quan một cách dễ dàng. 4/. Lý Thường Kiệt bị hại? Ngô Tuấn thời trẻ có một mối tình oan nghiệt với một người con gái tên là Dương Hồng Hạc - mỹ nhân thuộc dòng họ Dương. Người sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương. Mối tình đó không thể đi đến cuối cùng, vì Dương Hồng Hạc được gả cho thái tử Lý Nhật Tôn. Mặc dù làm vợ thái tử nhưng Dương Hồng Hạc chẳng hề được chồng đoái hoài tới nên Hồng Hạc nhớ tới người tình cũ – Lý Thường Kiệt, người đang giữ chức Thái tử Mật thư tỉnh sự, giúp thái tử Nhật Tôn ở Đông cung. Mặc dù giữa Thường Kiệt với Nhật Tôn bên ngoài là quan hệ chúa – tôi nhưng bên trong hai người rất gần gũi và thân với nhau vì hai người đều là con nuôi của Lý Long Bồ, cùng chơi đùa với nhau từ thời thơ ấu. Vì vậy, Dương Hồng Hạc đã nhờ Thường Kiệt giúp mình nói với Nhật Tôn để được “ban hồng ân”. Có lẽ vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường Kiệt đã không nhận lời giúp đỡ Hồng Hạc. Phải chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Thiên Cảm ra tay bức hại trong một đợt tĩnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Hậu quả của việc này cũng giải thích phần nào lý do tại sao Lý Thường Kiệt đã đứng về phe của bà Ỷ Lan chứ không phải là phe của hoàng hậu Thượng Dương trong việc tranh giành quyền “nhiếp chính” sau khi vua Lý Thánh Tông mất. Võ lược của Lý Thường Kiệt nổi bật ở công cuộc phạt Tống , bình Chiêm và nhất là việc đồ sát Ung Châu thành gây nhiều tranh cãi
cái nì hổng phải sử mờ là truyện kiếm hiệp của Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ!
Ui..tỷ ui Đầu bài viết, T đã ghi rõ T đọc ở Đại Việt sử ký toàn thư , giờ bổ sung thêm là sách tái bản năm 2017 theo bản in 2003, ngoài ra còn tham khảo thêm trang Lược sử VN, The file of history nữa Bài viết mới đề cập đến Lý Thường Kiệt là hoạn quan ,điều này trong lịch sử Việt có ghi rõ , vài năm người đã tranh cãi có nên để hình tượng Lý Thường Kiệt trong tranh vẽ hay tuồng chèo đầy râu ria hay ko vì ông là hoạn quan Còn Trần Đại Sỹ thì T biết qua thông tin ông nhận kỷ lục về viết sách , nên Tđi nhà sách có nhìn sơ qua các tác phẩm của ông , gọi là truyện dã sử thì đúng hơn là gọi truyện kiếm hiệp như bao người gọi tên sách của ông á tỷ |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Tue 10 Sep 2019, 11:04 | |
| - Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
2/ LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, ông vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt. Ngô Tuấn chính là cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền: người anh hùng đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Ngô Tuấn dung mạo đẹp đẽ, khôi ngô, và từng được phong “Đệ nhất mỹ nam tử” thời bấy giờ. Không chỉ có vẻ ngoài, Ngô Tuấn còn là một người thông minh và ham học hỏi. Văn võ song toàn. Đọc binh pháp Tôn Tử từ nhỏ, lại giỏi bắn cung, cưỡi ngựa. Tuổi trẻ tài cao như thế, lại thêm vẻ ngoài tuấn tú. Một người có thể coi là hoàn hảo ,như thế lại trở thành hoạn quan? Có những giả thuyết sau 1. Lý Thường Kiệt là một hoạn quan bẩm sinh? Lý Thường Kiệt chắn chắn không phải là một hoạn quan bẩm sinh vì trước khi trở thành hoạn quan ông đã có một mối tình với Dương Hồng Hạc, tức hoàng hậu Thượng Dương sau này. 2. Lý Thường Kiệt tự hoạn vì tiền? Có người tin rằng vì vua Lý Thái Tông thấy Lý Thường Kiệt “mặt mũi đẹp đẽ” nên cho 3 vạn quan tiền bảo tự hoạn để vào cung hầu hạ . Lập luận này không mấy có lý bởi vì, thứ nhất số tiền 3 vạn quan là một số tiền rất lớn . Sử sách còn ghi lại rằng năm 1254 vua Trần Thái Tông cho Phạm Ứng Mộng 400 quan bảo “tự hoạn” để vào cung hầu hạ vua . Không thể nào trước đó 213 năm (49), số tiền vua cho LýThường Kiệt lại lớn gấp 75 lần. Thứ hai, Lý Thường Kiệt không thể vì túng tiền mà phải tự nguyện tĩnh thân để có 3 vạn quan. Mặc dù cha mẹ mất sớm nhưng cha ông, Ngô An Ngữ là một công thần của nhà Lý nên anh em Lý Thường Kiệt thừa hưởng gia sản của người cha để lại đủ để anh em ông sống một cuộc sống không thua gì con cái của các quan lại trong triều, cho nên Lý Thường Kiệt không thể nào “túng thiếu” đến mức phải tĩnh thân vì lý do tiền bạc. 3. Tự nguyện tĩnh thân để được vào cung? Với cương vị là con của một công thần đã vì nước hy sinh và gia đình nối đời làm quan, Lý Thường Kiệt đã có sẵn cánh cửa mở rộng để “tập ấm làm quan” . Hơn nữa, ông còn là người tài trí thông minh, văn võ song toàn thì việc vào cung không phải là chuyện khó; chỉ cần tham dự một kỳ thi ứng thí võ công do triều đình mở ra, ông có thể đậu và trở thành một võ quan một cách dễ dàng. 4/. Lý Thường Kiệt bị hại? Ngô Tuấn thời trẻ có một mối tình oan nghiệt với một người con gái tên là Dương Hồng Hạc - mỹ nhân thuộc dòng họ Dương. Người sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương. Mối tình đó không thể đi đến cuối cùng, vì Dương Hồng Hạc được gả cho thái tử Lý Nhật Tôn. Mặc dù làm vợ thái tử nhưng Dương Hồng Hạc chẳng hề được chồng đoái hoài tới nên Hồng Hạc nhớ tới người tình cũ – Lý Thường Kiệt, người đang giữ chức Thái tử Mật thư tỉnh sự, giúp thái tử Nhật Tôn ở Đông cung. Mặc dù giữa Thường Kiệt với Nhật Tôn bên ngoài là quan hệ chúa – tôi nhưng bên trong hai người rất gần gũi và thân với nhau vì hai người đều là con nuôi của Lý Long Bồ, cùng chơi đùa với nhau từ thời thơ ấu. Vì vậy, Dương Hồng Hạc đã nhờ Thường Kiệt giúp mình nói với Nhật Tôn để được “ban hồng ân”. Có lẽ vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường Kiệt đã không nhận lời giúp đỡ Hồng Hạc. Phải chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Thiên Cảm ra tay bức hại trong một đợt tĩnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Hậu quả của việc này cũng giải thích phần nào lý do tại sao Lý Thường Kiệt đã đứng về phe của bà Ỷ Lan chứ không phải là phe của hoàng hậu Thượng Dương trong việc tranh giành quyền “nhiếp chính” sau khi vua Lý Thánh Tông mất. Võ lược của Lý Thường Kiệt nổi bật ở công cuộc phạt Tống , bình Chiêm và nhất là việc đồ sát Ung Châu thành gây nhiều tranh cãi
cái nì hổng phải sử mờ là truyện kiếm hiệp của Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ!
Ui..tỷ ui Đầu bài viết, T đã ghi rõ T đọc ở Đại Việt sử ký toàn thư , giờ bổ sung thêm là sách tái bản năm 2017 theo bản in 2003, ngoài ra còn tham khảo thêm trang Lược sử VN, The file of history nữa Bài viết mới đề cập đến Lý Thường Kiệt là hoạn quan ,điều này trong lịch sử Việt có ghi rõ , vài năm người đã tranh cãi có nên để hình tượng Lý Thường Kiệt trong tranh vẽ hay tuồng chèo đầy râu ria hay ko vì ông là hoạn quan Còn Trần Đại Sỹ thì T biết qua thông tin ông nhận kỷ lục về viết sách , nên Tđi nhà sách có nhìn sơ qua các tác phẩm của ông , gọi là truyện dã sử thì đúng hơn là gọi truyện kiếm hiệp như bao người gọi tên sách của ông á tỷ
T đọc truyện của ổng chưa? |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Tue 10 Sep 2019, 15:23 | |
| - Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
2/ LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, ông vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt. Ngô Tuấn chính là cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền: người anh hùng đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Ngô Tuấn dung mạo đẹp đẽ, khôi ngô, và từng được phong “Đệ nhất mỹ nam tử” thời bấy giờ. Không chỉ có vẻ ngoài, Ngô Tuấn còn là một người thông minh và ham học hỏi. Văn võ song toàn. Đọc binh pháp Tôn Tử từ nhỏ, lại giỏi bắn cung, cưỡi ngựa. Tuổi trẻ tài cao như thế, lại thêm vẻ ngoài tuấn tú. Một người có thể coi là hoàn hảo ,như thế lại trở thành hoạn quan? Có những giả thuyết sau 1. Lý Thường Kiệt là một hoạn quan bẩm sinh? Lý Thường Kiệt chắn chắn không phải là một hoạn quan bẩm sinh vì trước khi trở thành hoạn quan ông đã có một mối tình với Dương Hồng Hạc, tức hoàng hậu Thượng Dương sau này. 2. Lý Thường Kiệt tự hoạn vì tiền? Có người tin rằng vì vua Lý Thái Tông thấy Lý Thường Kiệt “mặt mũi đẹp đẽ” nên cho 3 vạn quan tiền bảo tự hoạn để vào cung hầu hạ . Lập luận này không mấy có lý bởi vì, thứ nhất số tiền 3 vạn quan là một số tiền rất lớn . Sử sách còn ghi lại rằng năm 1254 vua Trần Thái Tông cho Phạm Ứng Mộng 400 quan bảo “tự hoạn” để vào cung hầu hạ vua . Không thể nào trước đó 213 năm (49), số tiền vua cho LýThường Kiệt lại lớn gấp 75 lần. Thứ hai, Lý Thường Kiệt không thể vì túng tiền mà phải tự nguyện tĩnh thân để có 3 vạn quan. Mặc dù cha mẹ mất sớm nhưng cha ông, Ngô An Ngữ là một công thần của nhà Lý nên anh em Lý Thường Kiệt thừa hưởng gia sản của người cha để lại đủ để anh em ông sống một cuộc sống không thua gì con cái của các quan lại trong triều, cho nên Lý Thường Kiệt không thể nào “túng thiếu” đến mức phải tĩnh thân vì lý do tiền bạc. 3. Tự nguyện tĩnh thân để được vào cung? Với cương vị là con của một công thần đã vì nước hy sinh và gia đình nối đời làm quan, Lý Thường Kiệt đã có sẵn cánh cửa mở rộng để “tập ấm làm quan” . Hơn nữa, ông còn là người tài trí thông minh, văn võ song toàn thì việc vào cung không phải là chuyện khó; chỉ cần tham dự một kỳ thi ứng thí võ công do triều đình mở ra, ông có thể đậu và trở thành một võ quan một cách dễ dàng. 4/. Lý Thường Kiệt bị hại? Ngô Tuấn thời trẻ có một mối tình oan nghiệt với một người con gái tên là Dương Hồng Hạc - mỹ nhân thuộc dòng họ Dương. Người sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương. Mối tình đó không thể đi đến cuối cùng, vì Dương Hồng Hạc được gả cho thái tử Lý Nhật Tôn. Mặc dù làm vợ thái tử nhưng Dương Hồng Hạc chẳng hề được chồng đoái hoài tới nên Hồng Hạc nhớ tới người tình cũ – Lý Thường Kiệt, người đang giữ chức Thái tử Mật thư tỉnh sự, giúp thái tử Nhật Tôn ở Đông cung. Mặc dù giữa Thường Kiệt với Nhật Tôn bên ngoài là quan hệ chúa – tôi nhưng bên trong hai người rất gần gũi và thân với nhau vì hai người đều là con nuôi của Lý Long Bồ, cùng chơi đùa với nhau từ thời thơ ấu. Vì vậy, Dương Hồng Hạc đã nhờ Thường Kiệt giúp mình nói với Nhật Tôn để được “ban hồng ân”. Có lẽ vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường Kiệt đã không nhận lời giúp đỡ Hồng Hạc. Phải chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Thiên Cảm ra tay bức hại trong một đợt tĩnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Hậu quả của việc này cũng giải thích phần nào lý do tại sao Lý Thường Kiệt đã đứng về phe của bà Ỷ Lan chứ không phải là phe của hoàng hậu Thượng Dương trong việc tranh giành quyền “nhiếp chính” sau khi vua Lý Thánh Tông mất. Võ lược của Lý Thường Kiệt nổi bật ở công cuộc phạt Tống , bình Chiêm và nhất là việc đồ sát Ung Châu thành gây nhiều tranh cãi
cái nì hổng phải sử mờ là truyện kiếm hiệp của Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ!
Ui..tỷ ui Đầu bài viết, T đã ghi rõ T đọc ở Đại Việt sử ký toàn thư , giờ bổ sung thêm là sách tái bản năm 2017 theo bản in 2003, ngoài ra còn tham khảo thêm trang Lược sử VN, The file of history nữa Bài viết mới đề cập đến Lý Thường Kiệt là hoạn quan ,điều này trong lịch sử Việt có ghi rõ , vài năm người đã tranh cãi có nên để hình tượng Lý Thường Kiệt trong tranh vẽ hay tuồng chèo đầy râu ria hay ko vì ông là hoạn quan Còn Trần Đại Sỹ thì T biết qua thông tin ông nhận kỷ lục về viết sách , nên Tđi nhà sách có nhìn sơ qua các tác phẩm của ông , gọi là truyện dã sử thì đúng hơn là gọi truyện kiếm hiệp như bao người gọi tên sách của ông á tỷ
Chỉ trong truyện của Trần Đại Sỹ mới có chuyện Lý Thường Kiệt phụ tình Dương hoàng hậu nên bị Dương hoàng hậu mưu hại thành thái giám. Trần Đại Sỹ còn sáng tác việc thái tử Sảm cùng Nguyễn Nộn và Đoàn Thượng hành hạ Trần Thủ Độ hồi niên thiếu và hãm hại cha mẹ ông ta (là phò mã và công chúa nhà Lý) nên sau này Trần Thủ Độ tận diệt tông thất nhà Lý để trả thù. Chính sử và các tài liệu khác chỉ đơn giản cho biết Lý Thường Kiệt xuất thân hoạn quan và Trần Thủ Độ là em họ Trần Tự Khánh chứ không cho biết cha mẹ Trần Thủ Độ là ai (nếu là phò mã và công chúa nhà Lý thì đã ghi trong chính sử rồi!). |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Tue 10 Sep 2019, 16:36 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
2/ LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, ông vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt. Ngô Tuấn chính là cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền: người anh hùng đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Ngô Tuấn dung mạo đẹp đẽ, khôi ngô, và từng được phong “Đệ nhất mỹ nam tử” thời bấy giờ. Không chỉ có vẻ ngoài, Ngô Tuấn còn là một người thông minh và ham học hỏi. Văn võ song toàn. Đọc binh pháp Tôn Tử từ nhỏ, lại giỏi bắn cung, cưỡi ngựa. Tuổi trẻ tài cao như thế, lại thêm vẻ ngoài tuấn tú. Một người có thể coi là hoàn hảo ,như thế lại trở thành hoạn quan? Có những giả thuyết sau 1. Lý Thường Kiệt là một hoạn quan bẩm sinh? Lý Thường Kiệt chắn chắn không phải là một hoạn quan bẩm sinh vì trước khi trở thành hoạn quan ông đã có một mối tình với Dương Hồng Hạc, tức hoàng hậu Thượng Dương sau này. 2. Lý Thường Kiệt tự hoạn vì tiền? Có người tin rằng vì vua Lý Thái Tông thấy Lý Thường Kiệt “mặt mũi đẹp đẽ” nên cho 3 vạn quan tiền bảo tự hoạn để vào cung hầu hạ . Lập luận này không mấy có lý bởi vì, thứ nhất số tiền 3 vạn quan là một số tiền rất lớn . Sử sách còn ghi lại rằng năm 1254 vua Trần Thái Tông cho Phạm Ứng Mộng 400 quan bảo “tự hoạn” để vào cung hầu hạ vua . Không thể nào trước đó 213 năm (49), số tiền vua cho LýThường Kiệt lại lớn gấp 75 lần. Thứ hai, Lý Thường Kiệt không thể vì túng tiền mà phải tự nguyện tĩnh thân để có 3 vạn quan. Mặc dù cha mẹ mất sớm nhưng cha ông, Ngô An Ngữ là một công thần của nhà Lý nên anh em Lý Thường Kiệt thừa hưởng gia sản của người cha để lại đủ để anh em ông sống một cuộc sống không thua gì con cái của các quan lại trong triều, cho nên Lý Thường Kiệt không thể nào “túng thiếu” đến mức phải tĩnh thân vì lý do tiền bạc. 3. Tự nguyện tĩnh thân để được vào cung? Với cương vị là con của một công thần đã vì nước hy sinh và gia đình nối đời làm quan, Lý Thường Kiệt đã có sẵn cánh cửa mở rộng để “tập ấm làm quan” . Hơn nữa, ông còn là người tài trí thông minh, văn võ song toàn thì việc vào cung không phải là chuyện khó; chỉ cần tham dự một kỳ thi ứng thí võ công do triều đình mở ra, ông có thể đậu và trở thành một võ quan một cách dễ dàng. 4/. Lý Thường Kiệt bị hại? Ngô Tuấn thời trẻ có một mối tình oan nghiệt với một người con gái tên là Dương Hồng Hạc - mỹ nhân thuộc dòng họ Dương. Người sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương. Mối tình đó không thể đi đến cuối cùng, vì Dương Hồng Hạc được gả cho thái tử Lý Nhật Tôn. Mặc dù làm vợ thái tử nhưng Dương Hồng Hạc chẳng hề được chồng đoái hoài tới nên Hồng Hạc nhớ tới người tình cũ – Lý Thường Kiệt, người đang giữ chức Thái tử Mật thư tỉnh sự, giúp thái tử Nhật Tôn ở Đông cung. Mặc dù giữa Thường Kiệt với Nhật Tôn bên ngoài là quan hệ chúa – tôi nhưng bên trong hai người rất gần gũi và thân với nhau vì hai người đều là con nuôi của Lý Long Bồ, cùng chơi đùa với nhau từ thời thơ ấu. Vì vậy, Dương Hồng Hạc đã nhờ Thường Kiệt giúp mình nói với Nhật Tôn để được “ban hồng ân”. Có lẽ vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường Kiệt đã không nhận lời giúp đỡ Hồng Hạc. Phải chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Thiên Cảm ra tay bức hại trong một đợt tĩnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Hậu quả của việc này cũng giải thích phần nào lý do tại sao Lý Thường Kiệt đã đứng về phe của bà Ỷ Lan chứ không phải là phe của hoàng hậu Thượng Dương trong việc tranh giành quyền “nhiếp chính” sau khi vua Lý Thánh Tông mất. Võ lược của Lý Thường Kiệt nổi bật ở công cuộc phạt Tống , bình Chiêm và nhất là việc đồ sát Ung Châu thành gây nhiều tranh cãi
cái nì hổng phải sử mờ là truyện kiếm hiệp của Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ!
Ui..tỷ ui Đầu bài viết, T đã ghi rõ T đọc ở Đại Việt sử ký toàn thư , giờ bổ sung thêm là sách tái bản năm 2017 theo bản in 2003, ngoài ra còn tham khảo thêm trang Lược sử VN, The file of history nữa Bài viết mới đề cập đến Lý Thường Kiệt là hoạn quan ,điều này trong lịch sử Việt có ghi rõ , vài năm người đã tranh cãi có nên để hình tượng Lý Thường Kiệt trong tranh vẽ hay tuồng chèo đầy râu ria hay ko vì ông là hoạn quan Còn Trần Đại Sỹ thì T biết qua thông tin ông nhận kỷ lục về viết sách , nên Tđi nhà sách có nhìn sơ qua các tác phẩm của ông , gọi là truyện dã sử thì đúng hơn là gọi truyện kiếm hiệp như bao người gọi tên sách của ông á tỷ
Chỉ trong truyện của Trần Đại Sỹ mới có chuyện Lý Thường Kiệt phụ tình Dương hoàng hậu nên bị Dương hoàng hậu mưu hại thành thái giám. Trần Đại Sỹ còn sáng tác việc thái tử Sảm cùng Nguyễn Nộn và Đoàn Thượng hành hạ Trần Thủ Độ hồi niên thiếu và hãm hại cha mẹ ông ta (là phò mã và công chúa nhà Lý) nên sau này Trần Thủ Độ tận diệt tông thất nhà Lý để trả thù. Chính sử và các tài liệu khác chỉ đơn giản cho biết Lý Thường Kiệt xuất thân hoạn quan và Trần Thủ Độ là em họ Trần Tự Khánh chứ không cho biết cha mẹ Trần Thủ Độ là ai (nếu là phò mã và công chúa nhà Lý thì đã ghi trong chính sử rồi!). Ôi..nản qúa ! Thưa Thầy và tỷ, đầu bài viết T có ghi chú là tham khảo đại việt sử ký, hùng sử việt và the x file of history , ko hề có tham khảo gì trong sach của Trần Đại Sỹ đâu ạ Lỗi này do T , lẽ ra khi gõ " có nhiều giả thuyết, như theo the x file history va hùng sử việt " thí... Như vậy theo thầy và tỷ thì chỉ là giả thuyết ko đúng chính sử, thì cho phép T xóa phần này nhéạ Vì như tỷ TM thông tin ko được dẫn link nên T ko dẫn link đến the x file..và hùng sử Việt, nếu thầy và tỷ cho phep, T sẽ dẫ n link ạ |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Wed 11 Sep 2019, 09:34 | |
| - Trăng đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
2/ LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, ông vốn thuộc họ Ngô, tên thật là Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau được ban quốc tính (được mang họ nhà vua), nên gọi là Lý Thường Kiệt. Ngô Tuấn chính là cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền: người anh hùng đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Ngô Tuấn dung mạo đẹp đẽ, khôi ngô, và từng được phong “Đệ nhất mỹ nam tử” thời bấy giờ. Không chỉ có vẻ ngoài, Ngô Tuấn còn là một người thông minh và ham học hỏi. Văn võ song toàn. Đọc binh pháp Tôn Tử từ nhỏ, lại giỏi bắn cung, cưỡi ngựa. Tuổi trẻ tài cao như thế, lại thêm vẻ ngoài tuấn tú. Một người có thể coi là hoàn hảo ,như thế lại trở thành hoạn quan? Có những giả thuyết sau 1. Lý Thường Kiệt là một hoạn quan bẩm sinh? Lý Thường Kiệt chắn chắn không phải là một hoạn quan bẩm sinh vì trước khi trở thành hoạn quan ông đã có một mối tình với Dương Hồng Hạc, tức hoàng hậu Thượng Dương sau này. 2. Lý Thường Kiệt tự hoạn vì tiền? Có người tin rằng vì vua Lý Thái Tông thấy Lý Thường Kiệt “mặt mũi đẹp đẽ” nên cho 3 vạn quan tiền bảo tự hoạn để vào cung hầu hạ . Lập luận này không mấy có lý bởi vì, thứ nhất số tiền 3 vạn quan là một số tiền rất lớn . Sử sách còn ghi lại rằng năm 1254 vua Trần Thái Tông cho Phạm Ứng Mộng 400 quan bảo “tự hoạn” để vào cung hầu hạ vua . Không thể nào trước đó 213 năm (49), số tiền vua cho LýThường Kiệt lại lớn gấp 75 lần. Thứ hai, Lý Thường Kiệt không thể vì túng tiền mà phải tự nguyện tĩnh thân để có 3 vạn quan. Mặc dù cha mẹ mất sớm nhưng cha ông, Ngô An Ngữ là một công thần của nhà Lý nên anh em Lý Thường Kiệt thừa hưởng gia sản của người cha để lại đủ để anh em ông sống một cuộc sống không thua gì con cái của các quan lại trong triều, cho nên Lý Thường Kiệt không thể nào “túng thiếu” đến mức phải tĩnh thân vì lý do tiền bạc. 3. Tự nguyện tĩnh thân để được vào cung? Với cương vị là con của một công thần đã vì nước hy sinh và gia đình nối đời làm quan, Lý Thường Kiệt đã có sẵn cánh cửa mở rộng để “tập ấm làm quan” . Hơn nữa, ông còn là người tài trí thông minh, văn võ song toàn thì việc vào cung không phải là chuyện khó; chỉ cần tham dự một kỳ thi ứng thí võ công do triều đình mở ra, ông có thể đậu và trở thành một võ quan một cách dễ dàng. 4/. Lý Thường Kiệt bị hại? Ngô Tuấn thời trẻ có một mối tình oan nghiệt với một người con gái tên là Dương Hồng Hạc - mỹ nhân thuộc dòng họ Dương. Người sau này trở thành hoàng hậu Thượng Dương. Mối tình đó không thể đi đến cuối cùng, vì Dương Hồng Hạc được gả cho thái tử Lý Nhật Tôn. Mặc dù làm vợ thái tử nhưng Dương Hồng Hạc chẳng hề được chồng đoái hoài tới nên Hồng Hạc nhớ tới người tình cũ – Lý Thường Kiệt, người đang giữ chức Thái tử Mật thư tỉnh sự, giúp thái tử Nhật Tôn ở Đông cung. Mặc dù giữa Thường Kiệt với Nhật Tôn bên ngoài là quan hệ chúa – tôi nhưng bên trong hai người rất gần gũi và thân với nhau vì hai người đều là con nuôi của Lý Long Bồ, cùng chơi đùa với nhau từ thời thơ ấu. Vì vậy, Dương Hồng Hạc đã nhờ Thường Kiệt giúp mình nói với Nhật Tôn để được “ban hồng ân”. Có lẽ vì lo cho hậu vận nhà Lý nên Thường Kiệt đã không nhận lời giúp đỡ Hồng Hạc. Phải chăng vì lý do đó mà ông đã bị Hồng Hạc và hoàng hậu Thiên Cảm ra tay bức hại trong một đợt tĩnh thân tuyển hoạn quan vào cung? Hậu quả của việc này cũng giải thích phần nào lý do tại sao Lý Thường Kiệt đã đứng về phe của bà Ỷ Lan chứ không phải là phe của hoàng hậu Thượng Dương trong việc tranh giành quyền “nhiếp chính” sau khi vua Lý Thánh Tông mất. Võ lược của Lý Thường Kiệt nổi bật ở công cuộc phạt Tống , bình Chiêm và nhất là việc đồ sát Ung Châu thành gây nhiều tranh cãi
cái nì hổng phải sử mờ là truyện kiếm hiệp của Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ!
Ui..tỷ ui Đầu bài viết, T đã ghi rõ T đọc ở Đại Việt sử ký toàn thư , giờ bổ sung thêm là sách tái bản năm 2017 theo bản in 2003, ngoài ra còn tham khảo thêm trang Lược sử VN, The file of history nữa Bài viết mới đề cập đến Lý Thường Kiệt là hoạn quan ,điều này trong lịch sử Việt có ghi rõ , vài năm người đã tranh cãi có nên để hình tượng Lý Thường Kiệt trong tranh vẽ hay tuồng chèo đầy râu ria hay ko vì ông là hoạn quan Còn Trần Đại Sỹ thì T biết qua thông tin ông nhận kỷ lục về viết sách , nên Tđi nhà sách có nhìn sơ qua các tác phẩm của ông , gọi là truyện dã sử thì đúng hơn là gọi truyện kiếm hiệp như bao người gọi tên sách của ông á tỷ
Chỉ trong truyện của Trần Đại Sỹ mới có chuyện Lý Thường Kiệt phụ tình Dương hoàng hậu nên bị Dương hoàng hậu mưu hại thành thái giám. Trần Đại Sỹ còn sáng tác việc thái tử Sảm cùng Nguyễn Nộn và Đoàn Thượng hành hạ Trần Thủ Độ hồi niên thiếu và hãm hại cha mẹ ông ta (là phò mã và công chúa nhà Lý) nên sau này Trần Thủ Độ tận diệt tông thất nhà Lý để trả thù. Chính sử và các tài liệu khác chỉ đơn giản cho biết Lý Thường Kiệt xuất thân hoạn quan và Trần Thủ Độ là em họ Trần Tự Khánh chứ không cho biết cha mẹ Trần Thủ Độ là ai (nếu là phò mã và công chúa nhà Lý thì đã ghi trong chính sử rồi!). Ôi..nản qúa ! Thưa Thầy và tỷ, đầu bài viết T có ghi chú là tham khảo đại việt sử ký, hùng sử việt và the x file of history , ko hề có tham khảo gì trong sach của Trần Đại Sỹ đâu ạ Lỗi này do T , lẽ ra khi gõ " có nhiều giả thuyết, như theo the x file history va hùng sử việt " thí... Như vậy theo thầy và tỷ thì chỉ là giả thuyết ko đúng chính sử, thì cho phép T xóa phần này nhéạ Vì như tỷ TM thông tin ko được dẫn link nên T ko dẫn link đến the x file..và hùng sử Việt, nếu thầy và tỷ cho phep, T sẽ dẫ n link ạ đừng xoá T ui, giỡn xíu thui mờ dzận rùi! |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Wed 11 Sep 2019, 13:14 | |
| Test com Eureka ! Mấy ông kẹ tiny... Tỷ ui, nảy giờ gửi còm mà hong được, mất tiêu luôn, hôm qua mấy ông kẹ hiện theo 1 thứ tự khác, hôm nay thứ tự khác ,loay hoay búa xua nên quên mất nói gì dzí tỷ luôn, đại khá là T hong dzận gì hêt giờ gửi lẹ ko thì ..trời, giờ hiện ra đến 3 ông ! ( bấm 1 icon là ra cả 3 luôn à tỷ) |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ Thu 12 Sep 2019, 10:07 | |
| |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: ÔN LẠI SỬ NHÀ | |
| |
| | | |
Trang 2 trong tổng số 3 trang | Chuyển đến trang : 1, 2, 3 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |