Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 01:16
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:03
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Yesterday at 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| Tác giả | Thông điệp |
---|
Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: SAIGON TAM TÔNG MIẾU Sun 30 Sep 2018, 14:41 | |
| Dân SG xa xưa hay có bài vè đùa vui Nhất dương chỉ / Nhị Thiên Đường / Tam Tông Miếu / Tứ đổ tường / Ngũ Vị Hương … … Là ý nói nhất, nhị, tam, tứ… theo những gì nỗi tiếng bấy giờ, như vậy, 1 trong số thứ tự ấy, Tam Tông Miếu hẳn là nổi tiếng . Vì sao ? 1/ Tam Tông Miếu là bộ lịch năm rất thịnh hành ở SG từ trước 1975 2/Tam Tông Miếu là cơ sở tôn giáo ngụ ở đường Cao Thắng Quận 3, ( ngày xưa là đường gì hỏng biết nữa ) Dân SG hay noí “ Đi ngang chùa Tam Tông Miếu ..” là người phương xa thấy lạ liền hà, đã chùa mà con miếu , vậy ĐV mình thử tìm hiểu xem sao nha 1/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Tam Tông Miếu là cơ sở tín ngưỡng của Minh Lý đạo, là một chi trong Ngũ Chi Minh Đạo, gồm: Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện, Minh Tân. - năm 1920, ông Âu Kiệt Lâm (1896 - 1941), người gốc Minh Hương, cùng một số thân hữu vốn là trí thức, công chức đã tập trung và cùng nghiên cứu, tìm hiểu về giáo lý của tam giáo: Thích – Lão – Nho, mua sách từ Pháp nghiên cứu về nhân điện. Đến năm 1924, những người đó đã giác ngộ chơn lý của đạo và sáng lập tôn giáo lấy tên là Minh Lý đạo. - Sau khi khai đạo cuối năm 1924, Minh Lý đạo chưa có nơi để tụ tập lễ bái, tu học... Chư vị sau đó được trụ trì Linh Sơn Tự (đường Cô Giang) cho mượn chùa làm nơi lễ bái, tụng kinh. Cũng chính do mượn chùa, các đạo hữu phải tránh các ngày rằm và mùng Một – nhường cho gia chủ – nên lệ cúng hằng tháng vào các ngày 14 và 30 âm lịch còn giữ đến nay. = Nhờ ông bà Trần Kim Ký hiến đất vùng Bàn Cờ (lúc ấy trước chùa chỉ là một con hẻm đất, sau mới mở thành đường Cao Thắng) cùng một số vị khác giúp một phần tài chánh, ngày 10/8/1926 ngôi chùa của Minh Lý đạo đặt viên đá đầu tiên. Cuối tháng 1/1927 việc xây dựng hoàn tất. Ngày 2/2/1927 khai buổi cúng đầu tại chùa mới. 2/ ĐẶC ĐIỂM ĐẠO MINH - Minh Lý đạo và đạo Cao Đài cùng hình thành vào khoảng giữa thập niên 1920, do những vị khai đạo là trí thức, công chức (cho chính quyền Pháp) nhưng Minh Lý đạo chủ trương Tam giáo đồng nguyên (Phật - Nho - Lão), Cao Đài chủ trương Tam giáo quy nguyên , có thêm cả Cơ đốc giáo - Kinh của Minh Lý đạo hoàn toàn dùng tiếng Việt để người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Bộ kinh được chia làm 5: Kinh Bố cáo, Kinh Sám hối, Kinh Tịnh nghiệp vãn, Kinh Nhựt tụng, Kinh Giác thế. Một số bài kinh của Minh Lý đạo được đạo Cao đài sử dụng như bài Niệm hương, Bài Khai kinh, Kinh sám hối… - Minh Lý đạo không thờ thánh tượng hoặc hình ảnh mà chỉ thờ bài vị. Gian chính của Tam Tông Miếu không gọi là chánh điện mà là bửu điện. Bửu điện của Minh Lý đạo là Thiên bàn có 5 cấp: Cấp thứ nhất thờ bài vị Diêu Trì Kim Mẫu; cấp thứ hai thờ bài vị Ngọc hoàng Thượng đế, Hồng quân Lão tổ; cấp thứ ba thờ Tam Giáo tổ sư (Phật Thích Ca, Thái Thượng Lão quân (Lão tử), Khổng tử); cấp thứ tư thờ Tứ đại Bồ tát (Địa tạng Bồ tát, Văn Thù Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát, Quan Âm Bồ tát); cấp thứ năm thờ 7 bài vị của Ngũ đẩu Tinh quân và chư Phật, - Đạo phục của Minh Lý đạo là: nam mặc áo dài đen, quần trắng, khăn đóng đen; nữ mặc áo dài đen, quần đen (Cao Đài là áo trắng, quần trắng). Môn sanh (không gọi là tu sĩ) cũng vẫn để tóc, không cạo đầu như đạo Phật. - Về tổ chức Minh Lý đạo: cơ quan cao nhất là Hội đồng Hội thánh, kế đó là Viện Bảo đạo lo phần tu tịnh, giữ gìn đạo pháp, đứng đầu là Tổng lý; Viện Hành đạo lo về công việc hành chính của đạo, đứng đầu là Hiệp lý. - Người đứng đầu ngôi Tam Tông miếu gọi là chủ trì (không gọi là trụ trì như Phật giáo). - Thời gian 1941 đến 1965, Minh Lý đạo có nhiều khó khăn, các môn sanh phải tự tu học, một số đạo hữu nản lòng tu hành. Tuy vậy, một số vị trung kiên đã quyết chí tu hành ở lại chùa lo đạo, duy trì cúng lễ và trùng tu Tam Tông miếu. Thời gian này, ông Nguyễn Minh Thiện đã phế bỏ việc đời để chuyên tâm dẫn dắt mối đạo.Từ năm 1965 đến năm 1975, đây là thời kỳ Minh Lý đạo hoàn thiện về tổ chức, hình thành Hội thánh và hoàn chỉnh bộ kinh “Minh Lý chơn giải” để bổ túc cho cuốn “Minh Lý học thuyết”. - Vì ngài Minh Thiện không có con nên người em gái của ngài là bà Toàn Lạc mới đưa một cô con gái làm con nuôi. Cô này tên Nguyễn thị Kim Tuyết (còn gọi là Châu), sau này là phu nhân trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, nguyên tư lịnh quân đoàn 4 VNCH. Cả bà Kim Tuyết lẫn trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi đều là môn sanh Minh Lý đạo. Có lẽ điều này ít nhiều cũng có tác động tốt đến vị thế của Tam Tông Miếu thời kỳ trước 1975. 3/ CÁC CƠ SỞ CỦA MINH LÝ ĐẠO - Minh Lý đạo chỉ có hơn 400 môn sanh, phạm vi hoạt động chỉ ở 3 nơi là Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP. HCM. - Cơ sở tu tập của Minh Lý đạo hiện nay chỉ có ở 2 nơi: phần học Công truyền ở tại Thánh sở Tam Tông miếu (82 Cao Thắng, quận 3 ), phần học Tâm pháp giảng và tu tại Bác Nhã Tịnh đường (Long Hải, Bà Rịa - Vũng Tàu). Một cơ sở mới đang được xúc tiến xây dựng ở Long An. - Sau tháng 4/1975, các hoạt động tôn giáo bị hạn chế nhiều, riêng Minh Lý đạo không hề được công nhận như một tôn giáo. Mãi đến năm 2008 - tức là 33 năm sau - Ban Tôn giáo Chính phú mới chính thức thừa nhận Minh Lý đạo là một tôn giáo độc lập. - Hiện nay Minh Sư, Minh Lý, Minh Tân còn độc lập.Đạo Minh Sư được công nhận tư cách pháp nhân với tên gọi Giáo hội Phật Đường Nam Tông. Minh Sư Đạo với nhiều ngôi chùa ở rải rác tại TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng...Minh Lý được công nhận tư cách pháp nhân với tên gọi Minh Lý Thánh Hội . Minh Tân hiện nay còn tồn tại với ngôi Tam Giáo Điện Minh Tân tọa lạc tại 221, Bến Vân Đồn, phường 5, quận Tư, Minh Thiện hiện nay chính là ngôi chùa Ông nổi tiếng ở Thủ Dầu Một - Bình Dương. Minh Đường thì quy hiệp Cao Đài nhưng hiện nay độc lập không chịu dưới giáo quyền của Toà Thánh Tây Ninh ( st) |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: SAIGON TAM TÔNG MIẾU Mon 01 Oct 2018, 07:54 | |
| - Trăng đã viết:
- Dân SG xa xưa hay có bài vè đùa vui
Nhất dương chỉ / Nhị Thiên Đường / Tam Tông Miếu / Tứ đổ tường / Ngũ Vị Hương … … Là ý nói nhất, nhị, tam, tứ… theo những gì nỗi tiếng bấy giờ, như vậy, 1 trong số thứ tự ấy, Tam Tông Miếu hẳn là nổi tiếng . Vì sao ? 1/ Tam Tông Miếu là bộ lịch năm rất thịnh hành ở SG từ trước 1975 2/Tam Tông Miếu là cơ sở tôn giáo ngụ ở đường Cao Thắng Quận 3, ( ngày xưa là đường gì hỏng biết nữa ) Dân SG hay noí “ Đi ngang chùa Tam Tông Miếu ..” là người phương xa thấy lạ liền hà, đã chùa mà con miếu , vậy ĐV mình thử tìm hiểu xem sao nha 1/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Tam Tông Miếu là cơ sở tín ngưỡng của Minh Lý đạo, là một chi trong Ngũ Chi Minh Đạo, gồm: Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện, Minh Tân. - năm 1920, ông Âu Kiệt Lâm (1896 - 1941), người gốc Minh Hương, cùng một số thân hữu vốn là trí thức, công chức đã tập trung và cùng nghiên cứu, tìm hiểu về giáo lý của tam giáo: Thích – Lão – Nho, mua sách từ Pháp nghiên cứu về nhân điện. Đến năm 1924, những người đó đã giác ngộ chơn lý của đạo và sáng lập tôn giáo lấy tên là Minh Lý đạo. - Sau khi khai đạo cuối năm 1924, Minh Lý đạo chưa có nơi để tụ tập lễ bái, tu học... Chư vị sau đó được trụ trì Linh Sơn Tự (đường Cô Giang) cho mượn chùa làm nơi lễ bái, tụng kinh. Cũng chính do mượn chùa, các đạo hữu phải tránh các ngày rằm và mùng Một – nhường cho gia chủ – nên lệ cúng hằng tháng vào các ngày 14 và 30 âm lịch còn giữ đến nay. = Nhờ ông bà Trần Kim Ký hiến đất vùng Bàn Cờ (lúc ấy trước chùa chỉ là một con hẻm đất, sau mới mở thành đường Cao Thắng) cùng một số vị khác giúp một phần tài chánh, ngày 10/8/1926 ngôi chùa của Minh Lý đạo đặt viên đá đầu tiên. Cuối tháng 1/1927 việc xây dựng hoàn tất. Ngày 2/2/1927 khai buổi cúng đầu tại chùa mới. 2/ ĐẶC ĐIỂM ĐẠO MINH - Minh Lý đạo và đạo Cao Đài cùng hình thành vào khoảng giữa thập niên 1920, do những vị khai đạo là trí thức, công chức (cho chính quyền Pháp) nhưng Minh Lý đạo chủ trương Tam giáo đồng nguyên (Phật - Nho - Lão), Cao Đài chủ trương Tam giáo quy nguyên , có thêm cả Cơ đốc giáo - Kinh của Minh Lý đạo hoàn toàn dùng tiếng Việt để người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Bộ kinh được chia làm 5: Kinh Bố cáo, Kinh Sám hối, Kinh Tịnh nghiệp vãn, Kinh Nhựt tụng, Kinh Giác thế. Một số bài kinh của Minh Lý đạo được đạo Cao đài sử dụng như bài Niệm hương, Bài Khai kinh, Kinh sám hối… - Minh Lý đạo không thờ thánh tượng hoặc hình ảnh mà chỉ thờ bài vị. Gian chính của Tam Tông Miếu không gọi là chánh điện mà là bửu điện. Bửu điện của Minh Lý đạo là Thiên bàn có 5 cấp: Cấp thứ nhất thờ bài vị Diêu Trì Kim Mẫu; cấp thứ hai thờ bài vị Ngọc hoàng Thượng đế, Hồng quân Lão tổ; cấp thứ ba thờ Tam Giáo tổ sư (Phật Thích Ca, Thái Thượng Lão quân (Lão tử), Khổng tử); cấp thứ tư thờ Tứ đại Bồ tát (Địa tạng Bồ tát, Văn Thù Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát, Quan Âm Bồ tát); cấp thứ năm thờ 7 bài vị của Ngũ đẩu Tinh quân và chư Phật, - Đạo phục của Minh Lý đạo là: nam mặc áo dài đen, quần trắng, khăn đóng đen; nữ mặc áo dài đen, quần đen (Cao Đài là áo trắng, quần trắng). Môn sanh (không gọi là tu sĩ) cũng vẫn để tóc, không cạo đầu như đạo Phật. - Về tổ chức Minh Lý đạo: cơ quan cao nhất là Hội đồng Hội thánh, kế đó là Viện Bảo đạo lo phần tu tịnh, giữ gìn đạo pháp, đứng đầu là Tổng lý; Viện Hành đạo lo về công việc hành chính của đạo, đứng đầu là Hiệp lý. - Người đứng đầu ngôi Tam Tông miếu gọi là chủ trì (không gọi là trụ trì như Phật giáo). - Thời gian 1941 đến 1965, Minh Lý đạo có nhiều khó khăn, các môn sanh phải tự tu học, một số đạo hữu nản lòng tu hành. Tuy vậy, một số vị trung kiên đã quyết chí tu hành ở lại chùa lo đạo, duy trì cúng lễ và trùng tu Tam Tông miếu. Thời gian này, ông Nguyễn Minh Thiện đã phế bỏ việc đời để chuyên tâm dẫn dắt mối đạo.Từ năm 1965 đến năm 1975, đây là thời kỳ Minh Lý đạo hoàn thiện về tổ chức, hình thành Hội thánh và hoàn chỉnh bộ kinh “Minh Lý chơn giải” để bổ túc cho cuốn “Minh Lý học thuyết”. - Vì ngài Minh Thiện không có con nên người em gái của ngài là bà Toàn Lạc mới đưa một cô con gái làm con nuôi. Cô này tên Nguyễn thị Kim Tuyết (còn gọi là Châu), sau này là phu nhân trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, nguyên tư lịnh quân đoàn 4 VNCH. Cả bà Kim Tuyết lẫn trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi đều là môn sanh Minh Lý đạo. Có lẽ điều này ít nhiều cũng có tác động tốt đến vị thế của Tam Tông Miếu thời kỳ trước 1975.
3/ CÁC CƠ SỞ CỦA MINH LÝ ĐẠO - Minh Lý đạo chỉ có hơn 400 môn sanh, phạm vi hoạt động chỉ ở 3 nơi là Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP. HCM. - Cơ sở tu tập của Minh Lý đạo hiện nay chỉ có ở 2 nơi: phần học Công truyền ở tại Thánh sở Tam Tông miếu (82 Cao Thắng, quận 3 ), phần học Tâm pháp giảng và tu tại Bác Nhã Tịnh đường (Long Hải, Bà Rịa - Vũng Tàu). Một cơ sở mới đang được xúc tiến xây dựng ở Long An. - Sau tháng 4/1975, các hoạt động tôn giáo bị hạn chế nhiều, riêng Minh Lý đạo không hề được công nhận như một tôn giáo. Mãi đến năm 2008 - tức là 33 năm sau - Ban Tôn giáo Chính phú mới chính thức thừa nhận Minh Lý đạo là một tôn giáo độc lập.
- Hiện nay Minh Sư, Minh Lý, Minh Tân còn độc lập.Đạo Minh Sư được công nhận tư cách pháp nhân với tên gọi Giáo hội Phật Đường Nam Tông. Minh Sư Đạo với nhiều ngôi chùa ở rải rác tại TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng...Minh Lý được công nhận tư cách pháp nhân với tên gọi Minh Lý Thánh Hội . Minh Tân hiện nay còn tồn tại với ngôi Tam Giáo Điện Minh Tân tọa lạc tại 221, Bến Vân Đồn, phường 5, quận Tư, Minh Thiện hiện nay chính là ngôi chùa Ông nổi tiếng ở Thủ Dầu Một - Bình Dương. Minh Đường thì quy hiệp Cao Đài nhưng hiện nay độc lập không chịu dưới giáo quyền của Toà Thánh Tây Ninh
( st) T. Đó giờ nghe nói Tam Tông Miếu mà hổng biết là cái gì
|
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: SAIGON TAM TÔNG MIẾU Mon 01 Oct 2018, 16:40 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Dân SG xa xưa hay có bài vè đùa vui
Nhất dương chỉ / Nhị Thiên Đường / Tam Tông Miếu / Tứ đổ tường / Ngũ Vị Hương … … Là ý nói nhất, nhị, tam, tứ… theo những gì nỗi tiếng bấy giờ, như vậy, 1 trong số thứ tự ấy, Tam Tông Miếu hẳn là nổi tiếng . Vì sao ? 1/ Tam Tông Miếu là bộ lịch năm rất thịnh hành ở SG từ trước 1975 2/Tam Tông Miếu là cơ sở tôn giáo ngụ ở đường Cao Thắng Quận 3, ( ngày xưa là đường gì hỏng biết nữa ) Dân SG hay noí “ Đi ngang chùa Tam Tông Miếu ..” là người phương xa thấy lạ liền hà, đã chùa mà con miếu , vậy ĐV mình thử tìm hiểu xem sao nha 1/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Tam Tông Miếu là cơ sở tín ngưỡng của Minh Lý đạo, là một chi trong Ngũ Chi Minh Đạo, gồm: Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện, Minh Tân. - năm 1920, ông Âu Kiệt Lâm (1896 - 1941), người gốc Minh Hương, cùng một số thân hữu vốn là trí thức, công chức đã tập trung và cùng nghiên cứu, tìm hiểu về giáo lý của tam giáo: Thích – Lão – Nho, mua sách từ Pháp nghiên cứu về nhân điện. Đến năm 1924, những người đó đã giác ngộ chơn lý của đạo và sáng lập tôn giáo lấy tên là Minh Lý đạo. - Sau khi khai đạo cuối năm 1924, Minh Lý đạo chưa có nơi để tụ tập lễ bái, tu học... Chư vị sau đó được trụ trì Linh Sơn Tự (đường Cô Giang) cho mượn chùa làm nơi lễ bái, tụng kinh. Cũng chính do mượn chùa, các đạo hữu phải tránh các ngày rằm và mùng Một – nhường cho gia chủ – nên lệ cúng hằng tháng vào các ngày 14 và 30 âm lịch còn giữ đến nay. = Nhờ ông bà Trần Kim Ký hiến đất vùng Bàn Cờ (lúc ấy trước chùa chỉ là một con hẻm đất, sau mới mở thành đường Cao Thắng) cùng một số vị khác giúp một phần tài chánh, ngày 10/8/1926 ngôi chùa của Minh Lý đạo đặt viên đá đầu tiên. Cuối tháng 1/1927 việc xây dựng hoàn tất. Ngày 2/2/1927 khai buổi cúng đầu tại chùa mới. 2/ ĐẶC ĐIỂM ĐẠO MINH - Minh Lý đạo và đạo Cao Đài cùng hình thành vào khoảng giữa thập niên 1920, do những vị khai đạo là trí thức, công chức (cho chính quyền Pháp) nhưng Minh Lý đạo chủ trương Tam giáo đồng nguyên (Phật - Nho - Lão), Cao Đài chủ trương Tam giáo quy nguyên , có thêm cả Cơ đốc giáo - Kinh của Minh Lý đạo hoàn toàn dùng tiếng Việt để người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Bộ kinh được chia làm 5: Kinh Bố cáo, Kinh Sám hối, Kinh Tịnh nghiệp vãn, Kinh Nhựt tụng, Kinh Giác thế. Một số bài kinh của Minh Lý đạo được đạo Cao đài sử dụng như bài Niệm hương, Bài Khai kinh, Kinh sám hối… - Minh Lý đạo không thờ thánh tượng hoặc hình ảnh mà chỉ thờ bài vị. Gian chính của Tam Tông Miếu không gọi là chánh điện mà là bửu điện. Bửu điện của Minh Lý đạo là Thiên bàn có 5 cấp: Cấp thứ nhất thờ bài vị Diêu Trì Kim Mẫu; cấp thứ hai thờ bài vị Ngọc hoàng Thượng đế, Hồng quân Lão tổ; cấp thứ ba thờ Tam Giáo tổ sư (Phật Thích Ca, Thái Thượng Lão quân (Lão tử), Khổng tử); cấp thứ tư thờ Tứ đại Bồ tát (Địa tạng Bồ tát, Văn Thù Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát, Quan Âm Bồ tát); cấp thứ năm thờ 7 bài vị của Ngũ đẩu Tinh quân và chư Phật, - Đạo phục của Minh Lý đạo là: nam mặc áo dài đen, quần trắng, khăn đóng đen; nữ mặc áo dài đen, quần đen (Cao Đài là áo trắng, quần trắng). Môn sanh (không gọi là tu sĩ) cũng vẫn để tóc, không cạo đầu như đạo Phật. - Về tổ chức Minh Lý đạo: cơ quan cao nhất là Hội đồng Hội thánh, kế đó là Viện Bảo đạo lo phần tu tịnh, giữ gìn đạo pháp, đứng đầu là Tổng lý; Viện Hành đạo lo về công việc hành chính của đạo, đứng đầu là Hiệp lý. - Người đứng đầu ngôi Tam Tông miếu gọi là chủ trì (không gọi là trụ trì như Phật giáo). - Thời gian 1941 đến 1965, Minh Lý đạo có nhiều khó khăn, các môn sanh phải tự tu học, một số đạo hữu nản lòng tu hành. Tuy vậy, một số vị trung kiên đã quyết chí tu hành ở lại chùa lo đạo, duy trì cúng lễ và trùng tu Tam Tông miếu. Thời gian này, ông Nguyễn Minh Thiện đã phế bỏ việc đời để chuyên tâm dẫn dắt mối đạo.Từ năm 1965 đến năm 1975, đây là thời kỳ Minh Lý đạo hoàn thiện về tổ chức, hình thành Hội thánh và hoàn chỉnh bộ kinh “Minh Lý chơn giải” để bổ túc cho cuốn “Minh Lý học thuyết”. - Vì ngài Minh Thiện không có con nên người em gái của ngài là bà Toàn Lạc mới đưa một cô con gái làm con nuôi. Cô này tên Nguyễn thị Kim Tuyết (còn gọi là Châu), sau này là phu nhân trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, nguyên tư lịnh quân đoàn 4 VNCH. Cả bà Kim Tuyết lẫn trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi đều là môn sanh Minh Lý đạo. Có lẽ điều này ít nhiều cũng có tác động tốt đến vị thế của Tam Tông Miếu thời kỳ trước 1975.
3/ CÁC CƠ SỞ CỦA MINH LÝ ĐẠO - Minh Lý đạo chỉ có hơn 400 môn sanh, phạm vi hoạt động chỉ ở 3 nơi là Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP. HCM. - Cơ sở tu tập của Minh Lý đạo hiện nay chỉ có ở 2 nơi: phần học Công truyền ở tại Thánh sở Tam Tông miếu (82 Cao Thắng, quận 3 ), phần học Tâm pháp giảng và tu tại Bác Nhã Tịnh đường (Long Hải, Bà Rịa - Vũng Tàu). Một cơ sở mới đang được xúc tiến xây dựng ở Long An. - Sau tháng 4/1975, các hoạt động tôn giáo bị hạn chế nhiều, riêng Minh Lý đạo không hề được công nhận như một tôn giáo. Mãi đến năm 2008 - tức là 33 năm sau - Ban Tôn giáo Chính phú mới chính thức thừa nhận Minh Lý đạo là một tôn giáo độc lập.
- Hiện nay Minh Sư, Minh Lý, Minh Tân còn độc lập.Đạo Minh Sư được công nhận tư cách pháp nhân với tên gọi Giáo hội Phật Đường Nam Tông. Minh Sư Đạo với nhiều ngôi chùa ở rải rác tại TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng...Minh Lý được công nhận tư cách pháp nhân với tên gọi Minh Lý Thánh Hội . Minh Tân hiện nay còn tồn tại với ngôi Tam Giáo Điện Minh Tân tọa lạc tại 221, Bến Vân Đồn, phường 5, quận Tư, Minh Thiện hiện nay chính là ngôi chùa Ông nổi tiếng ở Thủ Dầu Một - Bình Dương. Minh Đường thì quy hiệp Cao Đài nhưng hiện nay độc lập không chịu dưới giáo quyền của Toà Thánh Tây Ninh
( st) T. Đó giờ nghe nói Tam Tông Miếu mà hổng biết là cái gì
T đi ngang qua hoài mà chưa vô trong đó nữa đó tỉ , cũng mừng là chỗ này vẫn còn , chứ những cơ sở khác của Hồi giáo bị giải tỏa rồi |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: SAIGON TAM TÔNG MIẾU | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 1 trong tổng số 1 trang | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |