Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Bộ sưu tập Côn trùng

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1 ... 18 ... 32, 33, 34 ... 49 ... 66  Next
Tác giảThông điệp
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sat 18 Aug 2018, 11:56

Trích dẫn :
B.305- Họ Ong mật Apidae

Họ Ong mật - Apidae là một họ lớn bao gồm các loài ong phổ biến như ong mật (Apini), ong không ngòi (Meliponini), ong bầu (Xylocopinae), ong lan(Euglossini), ong tu hú (Nomadinae), ong nghệ (Bombini), và các nhóm ít phổ biến khác.
1- Phân họ Apinae chứa nhiều dòng dõi, phần lớn trong số đó sống đơn độc, với tổ của chúng đơn giản chỉ là các hang hốc đào bới vào trong lòng đất. Tuy nhiên, ong mật, ong không ngòi và ong nghệ có kiểu sinh sống thành tập đoàn (xã hội thật sự), mặc dù đôi khi người ta cho rằng chúng đã phát triển kiểu sống này một cách độc lập, và thể hiện các khác biệt đáng chú ý trong những khía cạnh như kiểu liên lạc giữa các ong thợ và phương thức xây dựng tổ.
+ Chi Apis Ong mật
Ong mật hay chi ong mật – Apis, họ Ong mật (Apidae) trong bộ Cánh màng (Hymenoptera) bao gồm những loài ong có đời sống xã hội và bản năng sản xuất mật ong.
- Ong mật phương tây
- Ong mật châu Á
- Ong khoái, một dạng ong mật nhưng to con hơn, đốt đau, tổ thường ở các hốc cây, hốc đá, có thể bắt về nuôi được để lấy mật ong.
- Ong ruồi là tên gọi để chỉ các loài ong phân chi Micrapistrong chi ong mật, thuộc họ ong mật. Một loài được gọi là ong ruồi bụng đỏ (Apis florea) và một loài khác là ong ruồi bụng đen (Apis andreniformis).
+ Chi Bombus Ong nghệ
Ong nghệ là tên gọi dùng để chỉ các loài ong thuộc chi Bombus trong họ Apidae, là những loài côn trùng có tổ chức xã hội, điểm đặc trưng của chúng là lông màu đen và vàng thường tạo thành dải. Có hơn 250 loài trong chi này, phân bố chủ yếu ở bán cầu Bắc tuy nhiên chúng cũng có mặt ở Nam Mỹ.
+ Chi Melipona- ong không ngòi, gồm hai loài
Ong “người bảo vệ xinh đẹp”- Melipona quadrifasciata

Ong “quý bà vương giả” - Melipona beecheii
2- Phân họ Xylocopinae (gồm các loài ong bầu) chủ yếu sống đơn độc, mặc dù chúng cũng có xu hướng sống thành đàn, và một vài dòng dõi như Allodapini chứa các loài sống kiểu xã hội thật sự; phần lớn các thành viên của phân họ này làm tổ trong thân cây hay trong gỗ. Nomadinae là ong sống ký sinh kiểu trộm cắp trong tổ của các loài ong khác.
+ Chi Xylocopa Ong bầu
Ong bầu là một chi trong họ Apidae bao gồm các loài ong lớn phân bố trên toàn cầu. Có khoảng 500 loài được xếp vào 31 phân chi. Hầu hết các loài ong trong chi này đục lỗ làm tổ trong thân gỗ, tre chết hoặc gỗ xây dựng. Một số loài trong tông Ceratinini đôi khi được xem là "các loài ong bầu nhỏ".

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sat 18 Aug 2018, 12:01

Trích dẫn :
B.306- ONG CHÚA
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Hinh-anh-con-ong-chua-va-ong-tho

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Sua%20ong%20chua%200
"Sữa ong chúa" sản xuất từ trong cơ thể của các con ong thợ
Sưu tập :
`
B.306- Ong chúa

Ong chúa là một con ong trưởng thành, đã giao phối sống trong một thuộc đàn ong hoặc tổ ong mật, con ong chúa thường là mẹ của hầu hết, nếu không phải tất cả, những con ong trong tổ ong. Ong chúa phát triển từ ấu trùng được lựa chọn bởi con ong thợ và cho ăn đặc biệt để trưởng thành về tình dục. Bình thường chỉ có một con ong chúa trưởng thành đã giao phối trong một tổ.
Đặc điểm
Tương tự như loài kiến và mối, tổ ong có ong chúa chuyên đẻ trứng, ấu trùng do trứng nở ra được nuôi bởi ong thợ (các con ong thợ này là các con cái mất khả năng sinh sản), những ấu trùng này sẽ lớn lên thành ong non và cuối cùng, trong đàn ong còn có ong đực, có số lượng rất ít trong tổ khoảng 200 con, chúng chết đi sau khi giao phối với ong chúa.
Ong chúa là con ong cái duy nhất có quyền đẻ trứng trong đàn o¬ng, dài và to hơn các o¬ng đực, ong thợ, cánh ngắn hơn thân, có nhiệm vụ đẻ trứng nhưng không làm ra mật, o¬ng chúa nở từ một cái trứng như các trứng khác, nhưng ấu trùng được nuôi bắng tuyến nước bọt (sữa ong chúa) của ong thợ đặc biệt rất bổ, chứa trong một ổ riêng chỉ sử dụng cho ong chúa hoặc ong chuẩn bị phát triển thành ong chúa. Ong chúa sống 3 - 5 năm, mỗi tổ chỉ có một con o-ng chúa, nếu trong tổ có nhiều ong sẽ tách thành tổ mới, thường vào mùa xuân.
Vào thập niên 1960, các nhà côn trùng học ở Viện Bảo tàng tự nhiên Paris đã phát hiện ra ong chúa điều khiển các con ong khác trong tổ thông qua nước bọt. Họ cho biết tuyến nước bọt của ong chứa chứa đựng một kho các chất hóa học. Khi được "bức xạ" vào không gian của loài ong, các chất này sẽ truyền tải thông tin đến từng con ong và mệnh lệnh sẽ được chấp hành triệt để. Thành phần của các hóa chất nước bọt vô cùng phức tạp. Người ta mới chỉ phân tích và biệt lập được trên 30 trong số hàng trăm chất khác nhau.
Các nhà nghiên cứu đã thử tước bỏ vũ khí bí mật của ong chúa, bằng cách làm ngừng trệ sự hoạt động của tuyến nước bọt. Kết quả là mọi quyền hành của con ong chúa biến mất, và đàn ong thợ cũng lập tức làm ngơ ong chúa của mình.
Cái tên “Sữa Ong Chúa” hay bị hiểu lầm bởi vì con ong chúa là một loài côn trùng không có vú. Mà không có vú thì làm sao mà có sữa. Mà cho dù có vú đi nữa thì một con ong chúa làm sao có thể sản xuất ra nhiều sữa như vậy. Thật ra, thay vì gọi “Sữa Ong Chúa”, chúng ta nên gọi là “Sữa Nuôi Ong Chúa” hoặc “Thức Ăn Nuôi Ong Chúa” mới đúng.
Thức ăn đặc biệt này được sản xuất từ trong cơ thể các con ong thợ để nuôi ong chúa và tất cả các ong con mới nở từ trứng:
+ Ong chúa ăn thức ăn đặc biệt này từ lúc mới nở từ trứng ra cho đến suốt đời, tuổi thọ trung bình 5-6 năm.
+ Các ong con khác được ăn thức ăn đặc biệt này chỉ trong 3 ngày sau khi nở từ trứng ra, đến ngày thứ tư thì được chuyển qua ăn mật ong và phấn hoa, lớn lên thành ong thợ, tuổi thọ khoảng 4-6 tuần.

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sat 18 Aug 2018, 12:15

Trích dẫn :
B.307- ONG MẬT PHƯƠNG TÂY
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Western-honey-bee-apis-mellifica-stock-images_csp8492125

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis-mellifica

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis
Sưu tập :

B.307- Ong mật phương Tây - Apis mellifica

Nội dung: Thân lớn hơn ong nội nhưng nhỏ hơn ong khoái. Đít hơi tù. Màu vàng. Số quân 25 - 45kg. Tạo thành nhiều cầu (12 - 48 cầu) 44 ´ 25cm. Khả năng thuần hóa tốt. Nuôi ở thùng nhiều tầng. Sản lượng mật bình quân 20 - 25 kg/đàn, sáp: 0,2 - 0,25kg, sữa: 0,3 - 0,7kg, phấn: 2 - 3kg. Có thể nuôi ở quy mô lớn, áp dụng phương pháp kỹ thuật nuôi mới. Thường mắc bệnh chí rận, nhộng trần, thối ấu trùng. OSG lớn con, mập mạp, chậm chạp, sức hợp đàn lớn, ít sẻ đàn và bốc bay. Hình dạng ong chúa lớn gấp 1,5 lần ong thợ. Cánh ong chúa chỉ phủ phần nửa bụng, 6 chân dài, cặp chân sau không có giỏ phấn. Chân dài, nhưng yếu hơn chân ong thợ. Mình ong chúa phủ đầy một bộ lông mịn, mượt. Khi ong chúa già, phần sau của bụng lông tơ rụng gần hết, đít ong chúa teo lại, màu da sẫm đen. Ong thợ có hình dáng thon, đít ngắn, hơi nhọn, cánh dài chấm đuôi. Mình phủ một lớp lông tơ thưa và ngắn. Bộ chân ngắn và chắc chắn. 2 chân sau có hình lõm, gọi là giỏ phấn. Ong đực có đầu thân to, đít to, màu đen sẫm. Đôi mắt kép dính liền với nhau. Không có ngòi chích. Hàm dưới bị thoái hóa, ăn uống nhờ ong thợ mớm. Bộ phận sinh dục phát triển mạnh, thân thể cường tráng. Ong đực xuất hiện theo mùa sinh sản. Khi có mật và phấn đầy đủ, đàn ong xây cầu mạnh, chúa đẻ tốt. Khi nguồn phấn giảm, đàn ong ngừng xây cầu, thế của đàn giảm sút nhanh. Vào mùa thiếu mật trong các đàn ong có hiện tượng cướp mật, gây thiệt hại lớn.

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sat 18 Aug 2018, 12:38

Trích dẫn :
Trích dẫn :
B.308- ONG MẬT Ý
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Q0W0R090DQ7QNRKQDR0Q3R0QFR0QS020R0QQWR50JQFKWRLQ1RMQZ07QDRXQH0U0S0SQH0P0K0QQQ090TRXQQ06000

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Thumb

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Regina
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 9670229
Sưu tập :

B.308- Ong mật Ý - Apis mellifera ligustica

Apis mellifera ligustica là loài ong Ý, là một phân loài của ong mật phương Tây (Apis mellifera). Là phân loài phổ biến nhất của ong, thông qua khả năng thích ứng với các vùng khí hậu khác nhau. Được giới thiệu tại Hoa Kỳ (1859), Úc (1862), Phần Lan (1866), New Zealand (1880). Ở Trung Quốc, được lựa chọn đặc biệt, được sử dụng để sản xuất sữa ong chúa chuyên sâu (năng suất của nó cao hơn 1600% số ong không được chọn).
Ong mật của Ý được cho là bắt nguồn từ phần lục địa của Ý, phía nam dãy núi Alps và phía bắc Sicily. Các phân loài có thể đã sống sót qua Ice Age cuối cùng ở Ý. Đó là một phân loài di truyền khác với phân loài từ bán đảo Iberia và từ Sicily. Nó là phân bố rộng rãi nhất của tất cả các loại ong mật, và đã chứng minh khả năng thích ứng với hầu hết các vùng khí hậu từ cận nhiệt đới đến ôn đới lạnh, nhưng nó ít thành công hơn ở các vùng nhiệt đới ẩm. Nó đôi khi được gọi là ong Liguria.

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sat 18 Aug 2018, 12:41

Trích dẫn :
B.309- ONG MẬT CARNIOLAN
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 320px-Apis_mellifera_carnica_worker_hive_entrance_2

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 320px-Apis_mellifera_carnica_worker_hive_entrance_3
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 220px-Carnica_bee_on_Hylotelephium_%27Herbstfreude%27



Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 220px-Biene_auf_Gro%C3%9Fer_Fetthenne_06.09.11_IMG_9734c
Sưu tập :

B.309- Ong mật Carniolan - Apis mellifera carnica

Ong mật Carniolan - Apis mellifera carnica, Pollmann) là một phân loài của ong mật phương Tây. Ong mật Carniolan có nguồn gốc từ Slovenia, miền nam Áo, và một phần của Croatia, Bosnia và Herzegovina, Serbia, Hungary, Romania và Bulgaria.
Ong mật Carniolan là phân loài của ong mật phương Tây đã nhập quốc tịch và thích nghi với tiểu vùng Kočevje (Gottschee) của Carniola (Slovenia), phần phía nam của dãy Alps Áo, vùng Dinarides, đồng bằng Nam Pannonian và vùng Balkan phía bắc . Những con ong này được gọi là Carniolans, hoặc "Carnies", viết bằng tiếng Anh. Hiện nay phân loài này là loài phổ biến thứ hai trong số những người nuôi ong (sau ong Ý).
Phẩm chất
Nó được ưa chuộng trong số những người nuôi ong vì nhiều lý do, không phải ít nhất là khả năng tự bảo vệ thành công khỏi côn trùng gây hại trong khi đồng thời cực kỳ nhẹ nhàng trong hành vi của nó đối với người nuôi ong. Những con ong này đặc biệt giỏi trong việc điều chỉnh dân số công nhân thành mật độ sẵn có của mật hoa. Nó dựa trên những điều chỉnh nhanh chóng về mức độ dân số để nhanh chóng mở rộng quần thể ong sau khi mật hoa trở nên có sẵn vào mùa xuân, và, một lần nữa, để nhanh chóng cắt đứt sản xuất bố mẹ khi mật hoa chấm dứt có sẵn về số lượng. Nó đáp ứng các giai đoạn của mật hoa cao với dân số công nhân cao và do đó lưu trữ số lượng lớn mật ong và phấn hoa trong những giai đoạn đó. Chúng có khả năng kháng một số bệnh và ký sinh trùng có thể làm suy yếu phát ban của các phân loài khác.

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sat 18 Aug 2018, 12:46

Trích dẫn :
B.310- ONG MẬT CHÂU Á
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis-cerana

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis_cerana03
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis-cerana-bee
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Wp3d32694a_06
Sưu tập :

B.310- Ong mật châu Á - Apis cerana

Apis cerana, hoặc ong mật đông (và ong mật châu Á), là một loài ong mật được tìm thấy ở phía nam và đông nam châu Á, bao gồm Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Nepal, Bangladesh, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon và Úc. Loài này là loài chị em của Apis koschevnikovi, và cả hai đều thuộc cùng một phân loài như ong mật phương Tây (châu Âu), Apis mellifera. A. cerana được biết là sống một cách đồng thời với Apis koschevnikovi trong cùng một vị trí địa lý. Apis cerana colonies được biết đến với việc xây dựng tổ bao gồm nhiều lược trong sâu răng có chứa một lối vào nhỏ, có lẽ là để phòng thủ chống lại cuộc xâm lược của các cá nhân của tổ khác. Chế độ ăn của loài ong mật này chủ yếu là phấn hoa và mật hoa, hoặc mật ong. Hơn nữa, Apis cerana được biết đến với hành vi xã hội cao, phản ánh phân loại của nó như là một loại ong mật

Nguồn : Wikipedia & Internet 
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sat 18 Aug 2018, 12:48

buixuanphuong09 đã viết:
Trích dẫn :
B.309- ONG MẬT CARNIOLAN
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 320px-Apis_mellifera_carnica_worker_hive_entrance_2

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 320px-Apis_mellifera_carnica_worker_hive_entrance_3
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 220px-Carnica_bee_on_Hylotelephium_%27Herbstfreude%27



Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 220px-Biene_auf_Gro%C3%9Fer_Fetthenne_06.09.11_IMG_9734c
Sưu tập :

B.309- Ong mật Carniolan - Apis mellifera carnica

Ong mật Carniolan - Apis mellifera carnica, Pollmann) là một phân loài của ong mật phương Tây. Ong mật Carniolan có nguồn gốc từ Slovenia, miền nam Áo, và một phần của Croatia, Bosnia và Herzegovina, Serbia, Hungary, Romania và Bulgaria.
Ong mật Carniolan là phân loài của ong mật phương Tây đã nhập quốc tịch và thích nghi với tiểu vùng Kočevje (Gottschee) của Carniola (Slovenia), phần phía nam của dãy Alps Áo, vùng Dinarides, đồng bằng Nam Pannonian và vùng Balkan phía bắc . Những con ong này được gọi là Carniolans, hoặc "Carnies", viết bằng tiếng Anh. Hiện nay phân loài này là loài phổ biến thứ hai trong số những người nuôi ong (sau ong Ý).
Phẩm chất
Nó được ưa chuộng trong số những người nuôi ong vì nhiều lý do, không phải ít nhất là khả năng tự bảo vệ thành công khỏi côn trùng gây hại trong khi đồng thời cực kỳ nhẹ nhàng trong hành vi của nó đối với người nuôi ong. Những con ong này đặc biệt giỏi trong việc điều chỉnh dân số công nhân thành mật độ sẵn có của mật hoa. Nó dựa trên những điều chỉnh nhanh chóng về mức độ dân số để nhanh chóng mở rộng quần thể ong sau khi mật hoa trở nên có sẵn vào mùa xuân, và, một lần nữa, để nhanh chóng cắt đứt sản xuất bố mẹ khi mật hoa chấm dứt có sẵn về số lượng. Nó đáp ứng các giai đoạn của mật hoa cao với dân số công nhân cao và do đó lưu trữ số lượng lớn mật ong và phấn hoa trong những giai đoạn đó. Chúng có khả năng kháng một số bệnh và ký sinh trùng có thể làm suy yếu phát ban của các phân loài khác.

Nguồn : Wikipedia & Internet
Bùi huynh à, T nghe nói có loài ong ở Hà Giang chuyên hút mật hoa bạc hà, cho ra loại mật ong bạc hà rất hiếm và đắt tiền hơn mật ong hoa thường
Bên phải là mật  ong hoa bạc hà đó ạ
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Mat-ong-bac-ha-nguyen-chat-1
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sun 19 Aug 2018, 14:55

Trích dẫn :
B.311- ONG MẬT NỘI
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Indian-honeybee-apis-cerana-indica-collecting-nectar-from-wildflowers-picture-id987403416?s=612x612

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Wp8efdb61e_06
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 1099048028-m

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 2495
Sưu tập :

B.311- Ong nội địa phươnghay ong mật Ấn Độ - Apis cerana indica

Ong nội địa phương hay ong mật Ấn Độ - Apis cerana indica là một phân loài của loài ong châu Á (Apis cerana), ở Việt Nam gọi là ong nội địa, cùng với phân loài ong nội Đồng Văn (Apis cerana cerana) ở miền Bắc. Chúng phát triển mạnh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. Ong được nuôi lấy mật ong. Ở Việt Nam, vùng trung du miền núi là quê hương của loài ong nội địa. Hiện nay giống ong này đang bị giống ong Ý cạnh tranh quyết liệt vì chúng có năng suất cao hơn và thị trường lại chuộng mật ngoại hơn.
Nhìn chung, giống ong nội năng suất mật rất thấp, một vòng quay 20 cầu ong chỉ được 1,2 kg mật, năng suất và thu nhập của chúng thấp hơn 5 lần so với ong ngoại, Trung bình, giống ong nội cho khối lượng 36 kg mật/đàn/năm. Tuy vậy, đàn ong nội địa rất chăm chỉ, có thể tận dụng hết thức ăn ở gần và chúng chịu rét giỏi hơn ong ngoại.
Nó là một trong những loài ong chủ yếu được tìm thấy và thuần hóa ở Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Myanmar, Bangladesh, Sri Lanka, Thái Lan và Trung Á. Tương đối không tích cực và hiếm khi trưng bày hành vi tràn ngập, nó là lý tưởng cho nuôi ong.
Nó tương tự như loài ong châu Âu (Apis mellifera), có xu hướng to hơn một chút và có thể dễ dàng phân biệt.
Ong A. c. cho biết họ thường xây tổ nhiều lược trong cây rỗng và cấu trúc nhân tạo. Những con ong này có thể thích ứng với sống trong sâu răng hoặc phát ban được thực hiện cho mục đích này. Thói quen làm tổ của họ có nghĩa là họ có thể có khả năng thuộc địa vùng ôn đới hoặc miền núi với mùa đông kéo dài hoặc nhiệt độ lạnh.

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sun 19 Aug 2018, 15:02

Trích dẫn :
B.312- ONG MẬT NHẬT BẢN
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 3663282083_e84e4c9735_z

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 6ad09c96bd370b551d3ef08c2c67218f--beetles-insects
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 220px-Vespa_simillima_xanthoptera01
Sưu tập :

B.312- Ong mật Nhật Bản: Apis cerana Japónica

Apis cerana japonica là một phân loài của ong mật phương Đông có nguồn gốc từ Nhật Bản. Nó thường được gọi là ong mật Nhật Bản ( Nihon mitsubachi). Phân loài này được xác định, thông qua phân tích DNA ti thể, ban đầu đến từ bán đảo Triều Tiên. Họ đã được quan sát di chuyển vào các khu vực đô thị trong sự vắng mặt của những kẻ săn mồi tự nhiên.
AC. japonica rất kháng với loài Varroa jacobsoni, loài thường gặp ở A. cerana. Nó cũng có khả năng thích ứng với các thời tiết cực đoan, có thời gian bay dài và ít có khả năng mắc bệnh hơn so với các đối tác phía tây.
Acid 3-Hydroxyoctanoic là một hóa chất báo hiệu phát ra từ cây lan Cymbidium floribundum và được công nhận bởi ong mật Nhật Bản

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13Sun 19 Aug 2018, 15:07

Trích dẫn :
B.313- ONG KHOÁI
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis_dorsata04

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis_dorsata01
Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Apis-dorsata-side

Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 320px-Rock_Honeybee_%28Apis_dorsata%29_%288730122355%29
Sưu tập :

B.313- Ong khoái - Apis dorsata

Ong khoái (danh pháp khoa học: Apis dorsata) hay ong mật khổng lồ Đông Nam Á, là một loài ong mật phân bố ở miền Nam và Đông Nam Á chủ yếu tại các khu vực rừng như Terai của Nepal. Các phân loài với những cá nhân lớn nhất là ong mật ong vách núi Himalaya - Apis dorsata laboriosa - nhưng điển hình Apis dorsata công nhân từ các phân loài khác có chiều dài khoảng 17–20 mm.
Tổ được xây chủ yếu là xây dựng ở những nơi rất cao so với mặt đất, trên cành cây và dưới vách đá nhô ra, và đôi khi trên các tòa nhà. Apis dorsata là một con ong phòng thủ và đã không bao giờ được thuần dưỡng (vì nó không sử dụng những hốc kín để làm tổ). Mỗi bầy ong bao gồm một chiếc tổ thẳng đứng đơn (đôi khi đến gần một mét vuông) treo lủng lẳng, và lược thường được bao phủ bởi một khối lượng dày đặc của các con ong trong một vài lớp. Khi bị quấy rầy, ong thợ có thể biểu hiện một hành vi phòng thủ được biết đến như "làn sóng phòng thủ". Khi ong mật khổng lồ trong tổ tạo sóng, chúng hướng đến hai đối tượng chính: đầu tiên là bạn cùng tổ phối hợp tham gia hoạt động với chúng, và những con có thể bị khuấy động theo. Các tác giả thừa nhận rằng các thành viên trong đàn ong tập hợp với nhau thành một mạng lưới dày đặc hình thành nên "bức màn ong" ở cả hai bên lỗ tổ ong, chúng liên tục phát và nhận thông tin về tình hình của tổ, thông báo về công việc ngày ngày qua ngày khác của chúng bao gồm: tìm kiếm thức ăn, sinh sản, tái tổ chức và các hoạt động phòng vệ. Đối tượng thứ hai chính là những kẻ săn mồi như ong bắp cày và các loài động vật có vú.
Ong khoái là một trong những loài ong độc. Bị đốt với lượng lớn như trên nếu không cứu chữa kịp thời, bệnh nhân có thể tử vong do suy gan, suy thận cấp và nhiễm trùng máu.

Nguồn : Wikipedia & Internet
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Bộ sưu tập Côn trùng   Bộ sưu tập Côn trùng - Page 33 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Bộ sưu tập Côn trùng
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 33 trong tổng số 66 trangChuyển đến trang : Previous  1 ... 18 ... 32, 33, 34 ... 49 ... 66  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN THƠ :: THƠ TRỮ TÌNH SÁNG TÁC ::  Góc thơ :: BùiXuânPhượng-