Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 19:43

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 06:59

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Sài Gòn & Những tên đường

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3  Next
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Sun 14 Oct 2018, 09:05

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Thiên Hùng đã viết:
chuoigia đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Tỉ à, cách đặt tên đường ngày trươc rất trí tuệ, có ý nghĩa lịch sử , còn giờ thì botay luôn, như cũng 1 đường Trần Hưng Đạo, nếu ra quận nhất thì đặt là đường Trần Hưng Đạo A, nếu ra quận 5 là Trần Hưng Đạo B, thậm chí có những tên đường mà hông biết nhân vật đó ở đâu ra nữa

Tên hổng có trong lịch sử thì chắc chắn là từ trong ... đó chui ra thui, T ui      :bitchitlin:

chuoigia xin buồn đoán rằng: Vài chục năm sau khu “tam giác vàng” này sẽ bị gọi là khu “tam giác đỏ”, và những tên đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Hàm Nghi cũng sẽ bị đổi thành Đỗ Mười - Hồ Chí Minh - Nguyễn Phú Trọng ... bashbashbash

... chuối ơi, "tam giác đỏ" với những tên đó chuối còn thấy Việt Nam, chứ TH nghĩ nếu lũ cầm quyên hiện tại không bị lôi xuống, e rằng tên  lúc đó sẽ là Mao Trạch Đông - Đặng Tiểu Bình - Tập Cận Bình ... cho đủ Má và Tía nên hổng biết là tam giác gì luôn đó chuối bash bash bash bash bash

Nghe đồn bậy rằng Hà Nội sắp đổi tên là Thành phố Mao Trạch Đông cho tương xứng với Saigon, đường Hùng Vương đổi tên thành Tần Thuỷ Hoàng, còn đường Hai Bà Trưng sẽ thành đường ... Mã Viện!   :thua:

SG có những nơi mà tên đường toàn là tên núi, tên hoa, như khu cư xá Bắc Hải có đường Châu Thới, Thất Sơn, Ba Vì ...
Quận Phú Nhuận có đường Hoa Lan, Hoa Lài, hoa Sữa..sắp tới nghe " họ" hăm dạ sẽ có tên đường là món ăn đặc sản nữa
http://kenh14.vn/duong-hoa-lai-hoa-sua-da-la-gi-sai-gon-sap-co-ca-duong-ten-gao-nang-huong-buoi-nam-roi-20170224221700826.chn

Đặt tên hoa chắc ông thầy Iu Bông mê lắm á lol2
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Tue 16 Oct 2018, 08:21

Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 3 – “Nơi danh sĩ quây quần”

Nếu ai đó hỏi rằng, đâu là góc yên ả nhất của Sài Gòn TP HCM, tui sẽ trả lời ngay, hãy đến với “khu phố một chiều” ở quận 3. Lạ lắm, hầu như tất cả các con phố ở đây đều chỉ có 1 chiều lưu thông. Đi trên những con đường này, chỉ thấy mình đang đi về phía trước, hoàn toàn tự do, không bị chiều xe ngược lại cản tầm nhìn.

Những ô phố thật sự vuông vức, chuẩn đến từng milimet, theo hướng Đông Bắc-Tây Nam hoặc Tây Bắc-Đông Nam. Nắng hài hòa sớm chiều. Đường bé xinh, hàng cây xanh hiền hòa, những ngôi trường cổ kính, những biệt thự im lìm kiêu hãnh nét thời gian…

Vì lẽ đó, mà không gì thích hợp hơn khi đặt tên các bậc danh sĩ, thi hào cho những con đường nơi đây. Những Bà Huyện Thanh Quan, Lê Quý Đôn, Sư Thiện Chiếu, Tú Xương, Hồ Xuân Hương, Ngô Thời Nhiệm, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Gia Thiều… quần tụ nơi đây, sao mà tuyệt thế!

Ngoài những cái tên quen thuộc kể trên, cũng cần hiểu thêm về những cái tên ít quen thuộc hơn, nhưng họ đều là những bậc danh sĩ trong lịch sử: Lê Ngô Cát và Phạm Đình Toái (sống vào cuối TK19, lần lượt là các tác giả của tác phẩm thơ Nôm “Đại Nam quốc sử diễn ca” gồm trên 1800 câu lục bát), Nguyễn Thông (danh sĩ thời Nguyễn đầu TK19), Kỳ Đồng (người học rộng, đỗ đạt cao, cuối TK19 đầu TK20)…

Nhiều như vậy, nhưng dường như vẫn chưa đủ, ta vẫn còn cảm giác thiếu thiếu một vài cái tên khác. Tra khảo lại bản đồ Sài Gòn trước 1975, mới thấy bất ngờ vì thật sự những cái tên thiếu vắng đã từng có mặt ở đây. Khúc đường Trương Định xưa kia mang tên Đoàn Thị Điểm, hay đường Lý Chính Thắng ngày nay trước đây mang tên Yên Đổ (tức Nguyễn Khuyến), còn đường Trần Quốc Thảo tiền thân mang tên Trương Minh Giảng (sử gia thời Nguyễn)…

Xét về điều này, thật sự ngợi khen chính quyền Sài Gòn cũ. Nó thể hiện cái tầm hiểu biết của người làm văn hóa xưa kia.

Thử ngẫm một tương lai không xa nào đó, những bậc danh sĩ hào hoa như Nguyễn Khuyến, Nguyễn Hiền, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Thượng Hiền, Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Công Trứ, Đặng Trần Côn… không phải hẩm hiu nằm ất ơ lạc lõng ở các quận khác, mà được “quây quần” về đây, thay thế những cái tên không liên quan, thì nơi đây sẽ tuyệt vời lắm, sẽ trọn vẹn ý nghĩa tâm linh, xứng đáng trở thành cái nôi thúc đẩy sự đi lên cho “văn hóa và văn hiến” của người Sài Gòn sĩ phu và hào hiệp.

Trần Tuấn Nam
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Tue 16 Oct 2018, 10:25

Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 3 – “Nơi danh sĩ quây quần”

Nếu ai đó hỏi rằng, đâu là góc yên ả nhất của Sài Gòn TP HCM, tui sẽ trả lời ngay, hãy đến với “khu phố một chiều” ở quận 3. Lạ lắm, hầu như tất cả các con phố ở đây đều chỉ có 1 chiều lưu thông. Đi trên những con đường này, chỉ thấy mình đang đi về phía trước, hoàn toàn tự do, không bị chiều xe ngược lại cản tầm nhìn.

Những ô phố thật sự vuông vức, chuẩn đến từng milimet, theo hướng Đông Bắc-Tây Nam hoặc Tây Bắc-Đông Nam. Nắng hài hòa sớm chiều. Đường bé xinh, hàng cây xanh hiền hòa, những ngôi trường cổ kính, những biệt thự im lìm kiêu hãnh nét thời gian…

Vì lẽ đó, mà không gì thích hợp hơn khi đặt tên các bậc danh sĩ, thi hào cho những con đường nơi đây. Những Bà Huyện Thanh Quan, Lê Quý Đôn, Sư Thiện Chiếu, Tú Xương, Hồ Xuân Hương, Ngô Thời Nhiệm, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Gia Thiều… quần tụ nơi đây, sao mà tuyệt thế!

Ngoài những cái tên quen thuộc kể trên, cũng cần hiểu thêm về những cái tên ít quen thuộc hơn, nhưng họ đều là những bậc danh sĩ trong lịch sử: Lê Ngô Cát và Phạm Đình Toái (sống vào cuối TK19, lần lượt là các tác giả của tác phẩm thơ Nôm “Đại Nam quốc sử diễn ca” gồm trên 1800 câu lục bát), Nguyễn Thông (danh sĩ thời Nguyễn đầu TK19), Kỳ Đồng (người học rộng, đỗ đạt cao, cuối TK19 đầu TK20)…

Nhiều như vậy, nhưng dường như vẫn chưa đủ, ta vẫn còn cảm giác thiếu thiếu một vài cái tên khác. Tra khảo lại bản đồ Sài Gòn trước 1975, mới thấy bất ngờ vì thật sự những cái tên thiếu vắng đã từng có mặt ở đây. Khúc đường Trương Định xưa kia mang tên Đoàn Thị Điểm, hay đường Lý Chính Thắng ngày nay trước đây mang tên Yên Đổ (tức Nguyễn Khuyến), còn đường Trần Quốc Thảo tiền thân mang tên Trương Minh Giảng (sử gia thời Nguyễn)…

Xét về điều này, thật sự ngợi khen chính quyền Sài Gòn cũ. Nó thể hiện cái tầm hiểu biết của người làm văn hóa xưa kia.

Thử ngẫm một tương lai không xa nào đó, những bậc danh sĩ hào hoa như Nguyễn Khuyến, Nguyễn Hiền, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Thượng Hiền, Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Công Trứ, Đặng Trần Côn… không phải hẩm hiu nằm ất ơ lạc lõng ở các quận khác, mà được “quây quần” về đây, thay thế những cái tên không liên quan, thì nơi đây sẽ tuyệt vời lắm, sẽ trọn vẹn ý nghĩa tâm linh, xứng đáng trở thành cái nôi thúc đẩy sự đi lên cho “văn hóa và văn hiến” của người Sài Gòn sĩ phu và hào hiệp.

Trần Tuấn Nam
Có những đường này nè tỉ
Đường mang tên " ngập nước'
Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Photo-1-1532136733974300282602
Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 3duong_GFUS_1
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Tue 16 Oct 2018, 19:30

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 3 – “Nơi danh sĩ quây quần”

Nếu ai đó hỏi rằng, đâu là góc yên ả nhất của Sài Gòn TP HCM, tui sẽ trả lời ngay, hãy đến với “khu phố một chiều” ở quận 3. Lạ lắm, hầu như tất cả các con phố ở đây đều chỉ có 1 chiều lưu thông. Đi trên những con đường này, chỉ thấy mình đang đi về phía trước, hoàn toàn tự do, không bị chiều xe ngược lại cản tầm nhìn.

Những ô phố thật sự vuông vức, chuẩn đến từng milimet, theo hướng Đông Bắc-Tây Nam hoặc Tây Bắc-Đông Nam. Nắng hài hòa sớm chiều. Đường bé xinh, hàng cây xanh hiền hòa, những ngôi trường cổ kính, những biệt thự im lìm kiêu hãnh nét thời gian…

Vì lẽ đó, mà không gì thích hợp hơn khi đặt tên các bậc danh sĩ, thi hào cho những con đường nơi đây. Những Bà Huyện Thanh Quan, Lê Quý Đôn, Sư Thiện Chiếu, Tú Xương, Hồ Xuân Hương, Ngô Thời Nhiệm, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Gia Thiều… quần tụ nơi đây, sao mà tuyệt thế!

Ngoài những cái tên quen thuộc kể trên, cũng cần hiểu thêm về những cái tên ít quen thuộc hơn, nhưng họ đều là những bậc danh sĩ trong lịch sử: Lê Ngô Cát và Phạm Đình Toái (sống vào cuối TK19, lần lượt là các tác giả của tác phẩm thơ Nôm “Đại Nam quốc sử diễn ca” gồm trên 1800 câu lục bát), Nguyễn Thông (danh sĩ thời Nguyễn đầu TK19), Kỳ Đồng (người học rộng, đỗ đạt cao, cuối TK19 đầu TK20)…

Nhiều như vậy, nhưng dường như vẫn chưa đủ, ta vẫn còn cảm giác thiếu thiếu một vài cái tên khác. Tra khảo lại bản đồ Sài Gòn trước 1975, mới thấy bất ngờ vì thật sự những cái tên thiếu vắng đã từng có mặt ở đây. Khúc đường Trương Định xưa kia mang tên Đoàn Thị Điểm, hay đường Lý Chính Thắng ngày nay trước đây mang tên Yên Đổ (tức Nguyễn Khuyến), còn đường Trần Quốc Thảo tiền thân mang tên Trương Minh Giảng (sử gia thời Nguyễn)…

Xét về điều này, thật sự ngợi khen chính quyền Sài Gòn cũ. Nó thể hiện cái tầm hiểu biết của người làm văn hóa xưa kia.

Thử ngẫm một tương lai không xa nào đó, những bậc danh sĩ hào hoa như Nguyễn Khuyến, Nguyễn Hiền, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Thượng Hiền, Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Công Trứ, Đặng Trần Côn… không phải hẩm hiu nằm ất ơ lạc lõng ở các quận khác, mà được “quây quần” về đây, thay thế những cái tên không liên quan, thì nơi đây sẽ tuyệt vời lắm, sẽ trọn vẹn ý nghĩa tâm linh, xứng đáng trở thành cái nôi thúc đẩy sự đi lên cho “văn hóa và văn hiến” của người Sài Gòn sĩ phu và hào hiệp.

Trần Tuấn Nam
Có những đường này nè tỉ
Đường mang tên " ngập nước'
Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Photo-1-1532136733974300282602
Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 3duong_GFUS_1

"Mẫu giáo nghĩa địa"  dạy con nít ở cõi âm hở T?   :21:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Thu 18 Oct 2018, 09:18

Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 4 – “Nơi anh hùng tụ hội”


Đi cùng với văn là võ. Tạm biệt quận 3, trở lại với phường Tân Định của quận 1, để đến với khu “tướng nhà Trần”. Một loạt các tướng lĩnh của chiến thắng 3 lần chống quân Nguyên-Mông vang dội thuở xưa đều tụ hội ở đây.

– Trần Quang Khải (1241-1294), là Thượng Tướng Thái Sư, lập công lớn tại trận Chương Dương. Ông là người dòng dõi triều đình, sắc phong cao, nhiều công trạng, vì thế được đặt tên cho con đường lớn nhất ở khu vực này. [Ông và Trần Hưng Đạo có giai thoại “tắm cho nhau” rất hấp dẫn ^^]

– Trần Nhật Duật (1255-1330), cũng là người trong dòng dõi hoàng tộc, là nhà ngoại giao và là vị tướng tài ba, lập chiến công vang dội ở trận Hàm Tử.

– Trần Khánh Dư (?-1340), vừa giỏi văn vừa giỏi võ, là người có công lớn trong chiến thắng ở Vân Đồn.

– Trần Khát Chân (1370-1399), là danh tướng nhà Trần thuộc đời sau của 3 vị kia. Tên này mới đúng là tên của ông, hiện nay vì phát âm nhầm lẫn nên tên đường bị biến thành Trần Khắc Chân.

– Đặng Tất (?-1409) và con trai Đặng Dung (?-1414) lần lượt là các danh tướng thời Hồ Quý Ly và Hậu Trần.

– Trần Quý Khoách (?-1414) là vua triều Hậu Trần, được biết đến với tên hiệu Trùng Quang Đế, là vị vua yêu nước, tận lực chống quân Minh. “Trùng Quang tâm sử” kể về cuộc kháng chiến của vua tôi Trùng Quang Đế đã từng được dựng thành phim.

Tuy nhiên, hiện tại tui vẫn thấy tiếc tiếc khi để rơi rớt vài vị tướng lừng danh ở các nơi khác: Trần Bình Trọng, Yết Kiêu nằm ở quận 5, Trần Quốc Toản lẻ loi ở quận 3, Phạm Ngũ Lão lặng lẽ nép mình bên đại lộ Trần Hưng Đạo ở quận 1. Nếu cho các vị này tụ hội về đây thì mới thật tuyệt vời.

Nhân đây, nói thêm về các tên đường liên quan đến địa danh trong chiến thắng chống quân Nguyên lừng lẫy thuở xưa. Không phải ngẫu nhiên mà chính quyền Sài Gòn cũ đặt tên cho một loạt con đường ven sông là các “bến” đi kèm các địa danh Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng, Vân Đồn. Những cái tên ấy nhắc nhớ về những trận thắng oai hùng xứng đáng được người đời sau tự hào ngưỡng vọng.

Tuy nhiên, rất đáng buồn là đại lộ Đông Tây ra đời đã xóa hẳn Hàm Tử và Chương Dương, đường Bến Bạch Đằng xưa kia cũng bị đổi thành một cái tên khác. Linh hồn Sài Gòn cứ ngày một mất đi, là vì những sự “vô tình” như thế này của người làm văn hóa.

Trần Tuấn Nam
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Fri 19 Oct 2018, 08:22

Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 5 – “Những con đường mang tên vua”


Tạm biệt quận 1 hoa lệ và quận 3 hào hoa, tạm biệt luôn cả thời hiện tại sôi động, tìm về một chút xưa cũ và tìm về những vị vua. Như đã nhắc đến trong bài đầu tiên, tên vua thường được đặt cho những đại lộ và những con đường quan trọng.

Ngoài khu vực “tam giác vàng”, ngày nay vẫn còn lại nhiều con đường mang tên vua vốn được đặt từ trước giải phóng, chẳng hạn như: Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Lý Thái Tổ… Tuy nhiên, đối với triều Nguyễn, nhiều tên đường đã bị gỡ bỏ.

Nhìn lại bản đồ Sài Gòn trước 1975, ở khu vực quận 5, một loạt tên vua triều Nguyễn đã từng được đặt cho các con đường lớn và huyết mạch:

– Nguyễn Hoàng là người khai phá phương nam đặt nền móng cho triều Nguyễn, từng được đặt tên cho con đường Trần Phú ngày nay.

– Đường Ngô Gia Tự là một đại lộ khá đẹp với hàng cây cao vút, trước đây mang tên vua Minh Mạng.

– Đường An Dương Vương xưa kia từng mang tên vua Thành Thái.

– Đoạn đường với tên gọi Trần Hưng Đạo B một thời, trước 1975 được gọi là đại lộ Đồng Khánh.

Ngoài ra, con đường Phạm Ngọc Thạch rộng thênh thang ở quận 1 thời đó được mang tên vua Duy Tân. Vua Tự Đức cũng được đặt tên cho đường Nguyễn Văn Thủ ngày nay.

Điều này chứng tỏ người miền nam xưa rất tôn kính triều Nguyễn. Vậy thì vì lẽ gì mà chính quyền sau giải phóng xóa bỏ hầu hết các tên đường có dính dáng đến triều Nguyễn?

Đó là do quan niệm ấu trĩ một thời của chính quyền, rằng triều Nguyễn nhu nhược, tiếp tay bán nước, công lao không sánh bằng các vương triều lừng lẫy trước đó. Ngoại trừ 3 vị vua yêu nước là Hàm Nghi, Duy Tân và Thành Thái, các vị vua Nguyễn khác không xứng đáng được ngợi ca(!).

Tuy nhiên, gần đây giới sử học đã có cái nhìn tích cực hơn, khi đánh giá lại công lao của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong việc mở mang bờ cõi, thống nhất đất nước, phát triển giáo dục, văn hóa. Những gì được coi là “tội” của các vua chúa Nguyễn cũng được xem xét lại công bằng hơn trước.

Chính vì thế mà các tên đường Nguyễn Hoàng, Minh Mạng, Tự Đức… đã được đặt lại ở thành phố Huế. Sài Gòn sau giải phóng chỉ còn tên đường Hàm Nghi (giữ nguyên như ban đầu) và Đồng Khánh (đặt lại cho một con đường nhỏ hơn), dạo gần đây đã xuất hiện trở lại các tên đường Duy Tân, Thành Thái.

Nói như thế, để thấy quan niệm ấu trĩ của xã hội ở thời đại này có thể tiếp tay xóa đi dấu vết văn hóa và linh hồn của thời đại kia. Một sự công tâm và sáng suốt trong văn hóa là điều mà một xã hội văn minh cần hướng đến.

Trần Tuấn Nam
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Sat 20 Oct 2018, 07:57

Ý nghĩa thú vị tên gọi các địa danh ở Sài Gòn


Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1844
Registration date : 23/04/2014

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Sat 20 Oct 2018, 09:31

Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 4 – “Nơi anh hùng tụ hội”


Đi cùng với văn là võ. Tạm biệt quận 3, trở lại với phường Tân Định của quận 1, để đến với khu “tướng nhà Trần”. Một loạt các tướng lĩnh của chiến thắng 3 lần chống quân Nguyên-Mông vang dội thuở xưa đều tụ hội ở đây.

– Trần Quang Khải (1241-1294), là Thượng Tướng Thái Sư, lập công lớn tại trận Chương Dương. Ông là người dòng dõi triều đình, sắc phong cao, nhiều công trạng, vì thế được đặt tên cho con đường lớn nhất ở khu vực này. [Ông và Trần Hưng Đạo có giai thoại “tắm cho nhau” rất hấp dẫn ^^]

– Trần Nhật Duật (1255-1330), cũng là người trong dòng dõi hoàng tộc, là nhà ngoại giao và là vị tướng tài ba, lập chiến công vang dội ở trận Hàm Tử.

– Trần Khánh Dư (?-1340), vừa giỏi văn vừa giỏi võ, là người có công lớn trong chiến thắng ở Vân Đồn.

– Trần Khát Chân (1370-1399), là danh tướng nhà Trần thuộc đời sau của 3 vị kia. Tên này mới đúng là tên của ông, hiện nay vì phát âm nhầm lẫn nên tên đường bị biến thành Trần Khắc Chân.

– Đặng Tất (?-1409) và con trai Đặng Dung (?-1414) lần lượt là các danh tướng thời Hồ Quý Ly và Hậu Trần.

– Trần Quý Khoách (?-1414) là vua triều Hậu Trần, được biết đến với tên hiệu Trùng Quang Đế, là vị vua yêu nước, tận lực chống quân Minh. “Trùng Quang tâm sử” kể về cuộc kháng chiến của vua tôi Trùng Quang Đế đã từng được dựng thành phim.

Tuy nhiên, hiện tại tui vẫn thấy tiếc tiếc khi để rơi rớt vài vị tướng lừng danh ở các nơi khác: Trần Bình Trọng, Yết Kiêu nằm ở quận 5, Trần Quốc Toản lẻ loi ở quận 3, Phạm Ngũ Lão lặng lẽ nép mình bên đại lộ Trần Hưng Đạo ở quận 1. Nếu cho các vị này tụ hội về đây thì mới thật tuyệt vời.

Nhân đây, nói thêm về các tên đường liên quan đến địa danh trong chiến thắng chống quân Nguyên lừng lẫy thuở xưa. Không phải ngẫu nhiên mà chính quyền Sài Gòn cũ đặt tên cho một loạt con đường ven sông là các “bến” đi kèm các địa danh Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng, Vân Đồn. Những cái tên ấy nhắc nhớ về những trận thắng oai hùng xứng đáng được người đời sau tự hào ngưỡng vọng.

Tuy nhiên, rất đáng buồn là đại lộ Đông Tây ra đời đã xóa hẳn Hàm Tử và Chương Dương, đường Bến Bạch Đằng xưa kia cũng bị đổi thành một cái tên khác. Linh hồn Sài Gòn cứ ngày một mất đi, là vì những sự “vô tình” như thế này của người làm văn hóa.

Trần Tuấn Nam
Tỉ mến, có lần T và bạn thi nhau kể tên địa danh , oẳn tù tì ai thắng kể tên đường bắt đầu là " ông " , ai thua phải kể tên đường bắt đầu là từ " bà ", mới phát hiện nhiều "bà" hơn "ông" tỉ ui
Bà : Bà Hom, Bà Quẹo, Bà Chiểu..
Ông : có mỗi ông Tạ
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Sat 20 Oct 2018, 14:43

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 4 – “Nơi anh hùng tụ hội”


Đi cùng với văn là võ. Tạm biệt quận 3, trở lại với phường Tân Định của quận 1, để đến với khu “tướng nhà Trần”. Một loạt các tướng lĩnh của chiến thắng 3 lần chống quân Nguyên-Mông vang dội thuở xưa đều tụ hội ở đây.

– Trần Quang Khải (1241-1294), là Thượng Tướng Thái Sư, lập công lớn tại trận Chương Dương. Ông là người dòng dõi triều đình, sắc phong cao, nhiều công trạng, vì thế được đặt tên cho con đường lớn nhất ở khu vực này. [Ông và Trần Hưng Đạo có giai thoại “tắm cho nhau” rất hấp dẫn ^^]

– Trần Nhật Duật (1255-1330), cũng là người trong dòng dõi hoàng tộc, là nhà ngoại giao và là vị tướng tài ba, lập chiến công vang dội ở trận Hàm Tử.

– Trần Khánh Dư (?-1340), vừa giỏi văn vừa giỏi võ, là người có công lớn trong chiến thắng ở Vân Đồn.

– Trần Khát Chân (1370-1399), là danh tướng nhà Trần thuộc đời sau của 3 vị kia. Tên này mới đúng là tên của ông, hiện nay vì phát âm nhầm lẫn nên tên đường bị biến thành Trần Khắc Chân.

– Đặng Tất (?-1409) và con trai Đặng Dung (?-1414) lần lượt là các danh tướng thời Hồ Quý Ly và Hậu Trần.

– Trần Quý Khoách (?-1414) là vua triều Hậu Trần, được biết đến với tên hiệu Trùng Quang Đế, là vị vua yêu nước, tận lực chống quân Minh. “Trùng Quang tâm sử” kể về cuộc kháng chiến của vua tôi Trùng Quang Đế đã từng được dựng thành phim.

Tuy nhiên, hiện tại tui vẫn thấy tiếc tiếc khi để rơi rớt vài vị tướng lừng danh ở các nơi khác: Trần Bình Trọng, Yết Kiêu nằm ở quận 5, Trần Quốc Toản lẻ loi ở quận 3, Phạm Ngũ Lão lặng lẽ nép mình bên đại lộ Trần Hưng Đạo ở quận 1. Nếu cho các vị này tụ hội về đây thì mới thật tuyệt vời.

Nhân đây, nói thêm về các tên đường liên quan đến địa danh trong chiến thắng chống quân Nguyên lừng lẫy thuở xưa. Không phải ngẫu nhiên mà chính quyền Sài Gòn cũ đặt tên cho một loạt con đường ven sông là các “bến” đi kèm các địa danh Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng, Vân Đồn. Những cái tên ấy nhắc nhớ về những trận thắng oai hùng xứng đáng được người đời sau tự hào ngưỡng vọng.

Tuy nhiên, rất đáng buồn là đại lộ Đông Tây ra đời đã xóa hẳn Hàm Tử và Chương Dương, đường Bến Bạch Đằng xưa kia cũng bị đổi thành một cái tên khác. Linh hồn Sài Gòn cứ ngày một mất đi, là vì những sự “vô tình” như thế này của người làm văn hóa.

Trần Tuấn Nam
Tỉ mến, có lần T và bạn thi nhau kể tên địa danh , oẳn tù tì ai thắng kể tên đường bắt đầu là " ông " , ai thua phải kể tên đường bắt đầu là từ " bà ", mới phát hiện nhiều "bà" hơn "ông" tỉ ui
Bà : Bà Hom, Bà Quẹo, Bà Chiểu..
Ông : có mỗi ông Tạ

Tên đường chỉ có một Ông duy nhất là Ông Ích Khiêm (ông này họ Ông)   :tongue:

Tên Bà thì nhiều: Bà Triệu, Bà Lê Chân, Bà huyện Thanh Quan, Bà Hạt, Bà Hom, Bà Lài, Bà Ký  ... và Hai Bà Trưng   lol2

Tên chợ ông có mỗi chợ Ông Tạ, còn chợ bà rất nhiều: Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Quẹo, Bà Hom, Bà Điểm, Bà Hoa, Bà Nghè (Thị Nghè) ...

Theo học giả Trương Vĩnh Ký - một học giả nổi tiếng ở thế kỉ 19, bà Chiểu, bà Hạt, bà Hom, bà Điểm, bà Quẹo đều là vợ của một vị tướng có tên Lãnh Binh Thăng. Vị tướng này có tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798-1866), là một võ tướng của nhà Nguyễn thời vua Tự Đức. Ông được phong lãnh binh trong quá trình tham gia chống thực dân Pháp ở lục tỉnh Nam Kỳ. Tương truyền những vị quan thời xưa thường có đa thê, vì thế vị tướng lĩnh này cũng không phải ngoại lệ với 5 người vợ.

Để tránh các bà vợ không đụng nhau thường xuyên, dễ bất hòa nên ông Lãnh Binh Thăng áp dụng phương pháp kinh tế tự túc từ thế hệ trước đó để xây cho mỗi bà một cái chợ để tự cai quản. Theo đó, vị lãnh binh đã lập 5 ngôi chợ nằm ở cách xa nhau và đặt tên theo tên các bà vợ.  :cuoi1:

_________________________
Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13Sat 20 Oct 2018, 19:58

Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 4 – “Nơi anh hùng tụ hội”


Đi cùng với văn là võ. Tạm biệt quận 3, trở lại với phường Tân Định của quận 1, để đến với khu “tướng nhà Trần”. Một loạt các tướng lĩnh của chiến thắng 3 lần chống quân Nguyên-Mông vang dội thuở xưa đều tụ hội ở đây.

– Trần Quang Khải (1241-1294), là Thượng Tướng Thái Sư, lập công lớn tại trận Chương Dương. Ông là người dòng dõi triều đình, sắc phong cao, nhiều công trạng, vì thế được đặt tên cho con đường lớn nhất ở khu vực này. [Ông và Trần Hưng Đạo có giai thoại “tắm cho nhau” rất hấp dẫn ^^]

– Trần Nhật Duật (1255-1330), cũng là người trong dòng dõi hoàng tộc, là nhà ngoại giao và là vị tướng tài ba, lập chiến công vang dội ở trận Hàm Tử.

– Trần Khánh Dư (?-1340), vừa giỏi văn vừa giỏi võ, là người có công lớn trong chiến thắng ở Vân Đồn.

– Trần Khát Chân (1370-1399), là danh tướng nhà Trần thuộc đời sau của 3 vị kia. Tên này mới đúng là tên của ông, hiện nay vì phát âm nhầm lẫn nên tên đường bị biến thành Trần Khắc Chân.

– Đặng Tất (?-1409) và con trai Đặng Dung (?-1414) lần lượt là các danh tướng thời Hồ Quý Ly và Hậu Trần.

– Trần Quý Khoách (?-1414) là vua triều Hậu Trần, được biết đến với tên hiệu Trùng Quang Đế, là vị vua yêu nước, tận lực chống quân Minh. “Trùng Quang tâm sử” kể về cuộc kháng chiến của vua tôi Trùng Quang Đế đã từng được dựng thành phim.

Tuy nhiên, hiện tại tui vẫn thấy tiếc tiếc khi để rơi rớt vài vị tướng lừng danh ở các nơi khác: Trần Bình Trọng, Yết Kiêu nằm ở quận 5, Trần Quốc Toản lẻ loi ở quận 3, Phạm Ngũ Lão lặng lẽ nép mình bên đại lộ Trần Hưng Đạo ở quận 1. Nếu cho các vị này tụ hội về đây thì mới thật tuyệt vời.

Nhân đây, nói thêm về các tên đường liên quan đến địa danh trong chiến thắng chống quân Nguyên lừng lẫy thuở xưa. Không phải ngẫu nhiên mà chính quyền Sài Gòn cũ đặt tên cho một loạt con đường ven sông là các “bến” đi kèm các địa danh Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng, Vân Đồn. Những cái tên ấy nhắc nhớ về những trận thắng oai hùng xứng đáng được người đời sau tự hào ngưỡng vọng.

Tuy nhiên, rất đáng buồn là đại lộ Đông Tây ra đời đã xóa hẳn Hàm Tử và Chương Dương, đường Bến Bạch Đằng xưa kia cũng bị đổi thành một cái tên khác. Linh hồn Sài Gòn cứ ngày một mất đi, là vì những sự “vô tình” như thế này của người làm văn hóa.

Trần Tuấn Nam
Tỉ mến, có lần T và bạn thi nhau kể tên địa danh , oẳn tù tì ai thắng kể tên đường bắt đầu là " ông " , ai thua phải kể tên đường bắt đầu là từ " bà ", mới phát hiện nhiều "bà" hơn "ông" tỉ ui
Bà : Bà Hom, Bà Quẹo, Bà Chiểu..
Ông : có mỗi ông Tạ

Tên đường chỉ có một Ông duy nhất là Ông Ích Khiêm (ông này họ Ông)   :tongue:

Tên Bà thì nhiều: Bà Triệu, Bà Lê Chân, Bà huyện Thanh Quan, Bà Hạt, Bà Hom, Bà Lài, Bà Ký  ... và Hai Bà Trưng   lol2

Tên chợ ông có mỗi chợ Ông Tạ, còn chợ bà rất nhiều: Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Quẹo, Bà Hom, Bà Điểm, Bà Hoa, Bà Nghè (Thị Nghè) ...

Theo học giả Trương Vĩnh Ký - một học giả nổi tiếng ở thế kỉ 19, bà Chiểu, bà Hạt, bà Hom, bà Điểm, bà Quẹo đều là vợ của một vị tướng có tên Lãnh Binh Thăng. Vị tướng này có tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798-1866), là một võ tướng của nhà Nguyễn thời vua Tự Đức. Ông được phong lãnh binh trong quá trình tham gia chống thực dân Pháp ở lục tỉnh Nam Kỳ. Tương truyền những vị quan thời xưa thường có đa thê, vì thế vị tướng lĩnh này cũng không phải ngoại lệ với 5 người vợ.

Để tránh các bà vợ không đụng nhau thường xuyên, dễ bất hòa nên ông Lãnh Binh Thăng áp dụng phương pháp kinh tế tự túc từ thế hệ trước đó để xây cho mỗi bà một cái chợ để tự cai quản. Theo đó, vị lãnh binh đã lập 5 ngôi chợ nằm ở cách xa nhau và đặt tên theo tên các bà vợ.  :cuoi1:

Võ nghệ ông Lãnh binh này thật cao cường, thắng được cả Sư tử Hà Đông!!!
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường - Page 2 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Sài Gòn & Những tên đường
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 2 trong tổng số 3 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2, 3  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: GIẢI TRÍ :: Quê Hương yêu dấu-