Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Fri 17 Aug 2018, 10:23
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
" Điền Thị có lấy óc Trang Tử chữa bệnh cho Vương Tôn cũng không phải là điều đáng trách, vì nàng nghĩ rằng ông đã chết! Lấy một phần thân thể người chết để cứu người sống là việc xã hội chúng ta thường làm ngày nay. " Ngày xưa cũng có hiến nội tạng rồi ha thầy ?
Chỉ có tù nhân hiến thui, mà giờ ở Tàu cũng còn bắt tù hiến nội tạng á!
Họ bắt hay tự nguyện vậy thầy, nếu hiến nội tạng mà đổi được tự do hay giảm án , T nghĩ tù nhân chịu liền á thầy ( trừ hiến tim ...)
_________________________
Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không
Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Fri 17 Aug 2018, 12:38
Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
" Điền Thị có lấy óc Trang Tử chữa bệnh cho Vương Tôn cũng không phải là điều đáng trách, vì nàng nghĩ rằng ông đã chết! Lấy một phần thân thể người chết để cứu người sống là việc xã hội chúng ta thường làm ngày nay. " Ngày xưa cũng có hiến nội tạng rồi ha thầy ?
Chỉ có tù nhân hiến thui, mà giờ ở Tàu cũng còn bắt tù hiến nội tạng á!
Họ bắt hay tự nguyện vậy thầy, nếu hiến nội tạng mà đổi được tự do hay giảm án , T nghĩ tù nhân chịu liền á thầy ( trừ hiến tim ...)
Thiệt vậy thì họ ác như quỷ sứ à thầy
Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Mon 01 Oct 2018, 13:35
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
_________________________
Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không
Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Mon 01 Oct 2018, 22:17
Ai Hoa đã viết:
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
Thầy ơi, truyện xưa này hay qúa thầy, nhưng nhân vật thì dở, 1 vợ 2 thiếp mà để om sòm, VN mình có chị kia 2 chồng ở chung nhà luôn mà êm vui hạnh phúc lắm Có cái giò pự để chụp á thầy, " bà già tóc đã bạc "
Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Tue 02 Oct 2018, 07:14
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
Thầy ơi, truyện xưa này hay qúa thầy, nhưng nhân vật thì dở, 1 vợ 2 thiếp mà để om sòm, VN mình có chị kia 2 chồng ở chung nhà luôn mà êm vui hạnh phúc lắm Có cái giò pự để chụp á thầy, " bà già tóc đã bạc "
Ông thầy mình có mấy dzợ mấy thiếp dzị cà?
Được sửa bởi Trà Mi ngày Sun 07 Oct 2018, 15:12; sửa lần 1.
Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Tue 02 Oct 2018, 15:13
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
Thầy ơi, truyện xưa này hay qúa thầy, nhưng nhân vật thì dở, 1 vợ 2 thiếp mà để om sòm, VN mình có chị kia 2 chồng ở chung nhà luôn mà êm vui hạnh phúc lắm Có cái giò pự để chụp á thầy, " bà già tóc đã bạc "
Bà già thì tóc bạc đúng rùi, bắt gì mà bắt? Có cái giò thì hong bắt -> sửa rùi
_________________________
Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không
Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 03 Oct 2018, 06:56
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
Thầy ơi, truyện xưa này hay qúa thầy, nhưng nhân vật thì dở, 1 vợ 2 thiếp mà để om sòm, VN mình có chị kia 2 chồng ở chung nhà luôn mà êm vui hạnh phúc lắm Có cái giò pự để chụp á thầy, " bà già tóc đã bạc "
Ông thầy mình có mấy dzợ mấy thiếp dzị cà?
Ông thầy làm lơ hổng trả lời ta ơi
Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 03 Oct 2018, 08:01
Trà Mi đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
Thầy ơi, truyện xưa này hay qúa thầy, nhưng nhân vật thì dở, 1 vợ 2 thiếp mà để om sòm, VN mình có chị kia 2 chồng ở chung nhà luôn mà êm vui hạnh phúc lắm Có cái giò pự để chụp á thầy, " bà già tóc đã bạc "
Ông thầy mình có mấy dzợ mấy thiếp dzị cà?
Ông thầy làm lơ hổng trả lời ta ơi
TM hỏi khó thía làm sao thầy trả lời được. Nói thật thì lộ hết bí mật mà nói sai thì hông thể. Tốt nhất là lờ lớ lơ hihi
buixuanphuong09
Tổng số bài gửi : 37480 Age : 86 Registration date : 28/02/2012
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 03 Oct 2018, 08:40
Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
Thầy ơi, truyện xưa này hay qúa thầy, nhưng nhân vật thì dở, 1 vợ 2 thiếp mà để om sòm, VN mình có chị kia 2 chồng ở chung nhà luôn mà êm vui hạnh phúc lắm Có cái giò pự để chụp á thầy, " bà già tóc đã bạc "
Ông thầy mình có mấy dzợ mấy thiếp dzị cà?
Ông thầy làm lơ hổng trả lời ta ơi
TM hỏi khó thía làm sao thầy trả lời được. Nói thật thì lộ hết bí mật mà nói sai thì hông thể. Tốt nhất là lờ lớ lơ hihi
Chị em PN làm khó thầy quá. Cơm nguội ở nhà thì rõ rồi, còn phở phải ra quán, ai mà nhớ hết quán chứ hihihi!
Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
Tiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa Wed 03 Oct 2018, 09:06
Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Dương Tố Lan
Ở một vùng ngoại ô xa của huyện Hoài Ninh có người tú tài tên Uông Sĩ Nguyên, nhà bần hàn nên vẫn sống độc thân, làm nghề gõ đầu trẻ. Một lần Nguyên đến nhà bạn uống rượu. Người bạn có một vợ và hai thứ thiếp. Vì muốn tranh sự sủng ái của chồng mà vợ người bạn và hai thứ thiếp hay xảy ra đấu khẩu cãi cọ lẫn nhau, tiếng ồn ào vang dội cả ra tận phòng khách.
Lần này Nguyên nghe thấy bèn tủm tỉm bảo bạn rằng: _ Sách Mạnh Tử dạy rằng người nước Tề chỉ có một vợ, một thiếp thôi. Huynh có nhiều hơn người nước Tề hẳn một thiếp nên gặp thế này đáng tội lắm!
Người bạn xấu hổ, giận nói: _ Đừng có chê tôi, chỉ sợ sau này gặp hoàn cảnh như tôi lại cũng co rúm lại mà thôi!
Nguyên cười đáp: _ Đệ có được một người vợ đã khó khăn lắm rồi, nói chi đến việc được đào còn mong thêm liễu nữa.
Người khách ngồi chung bàn là Lý Vạn Niên nghe thế cũng ôm bụng cưới sặc sụa.
Sau đấy ít lâu, Nguyên hỏi người con gái của cựu thân hào họ Dương tên là Tố Lan làm vợ. Nhà gái cũng bằng lòng. Tố Lan tuổi vừa đôi tám, nhan sắc diễm kiều, đẹp nổi tiếng khắp vùng. Sắp đến ngày đón dâu thì bỗng có giặc cướp phá, cả vùng Quy Giang phải giới nghiêm để phòng bị.
Mẹ của Tố Lan phải đến Hà Khê dưỡng bệnh còn nàng vào trong thành gói ghém hành trang thu thập đồ tế nhuyễn. Giữa lúc ấy nghe tin cửa Bắc đã bị giặc phá, Tố Lan hoảng hốt vứt bỏ hành trang lại, đầu bù tóc rối, mặt mũi lem luốc, lẩn vào đám đàn bà con gái hàng xóm chạy ra cửa Nam. Đường xa mà nàng lại bó chân nên rất khổ cực.
Những người chạy loạn mới được vài dặm thì gặp ngọn núi cao chặn phía trước. Mọi người dừng cả dưới chân núi để lấy sức. Thình lình có một kỵ binh phi ngựa chạy tới như bay, hô lớn báo cho biết là quân giặc đang vòng từ phía Nam núi bọc lại. Ai nấy nghe thế đều kinh hoàng sợ hãi bỏ chạy tứ tán.
Tố Lan chẳng biết chạy đâu. Nàng chợt thấy bên hữu ngọn núi có cây hoè già đã chết khô. Thân cây thật lớn, to bằng cả chục người ôm mới xuể, bên trong rỗng ruột. Nàng bèn chui vào đấy để nấp.
Quả nhiên lát sau nghe thấy tiếng ngựa phi, tiếng người la hét, tiếng trẻ con khóc lóc, tiếng người lớn kêu gào hỗn loạn suốt từ giờ Ngọ đến giờ Thân, thanh âm mới dần dần biến mất, trả lại cảnh yên lặng tịch mịch.
Bấy giờ nàng lén chui ra khỏi hốc cây tìm đường đi. Chợt thấy một thiếu niên từ bụi cây ló mặt ra ngoài nhớn nhác nghe ngóng. Gã thấy đã yên tĩnh bèn bước ra, tiến đến gần Tố Lan chắp tay vái chào hỏi nàng đi đâu.
Nàng xót xa, sụt sùi hỏi: _ Chẳng biết từ đây đến Hà Khê có xa lắm chăng, tôn huynh?
Thiếu niên nhìn Tố Lan một hồi lâu suy nghĩ rồi nói: _ Thật ra thì không xa lắm, chừng khoảng năm dặm mà thôi. Nhưng bây giờ mặt trời sắp lặn, nơi đây hoang dã, ban đêm đầy nguy hiểm rình rập. Cô nương lại bó chân, bước sen mạn hành e rằng chẳng chết vì giặc cướp cũng làm mồi hổ báo sài lang. Chi bằng đến chỗ suối chảy vòng đàng kia có mấy gian nhà tranh, chính là nhà bà con của tôi đấy. Chỗ ấy yên tĩnh vắng vẻ, nhà không có đàn ông, chỉ có một bà lão già trông cửa. Cô xin ngủ đỡ một đêm, sáng dậy nhờ bà ấy đưa về, bất quá tốn ít bạc thù lao thôi. Ấy là cách hay nhất vậy!
Nàng cúi đầu suy nghĩ thấy không còn cách nào khác đành nuốt lệ đi tho thiếu niên. Chừng đến nơi chỉ thấy mất gian nhà không to lắm, với một bà già tóc đã bạc. Bà lão ngẩng đầu lên nhìn thấy một đôi nam nữ xăm xăm bước vào thì lấy làm kỳ lạ hỏi: _ Tướng công thừa cơ loạn lạc, lấy vợ không thông báo ai biết, thật là tiện lợi quá nhỉ?
Thiếu niên đáp: _ Bà đừng hồ đồ nói ẩu. Người ta là con nhà lương thiện tử tế. Xin cho ngủ đỡ một đêm rồi mai đi.
Bà lão lải nhải hỏi thăm thiếu niên về tình hình giặc giã rồi thở ngắn than dài về chuyện có thằng con bị sung làm lính phòng ngự trong thành chưa về, nước mắt sụt sùi không dứt.
Thiếu niên giả vờ nói trá là con bà ta vẫn bình yên vô sự để vỗ về an ủi bà ta rồi giục bà ta đi chuẩn bị nấu cơm ăn. Tố Lan vì mải lo nghĩ đến thân mẫu nên không sao nuốt nổi.
Đêm dần buông. Nhà không đèn nên tối đen như mực.
(còn tiếp)
Thầy ơi, truyện xưa này hay qúa thầy, nhưng nhân vật thì dở, 1 vợ 2 thiếp mà để om sòm, VN mình có chị kia 2 chồng ở chung nhà luôn mà êm vui hạnh phúc lắm Có cái giò pự để chụp á thầy, " bà già tóc đã bạc "
Ông thầy mình có mấy dzợ mấy thiếp dzị cà?
Ông thầy làm lơ hổng trả lời ta ơi
TM hỏi khó thía làm sao thầy trả lời được. Nói thật thì lộ hết bí mật mà nói sai thì hông thể. Tốt nhất là lờ lớ lơ hihi
Hi hi, người xưa thì "mai thê hạc tử" còn mình thì "hoa thê chí tử" ...
_________________________
Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không