Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Today at 19:43

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Xin Các Bạn Góp ý cho .

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Next
Tác giảThông điệp
mytutru

mytutru

Tổng số bài gửi : 11370
Registration date : 08/08/2009

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Wed 07 Mar 2012, 08:56

ThanhTruc đã viết:
mytutru đã viết:
Thanh Trúc thân mến ..

Oh lúc đầu tôi nghĩ là bạn biết rành về "Luật thơ" Nhưng khi bạn đưa ra ý chỉnh này thì vô tình bạn đã cho thấy là: Bạn không rành về "Luật" rồi.. Bạn hãy tìm bảng luật xem lại nhé

Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình..


Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi

Và vì vậy mà SĐ mới không dám phạm .. Thầy tôi rất khó tánh về "Luật" Nhưng có thể vì bài thơ hay.. Thầy đã có nghĩ thoáng một chút.. Tôi nghĩ các bạn xem thơ thấy hay cũng có thể châm chước .. Vì hiện nay "Tự Điển VN của chúng ta rất hạn chế trong chữ nghĩa..

Như trong Phật Giáo có những từ.. Mà khi làm thơ, chúng tôi không tìm được ở "Tự Điển" và vì vậy đôi khi trong tiếp xúc về "nghĩa đối" đôi lúc học trò chúng tôi đã tranh cải nhau.. Tôi phải tìm cách để chứng minh điều này..


Nắng trải tô vàng bông thọ cúc, -> hai loại bông này đều màu vàng =1) Bông vạn thọ =2) Bông cúc nhiều loại..
Sương choàng ánh bạc cánh đào mai.
-> đào mai thì hồng hay trắng đều có

Tô .. và ánh nếu đứng riêng thì không chỉnh ... Nhưng nếu cộng cả 2 chữ -> Tô vàng -> Ánh bạc .. Thì sẽ được hóa giải .. Bạn thử nghĩ xem "Tô vàng" - "Ánh bạc" đây là hình thức sinh động lấp lánh trên hình thể ..

Nhưng các bạn khi tham gia học, thầy bắt từ chữ từ dấu.. Để khi ra trường người học đã quen mà tự tránh lỗi cho mình không phạm..

Tôi giải thích như vậy Thanh Trúc nghĩ sao.? Tôi cũng rất khó trong luật thơ, vì vậy dù đã ra trường rồi, nhưng tôi vẫn không bằng lòng khi tôi lỡ phạm luật..

Nhưng với SĐ bản thân tôi rất ủng hộ, bởi SĐ chưa ra trường mà làm được bài thơ như vậy thật quý vô cùng.. Tôi mong các bạn thông cảm và thật hạnh phúc nhé.. Thân mến

"Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình.. [/color]

Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi"( mytutru)

Kiểu này Bà Huyện Thanh Quan còn sống thì phải vào ĐV mà học lại thơ đường, kẻo mytutru bảo bà bị “lỗi bệnh phong yêu”!!! hic hic

Qua đèo Ngang

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá đá chen hoa
Lom khom dưới nuí tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mâý nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta

Mến chào bạn Thanh Trúc

Như bạn thấy cuộc sống của chúng ta mỗi ngày một thay đổi tốt hơn.. Con người mỗi ngày một trưởng thành hơn.. Vì vậy mỗi một công việc, từ các ngành nghề tiểu thủ công, đại công nghiệp, đến văn học.v.v.. Tất cả đều được các nhà Khoa học đến các bậc Thầy của chúng ta đều phải nghĩ cách dạy con dân vào nề nếp..

Muốn dạy người vào cơ bản tiến hóa "Tri thức đại trà = số đông phải hiểu biết" đều phải lập phương trình giáo án nề nếp rồi lấy từ giáo án đó dạy đại trà = Số đông được học ..

Tôi nói vì hiện ở đây có "Nhiều Thầy" Nhưng trước mắt có hai ông Thầy hiện trong Đào Viên này
1) Là Thầy Hàn Sĩ Nguyên đã từng soạn thảo Giáo án thơ Đường Luật, và cũng là Nhạc Sĩ HSN
2) Là Thầy Ái Hoa Thầy của tôi mà tôi đã từng được học ..

Người xưa làm thơ hay và có ý nghĩa là được -> "Tôn vinh" Nhưng ngày nay các Thầy họ vừa kết hợp thơ và nhạc cả âm lẫn điệu phải vừa hay về âm vừa phô trương cả về lý = ý thơ.

Vậy theo Thanh Trúc giữa cái cũ và mới .. Hoàn chỉnh hơn thì TT sẽ học cái nào.?
Còn riêng tôi, tôi học không phải để phô trương mình giỏi, nhưng tôi muốn mình phải hoàn chỉnh khi được làm thân một con người. vì quan niệm của tôi xác thân này là giả, mà trí tuệ mới thật là chủ nhân, cái học hôm nay sẽ hữu dụng cho mai sau, rất rộng không thể vài câu mà diễn tả hết được.

Nói lại phần SĐ .. Người có học phải theo "Luật" đã học mà làm.. Không thể lấy cái cũ mà thay cho cái mới hoàn chỉnh được.. Tôi nói vậy TT đã thông cảm cho tôi chưa.? Chúc TT thật vui khi tìm hiểu và đi sâu vào "Luật và khi đã cảm thông thích thú khi thơ mình đã đúng luật, thật tuyệt vời lắm TT à." Chào thân mến.

Ghi Chú:
1) Bạn muốn biết nó hay và ý nghĩa hãy học và làm đúng luật.. Sau đó bạn sẽ có những cảm nhận tốt về những lời của tôi ngay thôi.. Hihii
2) Thơ người xưa như cái đà cho chúng ta bước đến con đường văn học, nhưng mái nhà tranh được thay vào ngôi biệt thự vậy..
Về Đầu Trang Go down
http://<marquee>mytutru_welcome.. tứ trụ kính chúc T
Trần Thị Ngọc Xuân

Trần Thị Ngọc Xuân

Tổng số bài gửi : 145
Registration date : 26/02/2012

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Wed 07 Mar 2012, 12:32


ĐÔI LỜI

Nhuệ khí thơ ca bỗng nhạt nhòa
Bởi nhiều thắc mắc đã đưa ra
Bài thơ đoạt giải gây buồn đó
Luật tứ vinh danh khiến chán là ...
Mơ mộng tình chân nuôi ý phượng
Ước mong thành thật đuổi tâm xà
Muốn rằng thi thố nên cân nhắc
Chớ để nản lòng kẻ mới qua

kelangthang
Về Đầu Trang Go down
ThanhTruc



Tổng số bài gửi : 86
Registration date : 28/02/2012

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Fri 09 Mar 2012, 05:01

pumanew đã viết:
ThanhTruc đã viết:
mytutru đã viết:
Thanh Trúc thân mến ..

Oh lúc đầu tôi nghĩ là bạn biết rành về "Luật thơ" Nhưng khi bạn đưa ra ý chỉnh này thì vô tình bạn đã cho thấy là: Bạn không rành về "Luật" rồi.. Bạn hãy tìm bảng luật xem lại nhé

Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình..


Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi

Và vì vậy mà SĐ mới không dám phạm .. Thầy tôi rất khó tánh về "Luật" Nhưng có thể vì bài thơ hay.. Thầy đã có nghĩ thoáng một chút.. Tôi nghĩ các bạn xem thơ thấy hay cũng có thể châm chước .. Vì hiện nay "Tự Điển VN của chúng ta rất hạn chế trong chữ nghĩa..

Như trong Phật Giáo có những từ.. Mà khi làm thơ, chúng tôi không tìm được ở "Tự Điển" và vì vậy đôi khi trong tiếp xúc về "nghĩa đối" đôi lúc học trò chúng tôi đã tranh cải nhau.. Tôi phải tìm cách để chứng minh điều này..


Nắng trải tô vàng bông thọ cúc, -> hai loại bông này đều màu vàng =1) Bông vạn thọ =2) Bông cúc nhiều loại..
Sương choàng ánh bạc cánh đào mai.
-> đào mai thì hồng hay trắng đều có

Tô .. và ánh nếu đứng riêng thì không chỉnh ... Nhưng nếu cộng cả 2 chữ -> Tô vàng -> Ánh bạc .. Thì sẽ được hóa giải .. Bạn thử nghĩ xem "Tô vàng" - "Ánh bạc" đây là hình thức sinh động lấp lánh trên hình thể ..

Nhưng các bạn khi tham gia học, thầy bắt từ chữ từ dấu.. Để khi ra trường người học đã quen mà tự tránh lỗi cho mình không phạm..

Tôi giải thích như vậy Thanh Trúc nghĩ sao.? Tôi cũng rất khó trong luật thơ, vì vậy dù đã ra trường rồi, nhưng tôi vẫn không bằng lòng khi tôi lỡ phạm luật..

Nhưng với SĐ bản thân tôi rất ủng hộ, bởi SĐ chưa ra trường mà làm được bài thơ như vậy thật quý vô cùng.. Tôi mong các bạn thông cảm và thật hạnh phúc nhé.. Thân mến

"Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình.. [/color]

Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi"( mytutru)

Kiểu này Bà Huyện Thanh Quan còn sống thì phải vào ĐV mà học lại thơ đường, kẻo mytutru bảo bà bị “lỗi bệnh phong yêu”!!! hic hic

Qua đèo Ngang

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá đá chen hoa
Lom khom dưới nuí tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mâý nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta

@ Bạn Thanh Trúc!
Có cần phải làm điều đem thơ tiền nhân ra để so sánh không bạn?
"Tam sao thất bản" - các cụ ngày xưa đâu có viết bằng chữ quốc ngữ đâu? Mà họ viết bằng chữ Nho, chữ Nôm nên các bài thơ của các bậc tiền nhân đến với chúng ta bằng các bản dịch của người khác chứ đâu phải của tác giả? Vậy nên những so sánh, nhận xét về từng chữ đối với tác giả là một sự không tôn trọng đối với tác giả phải không bạn Thanh Trúc?!
"Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học! Đành rằng "đáo giang tùy khúc" nhưng mà các cụ vẫn nói" nhập gia tùy tục"...Việc này Thầy Ái Hoa đã nhắc mytutru rằng đó chỉ là chuyện câu chữ trong lớp học thôi:
Ái Hoa đã viết:
.......................................
TT nè, những bài học trong lớp là giúp học viên trau chuốt từ ngữ, giữ gìn âm điệu, nhịp điệu bài thơ để đọc lên nghe êm tai không trắc trở, đừng nên đưa ra ngoài làm tiêu chuẩn cho những người khác phải theo. Nhớ nhen! [/color] :jj:
Vậy nên theo tôi thì vấn đề này thôi chẳng cần bàn cãi nữa Bạn nhỉ!
Hãy vui lên đi Bạn ơi! Đừng vì vài câu chữ mà phải lăn tăn: trên đời này làm gì có chuyện nào là có đượ̣c hoàn hảo cả đâu Bạn?
Chúc Bạn Vui!



Gửi bạn pumanew

Bạn viết ;"@ Bạn Thanh Trúc!
Có cần phải làm điều đem thơ tiền nhân ra để so sánh không bạn?
"Tam sao thất bản" - các cụ ngày xưa đâu có viết bằng chữ quốc ngữ đâu? Mà họ viết bằng chữ Nho, chữ Nôm nên các bài thơ của các bậc tiền nhân đến với chúng ta bằng các bản dịch của người khác chứ đâu phải của tác giả?...........
"Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"( pumanew) Viết như vậy có nghĩa là không có bài thơ nào đang lưu truỳen hay đang in trong sách giáo khoa hoặc tài liệu văn học đúng là thơ của Bà Huyện Thanh Quan cả ?? vậy mà xưa nay hễ nói đến Bà Huyện Thanh Quan là người ta nghĩ ngay đến bài QUA ĐÈO NGANG ." tuyên bố" của bạn đáng được coi là kim chỉ nam cho các thế hệ mai hậu . Thật tội nghiệp cho những nhà biên soạn văn học vì chưa nghe được tuyên bố của bạn mà đã có nhầm lẫn lớn khi tin bài Qua Đèo Ngang là thơ của bà HTQ !!!.

À thưa bạn
Tác giả của 2 bài thơ sau đây có phải đi học lại Luật thơ đường khg ạ ??_ vì họ đã mắc bệnh PHONG YÊU đó ???

VỌNG PHU

Vách đá chơ vơ nổi một hòn
Hình người thiếu phụ đứng thon von
Tay mang nặng trẻ thân còm cõi
Mắt dõi xa chồng mặt héo hon
Dãi nắng ngày ngày kiên dạ sắt
Dầm mưa tháng tháng vẹn lòng son
Buồm ai thấp thoáng nơi đầu bể
Hãy ghé vào thăm kẻ mất còn

AH

Thương cảm người xưa

Hoài đó ngàn năm một bóng hòn
Cheo leo ghềnh núi dáng chon von
Tích ngời tiết phụ bao chung thủy
Ai khắc thạch hài chẳng tí hon
Chặt dạ nắng mưa lưu vết đá
Bền gan trời đất tạc gương son
Lòng trinh vẹn giữ cùng non nước
Thương khách quần thoa, chuyện mãi còn

th - Shiroi
15/02/2007

Bạn đọc lại câu này của bạn đi ""Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"


TB . nếu bạn b iết bài thơ nào đúng là thơ của Ba Huyện Thanh Quan xin bạ phổ biến để thien hạ được nhờ

Cảm ơn bạn
ThanhTruc
Về Đầu Trang Go down
mytutru

mytutru

Tổng số bài gửi : 11370
Registration date : 08/08/2009

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Fri 09 Mar 2012, 08:12

ThanhTruc đã viết:
pumanew đã viết:
ThanhTruc đã viết:
mytutru đã viết:
Thanh Trúc thân mến ..

Oh lúc đầu tôi nghĩ là bạn biết rành về "Luật thơ" Nhưng khi bạn đưa ra ý chỉnh này thì vô tình bạn đã cho thấy là: Bạn không rành về "Luật" rồi.. Bạn hãy tìm bảng luật xem lại nhé

Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình..


Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi

Và vì vậy mà SĐ mới không dám phạm .. Thầy tôi rất khó tánh về "Luật" Nhưng có thể vì bài thơ hay.. Thầy đã có nghĩ thoáng một chút.. Tôi nghĩ các bạn xem thơ thấy hay cũng có thể châm chước .. Vì hiện nay "Tự Điển VN của chúng ta rất hạn chế trong chữ nghĩa..

Như trong Phật Giáo có những từ.. Mà khi làm thơ, chúng tôi không tìm được ở "Tự Điển" và vì vậy đôi khi trong tiếp xúc về "nghĩa đối" đôi lúc học trò chúng tôi đã tranh cải nhau.. Tôi phải tìm cách để chứng minh điều này..


Nắng trải tô vàng bông thọ cúc, -> hai loại bông này đều màu vàng =1) Bông vạn thọ =2) Bông cúc nhiều loại..
Sương choàng ánh bạc cánh đào mai.
-> đào mai thì hồng hay trắng đều có

Tô .. và ánh nếu đứng riêng thì không chỉnh ... Nhưng nếu cộng cả 2 chữ -> Tô vàng -> Ánh bạc .. Thì sẽ được hóa giải .. Bạn thử nghĩ xem "Tô vàng" - "Ánh bạc" đây là hình thức sinh động lấp lánh trên hình thể ..

Nhưng các bạn khi tham gia học, thầy bắt từ chữ từ dấu.. Để khi ra trường người học đã quen mà tự tránh lỗi cho mình không phạm..

Tôi giải thích như vậy Thanh Trúc nghĩ sao.? Tôi cũng rất khó trong luật thơ, vì vậy dù đã ra trường rồi, nhưng tôi vẫn không bằng lòng khi tôi lỡ phạm luật..

Nhưng với SĐ bản thân tôi rất ủng hộ, bởi SĐ chưa ra trường mà làm được bài thơ như vậy thật quý vô cùng.. Tôi mong các bạn thông cảm và thật hạnh phúc nhé.. Thân mến

"Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình.. [/color]

Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi"( mytutru)

Kiểu này Bà Huyện Thanh Quan còn sống thì phải vào ĐV mà học lại thơ đường, kẻo mytutru bảo bà bị “lỗi bệnh phong yêu”!!! hic hic

Qua đèo Ngang

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá đá chen hoa
Lom khom dưới nuí tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mâý nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta

@ Bạn Thanh Trúc!
Có cần phải làm điều đem thơ tiền nhân ra để so sánh không bạn?
"Tam sao thất bản" - các cụ ngày xưa đâu có viết bằng chữ quốc ngữ đâu? Mà họ viết bằng chữ Nho, chữ Nôm nên các bài thơ của các bậc tiền nhân đến với chúng ta bằng các bản dịch của người khác chứ đâu phải của tác giả? Vậy nên những so sánh, nhận xét về từng chữ đối với tác giả là một sự không tôn trọng đối với tác giả phải không bạn Thanh Trúc?!
"Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học! Đành rằng "đáo giang tùy khúc" nhưng mà các cụ vẫn nói" nhập gia tùy tục"...Việc này Thầy Ái Hoa đã nhắc mytutru rằng đó chỉ là chuyện câu chữ trong lớp học thôi:
Ái Hoa đã viết:
.......................................
TT nè, những bài học trong lớp là giúp học viên trau chuốt từ ngữ, giữ gìn âm điệu, nhịp điệu bài thơ để đọc lên nghe êm tai không trắc trở, đừng nên đưa ra ngoài làm tiêu chuẩn cho những người khác phải theo. Nhớ nhen! [/color] Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 212246
Vậy nên theo tôi thì vấn đề này thôi chẳng cần bàn cãi nữa Bạn nhỉ!
Hãy vui lên đi Bạn ơi! Đừng vì vài câu chữ mà phải lăn tăn: trên đời này làm gì có chuyện nào là có đượ̣c hoàn hảo cả đâu Bạn?
Chúc Bạn Vui!



Gửi bạn pumanew

Bạn viết ;"@ Bạn Thanh Trúc!
Có cần phải làm điều đem thơ tiền nhân ra để so sánh không bạn?
"Tam sao thất bản" - các cụ ngày xưa đâu có viết bằng chữ quốc ngữ đâu? Mà họ viết bằng chữ Nho, chữ Nôm nên các bài thơ của các bậc tiền nhân đến với chúng ta bằng các bản dịch của người khác chứ đâu phải của tác giả?...........
"Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"( pumanew) Viết như vậy có nghĩa là không có bài thơ nào đang lưu truỳen hay đang in trong sách giáo khoa hoặc tài liệu văn học đúng là thơ của Bà Huyện Thanh Quan cả ?? vậy mà xưa nay hễ nói đến Bà Huyện Thanh Quan là người ta nghĩ ngay đến bài QUA ĐÈO NGANG ." tuyên bố" của bạn đáng được coi là kim chỉ nam cho các thế hệ mai hậu . Thật tội nghiệp cho những nhà biên soạn văn học vì chưa nghe được tuyên bố của bạn mà đã có nhầm lẫn lớn khi tin bài Qua Đèo Ngang là thơ của bà HTQ !!!.

À thưa bạn
Tác giả của 2 bài thơ sau đây có phải đi học lại Luật thơ đường khg ạ ??_ vì họ đã mắc bệnh PHONG YÊU đó ???

VỌNG PHU

Vách đá chơ vơ nổi một hòn
Hình người thiếu phụ đứng thon von
Tay mang nặng trẻ thân còm cõi
Mắt dõi xa chồng mặt héo hon
Dãi nắng ngày ngày kiên dạ sắt
Dầm mưa tháng tháng vẹn lòng son
Buồm ai thấp thoáng nơi đầu bể
Hãy ghé vào thăm kẻ mất còn

AH

Thương cảm người xưa

Hoài đó ngàn năm một bóng hòn
Cheo leo ghềnh núi dáng chon von
Tích ngời tiết phụ bao chung thủy
Ai khắc thạch hài chẳng tí hon
Chặt dạ nắng mưa lưu vết đá
Bền gan trời đất tạc gương son
Lòng trinh vẹn giữ cùng non nước
Thương khách quần thoa, chuyện mãi còn

th - Shiroi
15/02/2007

Bạn đọc lại câu này của bạn đi ""Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"


TB . nếu bạn b iết bài thơ nào đúng là thơ của Ba Huyện Thanh Quan xin bạ phổ biến để thien hạ được nhờ

Cảm ơn bạn
ThanhTruc

Bạn TT thân mến

Tôi rất khâm phục đức tánh của bạn hihii Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 891646 .. Nếu như bạn cố tình vạch lá tìm sâu thì nhiều lắm bạn ạ, bởi vậy người xưa có câu: "Nhân vô thập toàn" .. Chúng ta làm người có ý chí = có chút trí tuệ.. Hãy lấy chữ "Hòa" ra mà sống .

Tôi vốn là người không thích "Soi mói và tranh cải" Nhưng vì câu truyện vừa rồi xảy ra, có ít nhiều xúc phạm đến Thầy và Huynh của tôi.. Những người mà tôi rất kính. "Chấm bài thi"

Tôi phải chen vào để nói nên cái thấy của mình, ngoài ra tôi không có chút giận hờn bất cứ ai.. Bạn đôi khi đừng quá cố chấp, bởi có những truyện bạn chỉ thấy phía trước mặt mà bạn không suy xét tận cùng ở phía sau.

Nếu như bạn lôi những bài thơ của tôi ra, ôi nhức đầu và rất tệ, vì tôi đã từng phạm rất nhiều.. Rất nhiều.. Từ Luật đến đối không chỉnh.v.v..

Còn như bạn đem hai bài thơ của Thầy và Tỷ của tôi ra để "Chứng minh" .. Tôi mạn phép lấy một thí dụ như sau đây:

-Nếu bạn có con, bạn có muốn con của bạn giỏi không.?
-Và bạn có phải dạy cho sống nề nếp không.? Hay bạn buông thả cho nó muốn làm gì thì làm..?
- Có những lúc vì vô tình vui, bạn đã sai điều gì đó, đây là để chứng minh bạn cùng mọi người vẫn có những ý chung không ngoại lệ..
Nhưng với con bạn, bạn vẫn phải nghiêm, để tập cho nó thành một thói quen, mà lòng bạn vẫn biết rằng mình ép nó.. Nhưng nếu không làm vậy nó sẽ buông lung. "Đây là tình cha mẹ thương con, thầy thương đệ tử"..

Với đứa tánh hẹp hòi nó sẽ quay lại chống đối. nhưng với đứa có chút trí tuệ và hiếu thảo, nó ngầm hiểu và sẽ cố gắng, để khỏi phụ lòng người đã từng có công với nó..

Trên đây là cách ứng dụng để tìm hiểu nhân cách của bậc đi trước đó.. Vậy bạn nghĩ sao.? Nếu bạn là kẻ trí tôi nghĩ rằng tôi nói tuy ngắn gọn nhưng bạn sẽ hiểu rộng hơn..

Còn như bạn chỉ là kẻ tầm thường thì tôi mạn phép dừng tại đây và miễn nói thêm.. Để thời gian chính bạn phải trả lời cho cái tánh của bạn vậy.. Thân mến Basketball Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 671744

Về Đầu Trang Go down
http://<marquee>mytutru_welcome.. tứ trụ kính chúc T
pumanew

pumanew

Tổng số bài gửi : 136
Registration date : 06/06/2011

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Fri 09 Mar 2012, 08:47

ThanhTruc đã viết:
..........................................
Gửi bạn pumanew

Bạn viết ;"@ Bạn Thanh Trúc!
Có cần phải làm điều đem thơ tiền nhân ra để so sánh không bạn?
"Tam sao thất bản" - các cụ ngày xưa đâu có viết bằng chữ quốc ngữ đâu? Mà họ viết bằng chữ Nho, chữ Nôm nên các bài thơ của các bậc tiền nhân đến với chúng ta bằng các bản dịch của người khác chứ đâu phải của tác giả?...........
"Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"( pumanew) Viết như vậy có nghĩa là không có bài thơ nào đang lưu truỳen hay đang in trong sách giáo khoa hoặc tài liệu văn học đúng là thơ của Bà Huyện Thanh Quan cả ?? vậy mà xưa nay hễ nói đến Bà Huyện Thanh Quan là người ta nghĩ ngay đến bài QUA ĐÈO NGANG ." tuyên bố" của bạn đáng được coi là kim chỉ nam cho các thế hệ mai hậu . Thật tội nghiệp cho những nhà biên soạn văn học vì chưa nghe được tuyên bố của bạn mà đã có nhầm lẫn lớn khi tin bài Qua Đèo Ngang là thơ của bà HTQ !!!.

À thưa bạn
Tác giả của 2 bài thơ sau đây có phải đi học lại Luật thơ đường khg ạ ??_ vì họ đã mắc bệnh PHONG YÊU đó ???

VỌNG PHU

Vách đá chơ vơ nổi một hòn
Hình người thiếu phụ đứng thon von
Tay mang nặng trẻ thân còm cõi
Mắt dõi xa chồng mặt héo hon
Dãi nắng ngày ngày kiên dạ sắt
Dầm mưa tháng tháng vẹn lòng son
Buồm ai thấp thoáng nơi đầu bể
Hãy ghé vào thăm kẻ mất còn

AH

Thương cảm người xưa

Hoài đó ngàn năm một bóng hòn
Cheo leo ghềnh núi dáng chon von
Tích ngời tiết phụ bao chung thủy
Ai khắc thạch hài chẳng tí hon
Chặt dạ nắng mưa lưu vết đá
Bền gan trời đất tạc gương son
Lòng trinh vẹn giữ cùng non nước
Thương khách quần thoa, chuyện mãi còn

th - Shiroi
15/02/2007


Bạn đọc lại câu này của bạn đi ""Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"



TB . nếu bạn b iết bài thơ nào đúng là thơ của Ba Huyện Thanh Quan xin bạ phổ biến để thien hạ được nhờ

Cảm ơn bạn
ThanhTruc
Gửi bạn Thanh Trúc:
Phần bôi đỏ: đó là điều bạn nghĩ và nói chứ không phải là tôi!
Ý của tôi: nếu bình văn thơ của các cụ mà bài đó viết theo chữ Nho hay Nôm thì nên bình theo đúng nguyên tác chứ bình qua lời dịch (phóng tác, phỏng dịch) bởi người khác thì nó sẽ bị tam sao thất bản rồi.
Bằng chứng của việc đó ở đây - và chắc bạn đã đọc:
https://www.daovien.net/t5771p10-topic
https://i.servimg.com/u/f42/11/72/94/68/bai210.jpg
Phần bôi màu blue...:
Bạn thử đọc bài này:
sưu tầm internet đã viết:
Phải chăng Bà Huyện Thanh Quan đã trau chuốt lại bài thơ "Đèo Ngang" nguyên thủy ?
Nguyễn Vĩnh Tráng
Bà Huyện Thanh Quan và Bà Hồ Xuân Hương là hai nữ sĩ kiệt xuất trong nữ giới của nền Văn Học Việt Nam vào cuốt thế kỷ thứ 18, đầu thế kỷ thứ 19. Điều đó khó ai phản bác được. Hai nữ sĩ, mỗi người mỗi vẽ, mỗi người mỗi cung cách, nhưng cả hai Bà đều độc đáo. Rất nhiều nhà phê bình văn học đã cho Bà Hồ Xuân Hương có một văn phong "bình dân", dùng rặt chữ Nôm, còn Bà Huyện Thanh Quan thì có văn phong "bác học", xen Hán tự nhiều trong tác phẩm của mình.
Thật thế, ta thấy rất nhiều thành ngữ chữ Hán trong tác phẩm của Bà Huyện. Theo Wikipedia Tiếng Việt , ngày nay ta chỉ còn 6 bài thơ "thất ngôn bát cú" của Bà, ngoại trừ bài "Cảnh Thu", mà người ta cho rằng có thể là của Bà Hồ Xuân Hương. Trong 6 bài đó có rất nhiều thành ngữ chữ Hán, trừ bài "Qua Đèo Ngang".
"Thành ngữ chữ Hán" tôi muốn nói ở đây, có nghĩa là ta có thành ngữ chữ Việt (Nam, Nôm) tương đương,
như Triêu Mộ 朝暮 , ta có Sớm Tối; Tuế Nguyệt 歲月 , ta có Năm Tháng; Đoạn Trường 斷腸 ; ta có Đứt Ruột…
Mặt khác, tôi tìm thấy trong Contes et Légendes du Pays d’Annam của Lê Văn Phát, viết năm 1913, in lần thứ 2, tại Imprimerie de l’Union Nguyễn Văn Của, Sàigòn 1925, có bài "Le Râle d’eau " . Trong " Le Râle d'eau " lại có bài "Đèo Ngang", vô danh, rặt chữ Nôm, văn phong rất mộc mạc, còn nội dung thì giống hệt nội dung bài "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan.
Bài " Le Râle d’eau " kể chuyện ngày xưa. Chuyện vua La Hoa (?) nước Chiêm Thành đem quân đánh Giao Chỉ. Môt cận thần tên Quốc đã hết lời can gián và xin hoãn lại cuộc viễn chinh, nhưng nhà vua không nghe. Biết rằng trận chiến này thế nào cũng đem lại thất bại, Quốc xin theo, hầu quyết tâm bảo vệ an toàn cho chúa.
Cuộc chiến xảy ra ở Đèo Ngang. La Hoa, quá hiếu chiến, quá chủ quan, tiến thẳng đến trận tiền, nên bị trúng tên mà chết. Quá đau đớn, Quốc liều xông ra chém giết giữa muôn tên ngàn giáo để báo thù. Nhưng đơn thương độc mã, nên Quốc đã chết dưới làn sóng của địch quân. Quá uất ức, hồn của Quốc không siêu thoát được, cứ phảng phất quanh Đèo Ngang để tìm xác chủ, nhưng vô hiệu quả. Sau đó Quốc tái sinh dưới dạng con chim Cuốc để đêm đêm rít lên những tiếng kêu bi ai của một vị trung thần khóc quốc vương tử trận: "Quốc Quốc, La Hoa ", Quốc ở đây, còn La Hoa ở đâu ?
Một văn nhân vô danh, đi qua Đèo Ngang, nhớ lại chuyện xưa, đã làm bài thơ " Đèo Ngang ".
Ông Lê Văn Phát chỉ để lại hai tác phẩn La vie intime d’un Annamite et ses croyances vulgaires, (Bulletins de la Société des Etudes Indochinoises, Imprimerie F.H Schneider Sàigòn 1907 ), và Contes et Légendes du Pays d’Annam, (Imprimerie de l’Union Nguyễn Văn Của, Sàigòn 1913), bằng chữ Pháp. Như thế, có thể ông Lê Văn Phát không biết nhiều về các tác phẩm của Bà Huyện Thanh Quan. Những bài của ông Lê Văn Phát viết, toàn là chuyện cổ tích, huyền thoại dân gian cả. Bài «Đèo Ngang» trong Contes et Légendes du Pays d’Annam có thể là một giai thoại dân gian lâu đời, có trước thời Bà Huyện Thanh Quan chăng. Sau đây là bài "Đèo Ngang" theo ông Lê Văn Phát :
Đèo Ngang
Qua ải Đèo Ngang bóng ác tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen ba.
Non cao rải rác tiều vài lão,
Đất rộng lai rai xóm mấy nhà.
Nhớ chúa đau lòng con Quốc-Quốc,
Kêu người mỏi miệng tiếng Hoa-Hoa.
Dừng chơn ngóng cổ miền non nước,
Một tấm lòng riêng ta với ta.
Vô danh.
[ ... Quốc-Quốc, tên của trung thần Quốc]
[ ... Hoa-Hoa, tên của vua La Hoa]
Vậy phải chăng Bà Huyện đã lấy bài đó, đã có từ lâu, và trau chuốt lại thành một bài thơ bất hủ như ta đã biết :
Qua đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ (rợ) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
Ta thử từ từ kiểm xét xem. Sáu bài thơ của Bà Huyện như sau :
1 – Chùa Trấn Bắc
Trấn Bắc hành cung cỏ dãi dầu
Chạnh niềm cố quốc nghĩ mà đau
Mấy tòa sen tỏa hơi hương ngự
Năm thức mây phong nếp áo chầu
Sóng lớp phế hưng coi đã rộn
Chuông hồi kim cổ lắng càng mau
Người xưa cảnh cũ nào đâu tá
Ngơ ngẩn lòng thu khách bạc đầu.
Trong 8 câu của bài nầy, ta thấy có 6 câu dùng 5 thành ngữ chữ Hán và 2 chữ Hán. Cộng tất cả 12 chữ Hán:
Hành cung 行 宮 ;
cố quốc 故國 ;
hương ngự 香御 ;
tỏa 鎖
phong 封 ;
phế hưng 廢 興 ;
kim cổ 今古 ;
2 – Ðền Trấn Võ
Êm ái chiều xuân tới Trấn đài
Lâng lâng chẳng bợn chút trần ai
Ba hồi triêu mộ *, chuông gầm sóng
Một vũng tang thuơng, nước lộn trời
Bể ái ngàn trùng khôn tát cạn
Nguồn ân trăm trượng dễ khơi vơi
Nào nào cực lạc là đâu tá
Cực lạc là đây, chín rõ mười
Trong 8 câu của bài nầy, ta thấy có 6 câu dùng 4 thành ngữ chữ Hán và 4 chữ Hán. Cộng tất cả 12 chữ Hán:
trấn đài 鎮 臺
trần ai 塵埃
triêu mộ 朝暮 (sớm tối)*.
tang thương 桑蒼
ái 愛 ; trùng 重
ân 恩 ; trượng 丈
* Ba hồi triêu mộ là ba hồi chuông sớm tối. Có rất nhiều tác giả, ngay cả các tác giả gốc miền Trung và miền Nam là những người phân biệt rõ ràng hai phụ âm đầu tr và ch đã lầm lẫn viết sai hai chữ chiêu mộ thay cho hai chữ triêu mộ, như trên Wikipedia Tiếng Việt.
3 – Cảnh Chiều Hôm
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa lẫn trống dồn
Gác mái, ngư ông về viễn phố
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn
Ngàn mai gió cuốn, chim bay mỏi
Dặm liễu sương sa, khách buớc dồn
Kẻ chốn chương đài nguời lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn
Trong 8 câu của bài nầy, ta thấy có 5 câu dùng 8 thành ngữ chữ Hán. Cộng tất cả 16 chữ Hán:
Hoàng hôn 黃 昏 ;
ngư ông 漁翁 ; viễn phố 遠鋪 ;
mục tử 牧子 ; cô thôn 孤 村 ;
chương đài 章臺 ; lữ thứ 旅次 ;
hàn ôn 寒溫 .
4 – Thăng Long thành hoài cổ
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Ðến nay thấm thoắt mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Ðá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương.
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luốn đoạn trường.
Bài nầy đã phá kỷ lục, trong 8 câu, mỗi câu đều có thành ngữ chữ Hán, với 10 thành ngữ. Cộng tất cả là 20 chữ Hán :
tạo hóa 造 化 ; hí trường 戲 場
tinh sương 星霜 (năm)
thu thảo 秋 艸
lâu đài 樓 臺 ; tịch dương 夕陽
tuế nguyệt 歲月
tang thương 桑蒼
kim cổ 今古
đoạn trường 斷腸
Chỉ có bài :
5 – Nhớ Nhà
Vàng tỏa non tây, bóng ác tà
Ðầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa
Ngàn mai lác đác, chim về tổ
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà
Còi mục thét trăng miền khoáng dã
Chài ngư tung gió bãi bình sa
Lòng quê một bước càng ngao ngán
Mấy kẻ tình chung có thấu là
Vỏn vẹn 2 câu với 2 thành ngữ và 2 chữ Hán. Tất cả 6 chữ Hán.
mục 牧 ; khoàng dã 曠野
ngư 漁 ; bình sa 平沙
6 – Qua đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ (rợ) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bài nầy không có chữ Hán, hay có chăng là 2 chữ rất thông dụng, chữ quốc 國 , chữ gia 家 lập lại 2 lần. Hơn nữa, hai chữ Quốc Quốc, Gia Gia là hai tượng thanh của tiếng kêu của con Cuốc Cuốc (Đỗ Quyên) và con Đa Đa (Gà Gô).
Vậy, phải chăng Bà Huyện Thanh Quan đã lấy bài "Đèo Ngang" đã truyền khẩu trong dân gian từ lâu, rồi trau chuốt lại, chứ không phải Bà làm ra, vì bài "Qua Đèo Ngang", chẳng những không có văn phong "bác học" của các bài khác của Ba Huyện, mà lại "bình dân", tuy đã trau chuốt hơn văn phong rất mộc mạc và rặt tiếng Nam (Nôm) của bài "Đèo Ngang" mà Lê Văn Phát đề cập tới trong Contes et Légendes du Pays d’Annam.
Mong độc giả cho ý kiến.

Phần bôi hồng
: Công nhận với bạn cả hai bài đó bị phong yêu. Nhưng Bạn hãy đọc lại cho kỹ ngày tháng làm bài thơ đó!
Khi chưa học, chưa biết làm thì điều đó là chấp nhận được. Vả lại lời nói đó là của Pu trả lời nội dung của topic này trong bối cảnh của một cuộc thi thơ Đường luật và các tác giả là môn sinh ở DVTC. Và điều này đã đựoc Thầy Ái Hoa nhắc nhở rồi:
Ái Hoa đã viết:


TT nè, những bài học trong lớp là giúp học viên trau chuốt từ ngữ, giữ gìn âm điệu, nhịp điệu bài thơ để đọc lên nghe êm tai không trắc trở, đừng nên đưa ra ngoài làm tiêu chuẩn cho những người khác phải theo. Nhớ nhen!
:jj:
Còn chuyện học lại hay không thì Pu không có tư cách hoặc quyền bắt ép một ai làm theo ý của mình được.
Cũng như Pu: Hiện giờ vẫn còn nhiều bài thơ Đường trên mạng của Pu còn thất luật nữa nhưng Pu cũng không sửa và để vậy. Vì đó là những bài THỰC, thể hiện trình độ làm thơ Đường THỰC lúc bấy giờ. Bạn có thể vào đây tham khảo:
http://aotrang.vn/f/showthread.php?t=10426
Phần bôi đen đậm:
Pu không phải là nhà nghiên cứu và cũng không quan tâm đến mấy vấn đề đó nên điều này Pu xin kiếu không trả lời.
Thêm một điều nữa: Đây là topic hỏi về từ ÁNH là động từ hay tính từ - nên chúng ta có lẽ chỉ nên bàn về vấn đề của topic nêu ra chứ không nên lan man con cà ra con kê sang vấn đề khác!
Chúc bạn Vui!
Về Đầu Trang Go down
An Lành



Tổng số bài gửi : 159
Registration date : 16/03/2011

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Fri 09 Mar 2012, 11:37

Nên kết thúc tại đây .
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Fri 09 Mar 2012, 12:58

ThanhTruc đã viết:
pumanew đã viết:
ThanhTruc đã viết:
mytutru đã viết:
Thanh Trúc thân mến ..

Oh lúc đầu tôi nghĩ là bạn biết rành về "Luật thơ" Nhưng khi bạn đưa ra ý chỉnh này thì vô tình bạn đã cho thấy là: Bạn không rành về "Luật" rồi.. Bạn hãy tìm bảng luật xem lại nhé

Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình..


Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi

Và vì vậy mà SĐ mới không dám phạm .. Thầy tôi rất khó tánh về "Luật" Nhưng có thể vì bài thơ hay.. Thầy đã có nghĩ thoáng một chút.. Tôi nghĩ các bạn xem thơ thấy hay cũng có thể châm chước .. Vì hiện nay "Tự Điển VN của chúng ta rất hạn chế trong chữ nghĩa..

Như trong Phật Giáo có những từ.. Mà khi làm thơ, chúng tôi không tìm được ở "Tự Điển" và vì vậy đôi khi trong tiếp xúc về "nghĩa đối" đôi lúc học trò chúng tôi đã tranh cải nhau.. Tôi phải tìm cách để chứng minh điều này..


Nắng trải tô vàng bông thọ cúc, -> hai loại bông này đều màu vàng =1) Bông vạn thọ =2) Bông cúc nhiều loại..
Sương choàng ánh bạc cánh đào mai.
-> đào mai thì hồng hay trắng đều có

Tô .. và ánh nếu đứng riêng thì không chỉnh ... Nhưng nếu cộng cả 2 chữ -> Tô vàng -> Ánh bạc .. Thì sẽ được hóa giải .. Bạn thử nghĩ xem "Tô vàng" - "Ánh bạc" đây là hình thức sinh động lấp lánh trên hình thể ..

Nhưng các bạn khi tham gia học, thầy bắt từ chữ từ dấu.. Để khi ra trường người học đã quen mà tự tránh lỗi cho mình không phạm..

Tôi giải thích như vậy Thanh Trúc nghĩ sao.? Tôi cũng rất khó trong luật thơ, vì vậy dù đã ra trường rồi, nhưng tôi vẫn không bằng lòng khi tôi lỡ phạm luật..

Nhưng với SĐ bản thân tôi rất ủng hộ, bởi SĐ chưa ra trường mà làm được bài thơ như vậy thật quý vô cùng.. Tôi mong các bạn thông cảm và thật hạnh phúc nhé.. Thân mến

"Tại ĐVTC này Thầy đã rất kỹ về Luật đối với học trò của mình.. [/color]

Trải nắng tô vàng bông thọ cúc .. Lỗi về dấu -> 2 dấu sắc
Choàng sương ánh bạc cánh đào mai .. Lỗi về dấu -> không dấu /

2 câu xắp theo Thanh Trúc .. Dính vào lỗi => Phong yêu rồi"( mytutru)

Kiểu này Bà Huyện Thanh Quan còn sống thì phải vào ĐV mà học lại thơ đường, kẻo mytutru bảo bà bị “lỗi bệnh phong yêu”!!! hic hic

Qua đèo Ngang

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá đá chen hoa
Lom khom dưới nuí tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mâý nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta

@ Bạn Thanh Trúc!
Có cần phải làm điều đem thơ tiền nhân ra để so sánh không bạn?
"Tam sao thất bản" - các cụ ngày xưa đâu có viết bằng chữ quốc ngữ đâu? Mà họ viết bằng chữ Nho, chữ Nôm nên các bài thơ của các bậc tiền nhân đến với chúng ta bằng các bản dịch của người khác chứ đâu phải của tác giả? Vậy nên những so sánh, nhận xét về từng chữ đối với tác giả là một sự không tôn trọng đối với tác giả phải không bạn Thanh Trúc?!
"Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học! Đành rằng "đáo giang tùy khúc" nhưng mà các cụ vẫn nói" nhập gia tùy tục"...Việc này Thầy Ái Hoa đã nhắc mytutru rằng đó chỉ là chuyện câu chữ trong lớp học thôi:
Ái Hoa đã viết:
.......................................
TT nè, những bài học trong lớp là giúp học viên trau chuốt từ ngữ, giữ gìn âm điệu, nhịp điệu bài thơ để đọc lên nghe êm tai không trắc trở, đừng nên đưa ra ngoài làm tiêu chuẩn cho những người khác phải theo. Nhớ nhen! [/color] Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 212246
Vậy nên theo tôi thì vấn đề này thôi chẳng cần bàn cãi nữa Bạn nhỉ!
Hãy vui lên đi Bạn ơi! Đừng vì vài câu chữ mà phải lăn tăn: trên đời này làm gì có chuyện nào là có đượ̣c hoàn hảo cả đâu Bạn?
Chúc Bạn Vui!



Gửi bạn pumanew

Bạn viết ;"@ Bạn Thanh Trúc!
Có cần phải làm điều đem thơ tiền nhân ra để so sánh không bạn?
"Tam sao thất bản" - các cụ ngày xưa đâu có viết bằng chữ quốc ngữ đâu? Mà họ viết bằng chữ Nho, chữ Nôm nên các bài thơ của các bậc tiền nhân đến với chúng ta bằng các bản dịch của người khác chứ đâu phải của tác giả?...........
"Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"( pumanew) Viết như vậy có nghĩa là không có bài thơ nào đang lưu truỳen hay đang in trong sách giáo khoa hoặc tài liệu văn học đúng là thơ của Bà Huyện Thanh Quan cả ?? vậy mà xưa nay hễ nói đến Bà Huyện Thanh Quan là người ta nghĩ ngay đến bài QUA ĐÈO NGANG ." tuyên bố" của bạn đáng được coi là kim chỉ nam cho các thế hệ mai hậu . Thật tội nghiệp cho những nhà biên soạn văn học vì chưa nghe được tuyên bố của bạn mà đã có nhầm lẫn lớn khi tin bài Qua Đèo Ngang là thơ của bà HTQ !!!.

À thưa bạn
Tác giả của 2 bài thơ sau đây có phải đi học lại Luật thơ đường khg ạ ??_ vì họ đã mắc bệnh PHONG YÊU đó ???

VỌNG PHU

Vách đá chơ vơ nổi một hòn
Hình người thiếu phụ đứng thon von
Tay mang nặng trẻ thân còm cõi
Mắt dõi xa chồng mặt héo hon
Dãi nắng ngày ngày kiên dạ sắt
Dầm mưa tháng tháng vẹn lòng son
Buồm ai thấp thoáng nơi đầu bể
Hãy ghé vào thăm kẻ mất còn

AH

Thương cảm người xưa

Hoài đó ngàn năm một bóng hòn
Cheo leo ghềnh núi dáng chon von
Tích ngời tiết phụ bao chung thủy
Ai khắc thạch hài chẳng tí hon
Chặt dạ nắng mưa lưu vết đá
Bền gan trời đất tạc gương son
Lòng trinh vẹn giữ cùng non nước
Thương khách quần thoa, chuyện mãi còn

th - Shiroi
15/02/2007

Bạn đọc lại câu này của bạn đi ""Quốc thì có quốc pháp, gia thì có gia quy" nên những ai đã, đang và sẽ học làm thơ ở ĐVTC thì chắc chắn họ sẽ phải theo đúng phương pháp làm thơ đã được học!"


TB . nếu bạn b iết bài thơ nào đúng là thơ của Ba Huyện Thanh Quan xin bạ phổ biến để thien hạ được nhờ

Cảm ơn bạn
ThanhTruc

Bạn ThanhTruc mến

Cám ơn bạn đã cố công tìm tòi các ví dụ minh chứng cho lập luận của bạn, chứng tỏ bạn rất là nghiêm túc. Cổ nhân có câu: "Nhân vô thập toàn". Ngay cả Bà Huyện Thanh quan hay các thi sĩ khác không nhiều thì ít cũng từng viết lên một số bài thơ chứa những câu đọc nghe rất dở. Chúng ta không lạ gì sự thật là các nhà thơ tên tuổi, các bậc thâm nho khoa bảng ngày xưa là những người rất am tường về Thi luật, vẫn có thể sáng tác ra những bài thơ thất luật (Đèo Ba Dội của Hồ Xuân Hương, Tự trào của Tản Đà), thất niêm (Dĩ hoà vi quý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du), thất đối (Vịnh Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến, Ông cò Hà nam của Tú Xương) ... Như vậy không phải hễ là thơ của bậc danh nhân thì phải là khuôn vàng thước ngọc cho hậu thế noi theo.

Khi chấm giải cuộc thi thơ Xuân ở Đào viên, kết quả có thể rất bất ngờ, vì môt số bạn đọc có lẽ nghĩ tác giả bài được giải vốn có trình độ làm thơ chưa điêu luyện lắm so với những tác giả khác. Tuy nhiên, BGK chấm điểm trên bài viết, không chấm trên tác giả, và BGK cũng không hề biết tên tác giả cho tới khi kết quả cuối cùng được công bố. Cho nên điểm số bài thi được cho hoàn toàn với công tâm, không thiên vị.

Trở lại hai bài thơ của AH và Shiroi mà bạn dẫn, đúng là có phạm phong yêu thật. Hai bài này được viết từ năm 2007, tức là 5 năm về trước. Lúc đó, các tác giả chưa hiểu biết nhiều về thơ ĐL, nên phạm lỗi về âm điệu cũng là lẽ thường. Vấn đề là nếu đã biết là kém thì có nên cố gắng hoàn thiện không? có tinh thần học hỏi cầu tiến hay không? Thú thật là lúc AH bắt đầu lên net tập làm thơ chỉ tự học luật và dựa vào một số sách giáo khoa trung học cùng tài liệu của giáo sư Dương Quảng Hàm. Có thể nói trình độ thơ văn là "i tờ", chỉ nắm một số luật lệ căn bản về niêm luật vần đối. Từ khi đọc quyển "Thi pháp thơ Đường", di cảo xuất sắc của thi sĩ Quách Tấn, chúng tôi mới chiêm nghiệm ra những điều thú vị hơn, những kỹ thuật dùng chữ tinh tế hơn của các bậc thầy và thấy những kiến thức trước của mình chỉ là giọt nước giữa đại dương.

Bản thân AH không sợ và không ngừng học hỏi, cho nên nếu bạn đã hỏi rằng "Tác giả của 2 bài thơ sau đây có phải đi học lại Luật thơ đường (luật)* khg ạ ??" thì AH không lưỡng lự xin trả lời bạn một cách chắc nịch là: ""!

Hy vọng bạn hài lòng với lời giải thích của AH.

Chúc bạn cuối tuần vui!

AH

* phải viết là thơ Đường luật mới đúng! (AH)

_________________________
Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trần Thị Ngọc Xuân

Trần Thị Ngọc Xuân

Tổng số bài gửi : 145
Registration date : 26/02/2012

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Fri 09 Mar 2012, 15:19


MỆT ...

Đoạt giải mà sao cứ cãi hoài
Hình như lắm kẻ khoái đùa dai
Thi từ trích dẫn nhìn trông chán
Câu chữ quote ngó thấy chai
Bỏ quá được không? Đừng kiếm lỗi
Quên đi có thể? Chớ tìm sai
Vui thơ lướt phím tha hồ múa
Tranh đấu làm gì mỏi cái tai.

kelangthang
Về Đầu Trang Go down
phiy



Tổng số bài gửi : 145
Registration date : 06/10/2011

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Fri 09 Mar 2012, 16:58

Chào các bạn thơ trong và ngoài ĐVTC,

Chúng ta vào đây giao lưu trước là để tìm chút niềm vui, sau là để học hỏi thêm kiến thức thi ca. Đã là giao lưu thì phải có ý kiến trái chiều nên việc tranh luận là bình thường, đã là học hỏi thì thấy cái gì chưa hợp lý cần phải hỏi cho ra nhẽ cũng là việc thường, mà đấy mới thực sự là người yêu thơ. Các bạn đã bao giờ gặp việc trái lòng mà vẫn vỗ tay rào rào chưa ? Ôi ! cái tính " dĩ hòa vi quí " lúc nào cũng đem ra sử dụng sẽ cản trở sự tiến bộ vậy.

Trước đây xem sách tôi thấy về thể thức âm điệu thi ca Đường luật, Trung Quốc có hơn 300 cách thể hiện khác nhau, Việt nam có hơn 100 cách thể hiện khác nhau. Nhưng vì quá khó nắm bắt nên các nhà làm sách sau này đều chỉ lấy thi luật thông dụng như hiện nay làm tiêu chuẩn để đánh giá.

Như làm Bát cú thì :
8 câu 5 vần, niêm luật, bằng trắc, đối câu, đối chữ, chính luật hoặc nhất tam ngũ bất luận.
Ngoài ra nhưng kỹ thuật khác là cách chơi theo ý thích của từng người không bắt buộc.

Cuộc thi thơ Xuân Và Tết 2012, tôi thấy điều luật và cách chấm bài chưa được rõ ràng và công tâm đối với khách mời cụ thể như sau :

Điều luật :
-Sau khi kết thúc giải tôi mới được anh Ái Hoa giải thích cho biết : "làm chính luật khó hơn nên được cộng điểm, làm nhất tam ngũ bất luận dễ hơn nên không được cộng điểm"
- Trước khi dự thi tôi có hỏi về Luật, thì được Ý Nhi thay mặt ban giám khảo trả lời rằng : " Nhất tam ngũ bất luận là Luật của cuộc thi này " mà không hề nhắc tới sẽ không được cộng điểm như Chính Luật.

Cách chấm bài :
- Trong cuộc thi có thành viên và khách mời, nếu chấm bài theo luật thông thường mà mọi người đều biết thì rất công bằng.
- Trong cuộc thi có thành viên và khách mời, nếu chấm bài theo luật ĐV mà điều lệ được niêm yết công khai thì rất công bằng.
- Trong cuộc thi có thành viên và khách mời, nếu chấm bài theo luật ĐV nhưng không công bố trước, thì những cái được cho là lỗi cần tránh chỉ có thành viên biết còn khách mời không biết.

Như vậy giữa thành viên trong lớp học Đường Thi ĐVTC và khách mời có như nhau hay không ? chắc mọi người đều biết.
Nếu ban giám khảo lấy quyền phủ quyết để đánh giá xếp hạng mà không màng tới ý kiến phản biện thì thôi, còn để cho mọi người được bình luận ngõ hầu tìm ra tiếng nói chung thì xin tiếp tục.
Cũng mong các bạn hiểu rằng. những ý kiến trái chiều cũng chỉ là muốn tìm thấy cái hay và sự công bằng, chứ có phải ăn thưởng ăn phạt gì ghê gớm lắm đâu, đừng có thành kiến mất vui.

Về Đầu Trang Go down
ThanhTruc



Tổng số bài gửi : 86
Registration date : 28/02/2012

Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13Sat 10 Mar 2012, 00:58

mến gửi bạn mytutru
( trao đổi về bài viết của ban "Wed 07 Mar 2012, 01:56"tôi khg quoter vì nhìn rối quá )

Bạn viết "Muốn dạy người vào cơ bản tiến hóa "Tri thức đại trà = số đông phải hiểu biết" đều phải lập phương trình giáo án nề nếp rồi lấy từ giáo án đó dạy đại trà = Số đông được học ..

Tôi nói vì hiện ở đây có "Nhiều Thầy" Nhưng trước mắt có hai ông Thầy hiện trong Đào Viên này
1) Là Thầy Hàn Sĩ Nguyên đã từng soạn thảo Giáo án thơ Đường Luật, và cũng là Nhạc Sĩ HSN
2) Là Thầy Ái Hoa Thầy của tôi mà tôi đã từng được học .."( mytutru)

Thì ra thầy trò bạn đang làm một việc vỹ đại là " muốn dạy người vào cơ bản tiến hóa" tri thức đại trà =số đông người hiêu biết" !

1* phần tôi tô màu đỏ bạn gọi là Phương trình(?), bạn nhầm lẫn rồi, đó không phải là phương trình đâu mà chỉ là một ĐẲNG THỨC
2* Nhóm của bạn muốn đào tạo đại trà "người trí thức "? có tham vọng lắm khg? vì xưa nay chưa ai làm nổi.Cũng chưa có trường đai học nào dám nói là sẽ đào tạo ra TRÌ THỨC ,đơn giản vì nhà trường chỉ cung cấp học thức và bằng cấp chỉ nói lên cái kiến thức chuyên môn mà học viên đã theo học , trong khi ấy :
Trí thức = Học thức+ kiến thức

mà kiến thức thì bao la , nó có ở mọi nơi.Từ ở người có học như kỉ sư , bac sĩ ...người học vị cao như tiến sỹ và cũng tiềm tàng có trong người thất học !Anh tiến sỹ tin học làm sao có được cái hiểu biết và kinh nghiệm trồng trọt như anh nông dân.Bỡi vậy có ai dám huênh hoang nói là tôi có khả năng đào tạo anh trở thanh một trí thức ;cũng vì vậy mà TRÍ THỨC chỉ là danh xưng do người ngoài mến tài đức mà phong cho chứ khg ai dám tự xưng mình là trí thức.
Trở lại vấn đề thơ bạn viết :"Người xưa làm thơ hay và có ý nghĩa là được -> "Tôn vinh" Nhưng ngày nay các Thầy họ vừa kết hợp thơ và nhạc cả âm lẫn điệu phải vừa hay về âm vừa phô trương cả về lý = ý thơ."(mytutru)
Có nghĩa là những nhà thơ ngày xưa được TÔN VINH là thi hào, thi bá là ĐƯỢC tôn vinh thôi chứ thơ họ khg hay bằng thơ của ,"các Thầy họ vừa kết hợp thơ và nhạc cả âm lẫn điệu phải vừa hay về âm vừa phô trương cả về lý = ý thơ."
Nghe bạn phổ biến tôi khoái quá nên muốn bạn chứng minh rõ hơn bằng cách so sánh thực tế một bài thơ của các nhà thơ xưa " được tôn vinh" với bài thơ của THẦY .Có như vậy mới đủ thuyết phục để tin vào điều bạn viết sau đây :
"1) Bạn muốn biết nó hay và ý nghĩa hãy học và làm đúng luật.. Sau đó bạn sẽ có những cảm nhận tốt về những lời của tôi ngay thôi.. Hihii"
"2) Thơ người xưa như cái đà cho chúng ta bước đến con đường văn học, nhưng mái nhà tranh được thay vào ngôi biệt thự vậy.."


Và dĩ nhiên sau khi đọc được phần so sánh , phê bình thơ..cụ thể của bạn tôi sẽ biết trả lời thế nào về câu hỏi sau đây của bạn.

"Vậy theo Thanh Trúc giữa cái cũ và mới .. Hoàn chỉnh hơn thì TT sẽ học cái nào.? "( mytutru)
Tôi tin rằng những điều bạn đã viết là rất thật chứ khg phải chỉ khoát lác mà khg thể chứng minh cho chiết lí được.

Mến chúc bạn sức khỏe và niềm vui
Thanh Trúc
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Xin Các Bạn Góp ý cho .   Xin Các Bạn Góp ý cho . - Page 7 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Xin Các Bạn Góp ý cho .
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 7 trong tổng số 8 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: NGHINH TÂN CÁC :: Thông báo, Thắc mắc, Ý Kiến-