Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Today at 16:38

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Cột đồng chưa xanh (2)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1 ... 39 ... 74, 75, 76 ... 81 ... 87  Next
Tác giảThông điệp
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Tue 29 Sep 2020, 08:21

Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân mỉm cười:
_ Lương trạng nguyên lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài ngắn bao nhiêu, đoạn dựng gậy lên mặt đất và đo chiều dài bóng gậy. Tiếp đến ngài đo bóng cây và sau một lát nhẩm tính, đã tìm được chiều cao của cây. Bọn trẻ không tin bèn dùng thừng nối lại, buộc hòn đá phía dưới, rồi trèo lên tít ngọn cây dong thừng xuống đất để đo. Kết quả, đúng như ngài Trạng nguyên đã tính.

Hoả giả gật gù:
_ Đấy là ứng dụng của quy tắc tam giác đồng dạng!
_ Vâng! Tương tự như thế có lần Lương trạng nguyên đến một khúc sông, thấy mấy người dân làng đang bàn tính nhau tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu. Hôm đó nước sông rất to và chảy xiết, nên không thể bơi qua. Ngài bèn góp ý: - Không cần sang sông làm gì. Các ông tìm cho tôi mấy cái cọc, tôi sẽ đo giúp. Lúc đầu mấy người tưởng ngài nói đùa, không tin. Nhưng chỉ sau một lúc đóng cọc, ngắm nghía và tính toán, ngài đã cho họ biết khúc sông rộng bao nhiêu thước.

Hoả giả thở ra:
_ Quả thực thiên tài xuất tự thiếu niên! Còn bé mà đã thế thì lớn lên ắt sẽ tạo nên sự nghiệp phi thường!

Đào Long Vân thuật tiếp:
_ Ngài học một biết mười. Chưa đầy hai mươi tuổi tài học của ngài vang dội khắp miền Sơn Nam. Đồng thời với ngài và cũng ở Sơn Nam có ông Quách Đình Bảo lớn hơn ngài bảy tuổi, nổi tiếng thông minh và hay chữ. Khi gần đến kỳ thi, ngài nghe danh ông Bảo nên sang làng ông tìm gặp để chuyện trò. Vừa đến đầu làng đã nghe tiếng đọc sách sang sảng, hỏi ra mới biết ông Bảo ngày đêm dùi mài kinh sử đến quên ngủ quên ăn, ngài cười rằng ông Bảo chỉ là hữu danh vô thực, gần kỳ thi mà còn học như thế thì người vốn chẳng có thực tài. Rồi ngài bỏ về không gặp ông Bảo nữa. Ông Bảo nghe nói lại lật đật đi sang làng ngài để dò xem ngài học hành như thế nào. Đến nhà ngài hỏi thì người nhà nói ngài đang chơi thả diều ngoài đồng. Ông Bảo than rằng: “Tài năng Lương Thế Vinh hơn ta rất nhiều!” Quả nhiên sau này cùng dự thi Đình, ngài đỗ Trạng nguyên còn ông Quách Đình Bảo chỉ đỗ Thám hoa.

Hoả giả thích thú:
_ Ta cũng nghĩ những người học nhiều nhớ nhiều chưa hẳn đã giỏi! Quan trọng là khả năng suy diễn và sáng tạo!
_ Vâng, đúng thế! Ngài được bổ làm Trực học sĩ, Thị thư và Chưởng viện sự viện Hàn lâm. Có lần đoàn sứ bộ nhà Minh sang Đại Việt, vua Lê Thánh Tông cử Lương trạng nguyên đón tiếp. Chánh sứ nhà Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những giỏi văn chương mà còn có kiến thức uyên bác về khoa học, bèn hỏi: - Có phải ông là người làm sách “Đại thành toán pháp”? Lương trạng nguyên đáp: - Vâng, đúng vậy! Nhân lúc đó có con voi đang kéo gỗ dưới sông lên, sứ Tàu bèn thách: - Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không? - Được ạ! Dứt lời, Lương trạng nguyên lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi. Sứ Tàu phì cười, nói: - Xem chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi! Hoả giả biết Lương Trạng nguyên cân voi bằng cách nào chăng?

Hoả giả lắc đầu. Đào Long Vân cười:
_ Quan Trạng sai dắt voi xuống chiếc thuyền bỏ không buộc bên bờ nước. Voi nặng, thuyền đắm sâu xuống nước. Ngài lại sai đánh dấu mép nước bên mạn thuyền, rồi dắt voi lên. Đoạn ra lệnh cho quân lính khuân đá bỏ vào thuyền, đến khi thuyền chìm ngang mực nước đã đánh dấu thì thôi. Thế rồi Trạng cho bắc cân cân lần lượt hết số đá trong thuyền, cộng xong rồi bảo với sứ Minh: - Đây, con voi ông chỉ, nặng chừng này cân!

Thấy hoả giả tròn mắt nhìn, chàng lại tiếp tục:
_ Sứ giả nhà Minh còn muốn thử tài Trạng thêm bèn xé một tờ giấy bản trong cuốn sách dày và đưa cho một chiếc thước nhờ đo xem tờ giấy dày bao nhiêu. Tờ giấy quá mỏng, mà các nấc chia trên thước vừa to, lại không rõ nét. Quan Trạng thản nhiên mượn viên sứ Tàu quyển sách, lấy thước đo chiều dày cả quyển, rồi chia cho số tờ và tìm ra đáp số, trước con mắt thán phục của sứ bộ Thiên triều.

(còn tiếp)

Cách đo sông thì trò không nhớ, đo cây thì đơn giản. Trạng dùng gậy đo bóng thì phải có trời nắng, trời râm thì sao? Nếu đo bằng gương thì không cần trời nắng. Dùng sợi dây nhỏ đánh dấu điểm trên gương, lùi lại đồng phương với bóng cây, khi nhìn thấy đỉnh cây chạm sợi dây thì dừng. đo từ đó tới gốc cây; đo từ điểm dây tới chân người và từ mắt người tới chân. Vậy là tính ra chiều cao của cây.
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Tue 29 Sep 2020, 08:50

Ai Hoa đã viết:
buixuanphuong09 đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Hoả giả hỏi:
_ Vị Trạng nguyên ấy làm chức vụ gì trong triều?

Đào Long Vân trả lời:
_ Ngài được vua Lê giao cho việc dạy học ở Quốc tử giám, Sùng văn quán và Tú lâm cục là những trường cao cấp thời bấy giờ đào tạo nhân tài cho đất nước về văn chương và toán học. Ngài chuyên khảo sát việc tạo tác các công trình như cung điện, đền đài, thành quách, đường sá, đê điều... sử dụng đến toán học. Quyển Đại thành toán pháp của ngài được dùng làm sách giáo khoa cho khoa cử nước Nam suốt mấy trăm năm nay trong đấy tổng kết những kiến thức toán thời đó và cả những phát minh riêng của ngài. Thời ấy, các công cụ tính toán thật là thô sơ nghèo nàn chủ yếu vẫn là hai bàn tay, bằng cách “bấm đốt ngón tay”. Người ta còn dùng một sợi dây với những nút thắt làm công cụ đếm. Quan Trạng đã sáng chế ra bàn tính gẩy - chiếc bàn tính đầu tiên của Đại Việt. Lúc đầu ngài nặn những hòn bi bằng đất có khoan lỗ ở giữa, xâu vào một cái đũi, các xâu buộc cạnh nhau thành một bàn tính, sau đấy cải tiến dần những “viên tính” bằng đất thành những đốt trúc ngắn, rồi những viên tính bằng gỗ sơn màu khác nhau để dễ tính, dễ nhớ.

Hoả giả sáng mắt:
_ Giỏi thực! Chẳng hay nội dung Đại Thành toán pháp gồm những gì?
_ Tóm lược thì Đại Thành toán pháp gồm các bài toán về phân chia, hệ thống phương trình chứa nhiều ẩn số, tính phương diện các hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác, hình tròn. Các bài toán tỷ lệ, phương pháp tính chiều cao của một vật khi biết chiều cao của một vật khác và độ dài bóng nắng. Tính số đồ vật mua được với một số tiền có sẵn. Phép khai căn số. Thuật giải để chuyển đổi các đơn vị tiền tệ. Phép nhân, chia, và các bài toán tính thể tích hình khối. Các bài toán về hình, bao gồm hình chữ nhật, đoạn tròn, hình sừng trâu, hình trống, hình bầu dục, vành khăn, và hình mắt (giao của hai hình tròn), hình tam giác, tứ giác, hình đa giác gồm nhiều hình thang ghép lại…. Sách cũng có riêng một phần về việc tính thuế đất. Phần cuối sách nói về vấn đề "bói toán".
_ Bói toán?
_ Vâng! Bói toán cũng là một ứng dụng của Toán học đấy ạ!

Hoả giả hỏi:
_ Có phải cậu là toán học gia giỏi nhất của An Nam hiện thời chăng?

Đào Long Vân lắc đầu:
_ Tiểu sinh chỉ là hạt cát trong đại dương. Nhân tài nước Nam nhiều không biết đâu mà lường, chẳng qua họ ít có cơ hội để phát huy khả năng thiên bẩm của mình thôi. Tiểu sinh may mắn được một vị sư già ở Sùng Nghiêm Tự khai ngộ cho trí não nên miễn cưỡng đạt thành tựu đôi chút.

Hoả giả hỏi:
_ Thiền sư ấy pháp danh là chi? Thể nào ta cũng phải tìm đến thỉnh giáo người.

Đào Long Vân ngập ngừng:
_ Xin hoả giả thứ lỗi. Tiểu sinh chưa xin phép người nên không thể tiết lộ được!

Dừng một chốc, chàng tiếp:
_ Hồi tiểu sinh ở quê, lũ trẻ chăn trâu có bài vè đố nhau thế này:
“Vừa gà vừa chó
ba mươi sáu con
bó lại cho tròn
đếm đủ trăm chân
đố bạn rành phân
mấy gà mấy chó?”
Hoả giả nghĩ thử xem bọn trẻ trâu tám chín mười tuổi chưa hề đến trường lớp, giả như không dùng kiến thức toán học cao cấp, làm thế nào chúng giải ra câu đố chỉ trong chốc lát?

Hoả giả ngẩn người:
_ Đây là hệ thống phương trình bậc nhất chứa hai ẩn số. Ta chưa hiểu nếu không dùng toán thuật thì giải cách nào?

(còn tiếp)

Cao xiêu quá khó giải, trẻ chăn trâu thì giải dễ. 22 gà và 14 chó, giải bằng toán Tiểu học chứ phương trình thì chịu.

Ở tiểu học thầy cô bắt học trò nhớ thuộc cách làm chứ không giải thích căn bản toán học của phép giải!   :potay:
Trò kiến thức ăn đong nên không diễn đạt được ý mình, vì Hoả giả nghĩ phải dùng toán thuật mới giải được nên nói vui vậy thôi. Bài này Tiểu học giải, lên Trung học cũng giải, một ẩn, hai ẩn ... Ở thơi điểm đói nghèo lạc hậu thì chỉ cần biết cách làm để đạt kết quả, khio đất nước tiến lên thì lại khác.
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Tue 29 Sep 2020, 09:29

buixuanphuong09 đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân mỉm cười:
_ Lương trạng nguyên lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài ngắn bao nhiêu, đoạn dựng gậy lên mặt đất và đo chiều dài bóng gậy. Tiếp đến ngài đo bóng cây và sau một lát nhẩm tính, đã tìm được chiều cao của cây. Bọn trẻ không tin bèn dùng thừng nối lại, buộc hòn đá phía dưới, rồi trèo lên tít ngọn cây dong thừng xuống đất để đo. Kết quả, đúng như ngài Trạng nguyên đã tính.

Hoả giả gật gù:
_ Đấy là ứng dụng của quy tắc tam giác đồng dạng!
_ Vâng! Tương tự như thế có lần Lương trạng nguyên đến một khúc sông, thấy mấy người dân làng đang bàn tính nhau tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu. Hôm đó nước sông rất to và chảy xiết, nên không thể bơi qua. Ngài bèn góp ý: - Không cần sang sông làm gì. Các ông tìm cho tôi mấy cái cọc, tôi sẽ đo giúp. Lúc đầu mấy người tưởng ngài nói đùa, không tin. Nhưng chỉ sau một lúc đóng cọc, ngắm nghía và tính toán, ngài đã cho họ biết khúc sông rộng bao nhiêu thước.

Hoả giả thở ra:
_ Quả thực thiên tài xuất tự thiếu niên! Còn bé mà đã thế thì lớn lên ắt sẽ tạo nên sự nghiệp phi thường!

Đào Long Vân thuật tiếp:
_ Ngài học một biết mười. Chưa đầy hai mươi tuổi tài học của ngài vang dội khắp miền Sơn Nam. Đồng thời với ngài và cũng ở Sơn Nam có ông Quách Đình Bảo lớn hơn ngài bảy tuổi, nổi tiếng thông minh và hay chữ. Khi gần đến kỳ thi, ngài nghe danh ông Bảo nên sang làng ông tìm gặp để chuyện trò. Vừa đến đầu làng đã nghe tiếng đọc sách sang sảng, hỏi ra mới biết ông Bảo ngày đêm dùi mài kinh sử đến quên ngủ quên ăn, ngài cười rằng ông Bảo chỉ là hữu danh vô thực, gần kỳ thi mà còn học như thế thì người vốn chẳng có thực tài. Rồi ngài bỏ về không gặp ông Bảo nữa. Ông Bảo nghe nói lại lật đật đi sang làng ngài để dò xem ngài học hành như thế nào. Đến nhà ngài hỏi thì người nhà nói ngài đang chơi thả diều ngoài đồng. Ông Bảo than rằng: “Tài năng Lương Thế Vinh hơn ta rất nhiều!” Quả nhiên sau này cùng dự thi Đình, ngài đỗ Trạng nguyên còn ông Quách Đình Bảo chỉ đỗ Thám hoa.

Hoả giả thích thú:
_ Ta cũng nghĩ những người học nhiều nhớ nhiều chưa hẳn đã giỏi! Quan trọng là khả năng suy diễn và sáng tạo!
_ Vâng, đúng thế! Ngài được bổ làm Trực học sĩ, Thị thư và Chưởng viện sự viện Hàn lâm. Có lần đoàn sứ bộ nhà Minh sang Đại Việt, vua Lê Thánh Tông cử Lương trạng nguyên đón tiếp. Chánh sứ nhà Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những giỏi văn chương mà còn có kiến thức uyên bác về khoa học, bèn hỏi: - Có phải ông là người làm sách “Đại thành toán pháp”? Lương trạng nguyên đáp: - Vâng, đúng vậy! Nhân lúc đó có con voi đang kéo gỗ dưới sông lên, sứ Tàu bèn thách: - Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không? - Được ạ! Dứt lời, Lương trạng nguyên lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi. Sứ Tàu phì cười, nói: - Xem chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi! Hoả giả biết Lương Trạng nguyên cân voi bằng cách nào chăng?

Hoả giả lắc đầu. Đào Long Vân cười:
_ Quan Trạng sai dắt voi xuống chiếc thuyền bỏ không buộc bên bờ nước. Voi nặng, thuyền đắm sâu xuống nước. Ngài lại sai đánh dấu mép nước bên mạn thuyền, rồi dắt voi lên. Đoạn ra lệnh cho quân lính khuân đá bỏ vào thuyền, đến khi thuyền chìm ngang mực nước đã đánh dấu thì thôi. Thế rồi Trạng cho bắc cân cân lần lượt hết số đá trong thuyền, cộng xong rồi bảo với sứ Minh: - Đây, con voi ông chỉ, nặng chừng này cân!

Thấy hoả giả tròn mắt nhìn, chàng lại tiếp tục:
_ Sứ giả nhà Minh còn muốn thử tài Trạng thêm bèn xé một tờ giấy bản trong cuốn sách dày và đưa cho một chiếc thước nhờ đo xem tờ giấy dày bao nhiêu. Tờ giấy quá mỏng, mà các nấc chia trên thước vừa to, lại không rõ nét. Quan Trạng thản nhiên mượn viên sứ Tàu quyển sách, lấy thước đo chiều dày cả quyển, rồi chia cho số tờ và tìm ra đáp số, trước con mắt thán phục của sứ bộ Thiên triều.

(còn tiếp)

Cách đo sông thì trò không nhớ, đo cây thì đơn giản. Trạng dùng gậy đo bóng thì phải có trời nắng, trời râm thì sao? Nếu đo bằng gương thì không cần trời nắng. Dùng sợi dây nhỏ đánh dấu điểm trên gương, lùi lại đồng phương với bóng cây, khi nhìn thấy đỉnh cây chạm sợi dây thì dừng. đo từ đó tới gốc cây; đo từ điểm dây tới chân người và từ mắt người tới chân. Vậy là tính ra chiều cao của cây.

cách đo dùng gương này hoàn toàn đúng về mặt khoa học (áp dụng quy tắc tam giác đồng dạng) nhưng có vài điều khó khăn:
- phải có sẵn chiếc gương (lũ trẻ đang chơi chẳng lẽ chạy về nhà lấy?)
- phải giữ cố định sợi dây
- phải nhìn chính xác sợi dây ở khoảng cách xa
- phải theo dõi ảnh của đỉnh cây khi di chuyển cho đến khi nó chạm sợi dây
- đo chiều cao từ mắt xuống chân khó hơn đo chiều cao gậy

do đó phương pháp Lương Thế Vinh dùng giản tiện và phù hợp hơn, dĩ nhiên lúc đó trời nắng! :mim:

_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37480
Age : 86
Registration date : 28/02/2012

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Tue 29 Sep 2020, 12:06

Ai Hoa đã viết:
buixuanphuong09 đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân mỉm cười:
_ Lương trạng nguyên lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài ngắn bao nhiêu, đoạn dựng gậy lên mặt đất và đo chiều dài bóng gậy. Tiếp đến ngài đo bóng cây và sau một lát nhẩm tính, đã tìm được chiều cao của cây. Bọn trẻ không tin bèn dùng thừng nối lại, buộc hòn đá phía dưới, rồi trèo lên tít ngọn cây dong thừng xuống đất để đo. Kết quả, đúng như ngài Trạng nguyên đã tính.

Hoả giả gật gù:
_ Đấy là ứng dụng của quy tắc tam giác đồng dạng!
_ Vâng! Tương tự như thế có lần Lương trạng nguyên đến một khúc sông, thấy mấy người dân làng đang bàn tính nhau tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu. Hôm đó nước sông rất to và chảy xiết, nên không thể bơi qua. Ngài bèn góp ý: - Không cần sang sông làm gì. Các ông tìm cho tôi mấy cái cọc, tôi sẽ đo giúp. Lúc đầu mấy người tưởng ngài nói đùa, không tin. Nhưng chỉ sau một lúc đóng cọc, ngắm nghía và tính toán, ngài đã cho họ biết khúc sông rộng bao nhiêu thước.

Hoả giả thở ra:
_ Quả thực thiên tài xuất tự thiếu niên! Còn bé mà đã thế thì lớn lên ắt sẽ tạo nên sự nghiệp phi thường!

Đào Long Vân thuật tiếp:
_ Ngài học một biết mười. Chưa đầy hai mươi tuổi tài học của ngài vang dội khắp miền Sơn Nam. Đồng thời với ngài và cũng ở Sơn Nam có ông Quách Đình Bảo lớn hơn ngài bảy tuổi, nổi tiếng thông minh và hay chữ. Khi gần đến kỳ thi, ngài nghe danh ông Bảo nên sang làng ông tìm gặp để chuyện trò. Vừa đến đầu làng đã nghe tiếng đọc sách sang sảng, hỏi ra mới biết ông Bảo ngày đêm dùi mài kinh sử đến quên ngủ quên ăn, ngài cười rằng ông Bảo chỉ là hữu danh vô thực, gần kỳ thi mà còn học như thế thì người vốn chẳng có thực tài. Rồi ngài bỏ về không gặp ông Bảo nữa. Ông Bảo nghe nói lại lật đật đi sang làng ngài để dò xem ngài học hành như thế nào. Đến nhà ngài hỏi thì người nhà nói ngài đang chơi thả diều ngoài đồng. Ông Bảo than rằng: “Tài năng Lương Thế Vinh hơn ta rất nhiều!” Quả nhiên sau này cùng dự thi Đình, ngài đỗ Trạng nguyên còn ông Quách Đình Bảo chỉ đỗ Thám hoa.

Hoả giả thích thú:
_ Ta cũng nghĩ những người học nhiều nhớ nhiều chưa hẳn đã giỏi! Quan trọng là khả năng suy diễn và sáng tạo!
_ Vâng, đúng thế! Ngài được bổ làm Trực học sĩ, Thị thư và Chưởng viện sự viện Hàn lâm. Có lần đoàn sứ bộ nhà Minh sang Đại Việt, vua Lê Thánh Tông cử Lương trạng nguyên đón tiếp. Chánh sứ nhà Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những giỏi văn chương mà còn có kiến thức uyên bác về khoa học, bèn hỏi: - Có phải ông là người làm sách “Đại thành toán pháp”? Lương trạng nguyên đáp: - Vâng, đúng vậy! Nhân lúc đó có con voi đang kéo gỗ dưới sông lên, sứ Tàu bèn thách: - Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không? - Được ạ! Dứt lời, Lương trạng nguyên lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi. Sứ Tàu phì cười, nói: - Xem chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi! Hoả giả biết Lương Trạng nguyên cân voi bằng cách nào chăng?

Hoả giả lắc đầu. Đào Long Vân cười:
_ Quan Trạng sai dắt voi xuống chiếc thuyền bỏ không buộc bên bờ nước. Voi nặng, thuyền đắm sâu xuống nước. Ngài lại sai đánh dấu mép nước bên mạn thuyền, rồi dắt voi lên. Đoạn ra lệnh cho quân lính khuân đá bỏ vào thuyền, đến khi thuyền chìm ngang mực nước đã đánh dấu thì thôi. Thế rồi Trạng cho bắc cân cân lần lượt hết số đá trong thuyền, cộng xong rồi bảo với sứ Minh: - Đây, con voi ông chỉ, nặng chừng này cân!

Thấy hoả giả tròn mắt nhìn, chàng lại tiếp tục:
_ Sứ giả nhà Minh còn muốn thử tài Trạng thêm bèn xé một tờ giấy bản trong cuốn sách dày và đưa cho một chiếc thước nhờ đo xem tờ giấy dày bao nhiêu. Tờ giấy quá mỏng, mà các nấc chia trên thước vừa to, lại không rõ nét. Quan Trạng thản nhiên mượn viên sứ Tàu quyển sách, lấy thước đo chiều dày cả quyển, rồi chia cho số tờ và tìm ra đáp số, trước con mắt thán phục của sứ bộ Thiên triều.

(còn tiếp)

Cách đo sông thì trò không nhớ, đo cây thì đơn giản. Trạng dùng gậy đo bóng thì phải có trời nắng, trời râm thì sao? Nếu đo bằng gương thì không cần trời nắng. Dùng sợi dây nhỏ đánh dấu điểm trên gương, lùi lại đồng phương với bóng cây, khi nhìn thấy đỉnh cây chạm sợi dây thì dừng. đo từ đó tới gốc cây; đo từ điểm dây tới chân người và từ mắt người tới chân. Vậy là tính ra chiều cao của cây.

cách đo dùng gương này hoàn toàn đúng về mặt khoa học (áp dụng quy tắc tam giác đồng dạng) nhưng có vài điều khó khăn:
- phải có sẵn chiếc gương (lũ trẻ đang chơi chẳng lẽ chạy về nhà lấy?)
- phải giữ cố định sợi dây
- phải nhìn chính xác sợi dây ở khoảng cách xa
- phải theo dõi ảnh của đỉnh cây khi di chuyển cho đến khi nó chạm sợi dây
- đo chiều cao từ mắt xuống chân khó hơn đo chiều cao gậy

do đó phương pháp Lương Thế Vinh dùng giản tiện và phù hợp hơn, dĩ nhiên lúc đó trời nắng! :mim:
Cảm ơn thầy. Những kiến thức này trò có được không phải do "năng nhặt chặt bị" mà là ở trường lớp bài bản, có điều nó lâu quá rôi, nhớ bập bõm. Trường của trò học năm 1962, là trường Trung cấp đầu tiên của ngành Lâm nghiệp, mới tách ra từ Bộ Nông-Lâm. Thời ấy, cb còn thiếu lắm, Trung cấp lấy hs cấp 2, học ba năm, năm đầu được bồi dưỡng kiến thức cấp 3, hai năm sau học chuyên môn. Thời ấy ngành Lâm nghiệp mới có hai trường TC, một chuyên về khai thác, một chuyên trồng rừng, chưa có Đại học. Trò học trồng rừng, kiến thức tổng hợp chứ không chuyên từng môn như bây giờ. Một cb TC khi ra trường phải biết quản lí một trạm khí tượng nhỏ, biết sử dụng các máy quang học, do dạc vẽ được bản đồ địa hình rừng núi, biết thiết kế cầu đường, biết làm nhà ... nhiều thứ lắm, vì khi quản lí một Lâm trường nơi rừng núi hoang vu, chỉ cố một mình là kĩ thuật. Trò đã biết cách đo chiều rộng sông, thực ra là suối khi nước lũ không sang được bờ kia. Thấy thầy bảo quan Trạng đo sông bằng ba cọc, trò cứ ngờ ngợ nhưng không nhớ được. Nhờ thầy diễn giải cụ thể cách đo sông của quan Trạng cho trò hiểu thêm.
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Tue 29 Sep 2020, 15:43

buixuanphuong09 đã viết:
Ai Hoa đã viết:
buixuanphuong09 đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân mỉm cười:
_ Lương trạng nguyên lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài ngắn bao nhiêu, đoạn dựng gậy lên mặt đất và đo chiều dài bóng gậy. Tiếp đến ngài đo bóng cây và sau một lát nhẩm tính, đã tìm được chiều cao của cây. Bọn trẻ không tin bèn dùng thừng nối lại, buộc hòn đá phía dưới, rồi trèo lên tít ngọn cây dong thừng xuống đất để đo. Kết quả, đúng như ngài Trạng nguyên đã tính.

Hoả giả gật gù:
_ Đấy là ứng dụng của quy tắc tam giác đồng dạng!
_ Vâng! Tương tự như thế có lần Lương trạng nguyên đến một khúc sông, thấy mấy người dân làng đang bàn tính nhau tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu. Hôm đó nước sông rất to và chảy xiết, nên không thể bơi qua. Ngài bèn góp ý: - Không cần sang sông làm gì. Các ông tìm cho tôi mấy cái cọc, tôi sẽ đo giúp. Lúc đầu mấy người tưởng ngài nói đùa, không tin. Nhưng chỉ sau một lúc đóng cọc, ngắm nghía và tính toán, ngài đã cho họ biết khúc sông rộng bao nhiêu thước.

Hoả giả thở ra:
_ Quả thực thiên tài xuất tự thiếu niên! Còn bé mà đã thế thì lớn lên ắt sẽ tạo nên sự nghiệp phi thường!

Đào Long Vân thuật tiếp:
_ Ngài học một biết mười. Chưa đầy hai mươi tuổi tài học của ngài vang dội khắp miền Sơn Nam. Đồng thời với ngài và cũng ở Sơn Nam có ông Quách Đình Bảo lớn hơn ngài bảy tuổi, nổi tiếng thông minh và hay chữ. Khi gần đến kỳ thi, ngài nghe danh ông Bảo nên sang làng ông tìm gặp để chuyện trò. Vừa đến đầu làng đã nghe tiếng đọc sách sang sảng, hỏi ra mới biết ông Bảo ngày đêm dùi mài kinh sử đến quên ngủ quên ăn, ngài cười rằng ông Bảo chỉ là hữu danh vô thực, gần kỳ thi mà còn học như thế thì người vốn chẳng có thực tài. Rồi ngài bỏ về không gặp ông Bảo nữa. Ông Bảo nghe nói lại lật đật đi sang làng ngài để dò xem ngài học hành như thế nào. Đến nhà ngài hỏi thì người nhà nói ngài đang chơi thả diều ngoài đồng. Ông Bảo than rằng: “Tài năng Lương Thế Vinh hơn ta rất nhiều!” Quả nhiên sau này cùng dự thi Đình, ngài đỗ Trạng nguyên còn ông Quách Đình Bảo chỉ đỗ Thám hoa.

Hoả giả thích thú:
_ Ta cũng nghĩ những người học nhiều nhớ nhiều chưa hẳn đã giỏi! Quan trọng là khả năng suy diễn và sáng tạo!
_ Vâng, đúng thế! Ngài được bổ làm Trực học sĩ, Thị thư và Chưởng viện sự viện Hàn lâm. Có lần đoàn sứ bộ nhà Minh sang Đại Việt, vua Lê Thánh Tông cử Lương trạng nguyên đón tiếp. Chánh sứ nhà Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những giỏi văn chương mà còn có kiến thức uyên bác về khoa học, bèn hỏi: - Có phải ông là người làm sách “Đại thành toán pháp”? Lương trạng nguyên đáp: - Vâng, đúng vậy! Nhân lúc đó có con voi đang kéo gỗ dưới sông lên, sứ Tàu bèn thách: - Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không? - Được ạ! Dứt lời, Lương trạng nguyên lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi. Sứ Tàu phì cười, nói: - Xem chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi! Hoả giả biết Lương Trạng nguyên cân voi bằng cách nào chăng?

Hoả giả lắc đầu. Đào Long Vân cười:
_ Quan Trạng sai dắt voi xuống chiếc thuyền bỏ không buộc bên bờ nước. Voi nặng, thuyền đắm sâu xuống nước. Ngài lại sai đánh dấu mép nước bên mạn thuyền, rồi dắt voi lên. Đoạn ra lệnh cho quân lính khuân đá bỏ vào thuyền, đến khi thuyền chìm ngang mực nước đã đánh dấu thì thôi. Thế rồi Trạng cho bắc cân cân lần lượt hết số đá trong thuyền, cộng xong rồi bảo với sứ Minh: - Đây, con voi ông chỉ, nặng chừng này cân!

Thấy hoả giả tròn mắt nhìn, chàng lại tiếp tục:
_ Sứ giả nhà Minh còn muốn thử tài Trạng thêm bèn xé một tờ giấy bản trong cuốn sách dày và đưa cho một chiếc thước nhờ đo xem tờ giấy dày bao nhiêu. Tờ giấy quá mỏng, mà các nấc chia trên thước vừa to, lại không rõ nét. Quan Trạng thản nhiên mượn viên sứ Tàu quyển sách, lấy thước đo chiều dày cả quyển, rồi chia cho số tờ và tìm ra đáp số, trước con mắt thán phục của sứ bộ Thiên triều.

(còn tiếp)

Cách đo sông thì trò không nhớ, đo cây thì đơn giản. Trạng dùng gậy đo bóng thì phải có trời nắng, trời râm thì sao? Nếu đo bằng gương thì không cần trời nắng. Dùng sợi dây nhỏ đánh dấu điểm trên gương, lùi lại đồng phương với bóng cây, khi nhìn thấy đỉnh cây chạm sợi dây thì dừng. đo từ đó tới gốc cây; đo từ điểm dây tới chân người và từ mắt người tới chân. Vậy là tính ra chiều cao của cây.

cách đo dùng gương này hoàn toàn đúng về mặt khoa học (áp dụng quy tắc tam giác đồng dạng) nhưng có vài điều khó khăn:
- phải có sẵn chiếc gương (lũ trẻ đang chơi chẳng lẽ chạy về nhà lấy?)
- phải giữ cố định sợi dây
- phải nhìn chính xác sợi dây ở khoảng cách xa
- phải theo dõi ảnh của đỉnh cây khi di chuyển cho đến khi nó chạm sợi dây
- đo chiều cao từ mắt xuống chân khó hơn đo chiều cao gậy

do đó phương pháp Lương Thế Vinh dùng giản tiện và phù hợp hơn, dĩ nhiên lúc đó trời nắng! :mim:
Cảm ơn thầy. Những kiến thức này trò có được không phải do "năng nhặt chặt bị" mà là ở trường lớp bài bản, có điều nó lâu quá rôi, nhớ bập bõm. Trường của trò học năm 1962, là trường Trung cấp đầu tiên của ngành Lâm nghiệp, mới tách ra từ Bộ Nông-Lâm. Thời ấy, cb còn thiếu lắm, Trung cấp lấy hs cấp 2, học ba năm, năm đầu được bồi dưỡng kiến thức cấp 3, hai năm sau học chuyên môn. Thời ấy ngành Lâm nghiệp mới có hai trường TC, một chuyên về khai thác, một chuyên trồng rừng, chưa có Đại học. Trò học trồng rừng, kiến thức tổng hợp chứ không chuyên từng môn như bây giờ. Một cb TC khi ra trường phải biết quản lí một trạm khí tượng nhỏ, biết sử dụng các máy quang học, do dạc vẽ được bản đồ địa hình rừng núi, biết thiết kế cầu đường, biết làm nhà ... nhiều thứ lắm, vì khi quản lí một Lâm trường nơi rừng núi hoang vu, chỉ cố một mình là kĩ thuật. Trò đã biết cách đo chiều rộng sông, thực ra là suối khi nước lũ không sang được bờ kia. Thấy thầy bảo quan Trạng đo sông bằng ba cọc, trò cứ ngờ ngợ nhưng không nhớ được. Nhờ thầy diễn giải cụ thể cách đo sông của quan Trạng cho trò hiểu thêm.

Để đưa vào tiết mục đố vui xem có ai giải được không? :tongue:

_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Wed 30 Sep 2020, 07:35

Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân cười:
_ Rất đơn giản, chúng giải như sau: giả sử mỗi con chó chặt đi hai chân thì cả ba mươi sáu con đều có hai chân, tổng số chân sẽ là bảy mươi hai. Như thế thiếu đi hai mươi tám chân. Số chân thiếu này là do mỗi chó bị chặt hai chân, vậy là có mười bốn chó, trừ đi thành hai mươi hai gà.

Thấy hoả giả gật gù, chàng lại thêm:
_ Có đứa lại gắn thêm chân cho gà thành bốn chân. Như thế thành một trăm bốn mươi tư chân, dôi ra bốn mươi tư, chính là số chân gắn cho gà, vậy suy ra số gà là hai mươi hai. Có đứa khác lại tự chia đôi mười tám gà, mười tám chó, số chân tổng cộng sẽ là một trăm linh tám, dôi ra tám chân, tức là số chó giả thiết nhiều hơn thực sự có là bốn con, do đấy có mười bốn chó.

Mặt hoả giả rạng rỡ hẳn lên tỏ vẻ thích thú. Đào Long Vân viết tiếp:
_ Bài thứ nhì phức tạp hơn tí, thế này:
“Trăm trâu trăm cỏ
trâu đứng ăn năm
trâu nằm ăn ba
lụ khụ trâu già
ba con một bó
hỏi mấy trâu đứng?
lại mấytrâu nằm?
và mấy trâu già?”

Hoả giả nhíu mày:
_ Bài toán này có ba ẩn số mà chỉ có hai phương trình, lũ trẻ giải được chăng?

Đào Long Vân đáp:
_ Được chứ ạ, và chúng hoàn toàn không dùng phương trình toán học!

Hoả giả ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu:
_ Ta chịu!

(còn tiếp)


_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Wed 30 Sep 2020, 08:21

Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân cười:
_ Rất đơn giản, chúng giải như sau: giả sử mỗi con chó chặt đi hai chân thì cả ba mươi sáu con đều có hai chân, tổng số chân sẽ là bảy mươi hai. Như thế thiếu đi hai mươi tám chân. Số chân thiếu này là do mỗi chó bị chặt hai chân, vậy là có mười bốn chó, trừ đi thành hai mươi hai gà.

Thấy hoả giả gật gù, chàng lại thêm:
_ Có đứa lại gắn thêm chân cho gà thành bốn chân. Như thế thành một trăm bốn mươi tư chân, dôi ra bốn mươi tư, chính là số chân gắn cho gà, vậy suy ra số gà là hai mươi hai. Có đứa khác lại tự chia đôi mười tám gà, mười tám chó, số chân tổng cộng sẽ là một trăm linh tám, dôi ra tám chân, tức là số chó giả thiết nhiều hơn thực sự có là bốn con, do đấy có mười bốn chó.

Mặt hoả giả rạng rỡ hẳn lên tỏ vẻ thích thú. Đào Long Vân viết tiếp:
_ Bài thứ nhì phức tạp hơn tí, thế này:
“Trăm trâu trăm cỏ
trâu đứng ăn năm
trâu nằm ăn ba
lụ khụ trâu già
ba con một bó
hỏi mấy trâu đứng?
lại mấytrâu nằm?
và mấy trâu già?”

Hoả giả nhíu mày:
_ Bài toán này có ba ẩn số mà chỉ có hai phương trình, lũ trẻ giải được chăng?

Đào Long Vân đáp:
_ Được chứ ạ, và chúng hoàn toàn không dùng phương trình toán học!

Hoả giả ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu:
_ Ta chịu!

(còn tiếp)


Mấy đứa trẻ này bạo lực gớm. Cũng dám chặt chân chó dd
Còn bài trâu ăn cỏ. Hiện em cũng chưa nghĩ ra hihi
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Thu 01 Oct 2020, 09:06

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân cười:
_ Rất đơn giản, chúng giải như sau: giả sử mỗi con chó chặt đi hai chân thì cả ba mươi sáu con đều có hai chân, tổng số chân sẽ là bảy mươi hai. Như thế thiếu đi hai mươi tám chân. Số chân thiếu này là do mỗi chó bị chặt hai chân, vậy là có mười bốn chó, trừ đi thành hai mươi hai gà.

Thấy hoả giả gật gù, chàng lại thêm:
_ Có đứa lại gắn thêm chân cho gà thành bốn chân. Như thế thành một trăm bốn mươi tư chân, dôi ra bốn mươi tư, chính là số chân gắn cho gà, vậy suy ra số gà là hai mươi hai. Có đứa khác lại tự chia đôi mười tám gà, mười tám chó, số chân tổng cộng sẽ là một trăm linh tám, dôi ra tám chân, tức là số chó giả thiết nhiều hơn thực sự có là bốn con, do đấy có mười bốn chó.

Mặt hoả giả rạng rỡ hẳn lên tỏ vẻ thích thú. Đào Long Vân viết tiếp:
_ Bài thứ nhì phức tạp hơn tí, thế này:
“Trăm trâu trăm cỏ
trâu đứng ăn năm
trâu nằm ăn ba
lụ khụ trâu già
ba con một bó
hỏi mấy trâu đứng?
lại mấytrâu nằm?
và mấy trâu già?”

Hoả giả nhíu mày:
_ Bài toán này có ba ẩn số mà chỉ có hai phương trình, lũ trẻ giải được chăng?

Đào Long Vân đáp:
_ Được chứ ạ, và chúng hoàn toàn không dùng phương trình toán học!

Hoả giả ngẫm nghĩ một lát rồi lắc đầu:
_ Ta chịu!

(còn tiếp)


Mấy đứa trẻ này bạo lực gớm. Cũng dám chặt chân chó dd
Còn bài trâu ăn cỏ. Hiện em cũng chưa nghĩ ra hihi

chặt chân nhằm nhò gì? Đinh Bộ Lĩnh còn dám giết trâu khao quân ăn nữa mừ!    :laughing15:  

PN nghĩ ra mới là lạ! :pp:

_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Thu 01 Oct 2020, 09:09

Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân giảng giải:
_ Chúng lý luận thế này: nếu đổi số trâu đứng và trâu nằm thành trâu già thì một trâu đứng bằng mười lăm trâu già và một trâu nằm bằng chín trâu già. Một trăm bó cỏ thì phải có ba trăm trâu già, như vậy số trâu dôi ra là hai trăm con.

Hoả giả tỏ vẻ chú ý:
_ Rồi sao nữa?

Đào Long Vân giải thích tiếp:
_ Sở dĩ dôi ra trâu vì mỗi trâu đứng được thêm mười bốn con, mỗi trâu nằm thêm tám con, do đấy mười bốn lần số trâu đứng cộng tám lần số trâu nằm là hai trăm, hay rút gọn, bảy lần số trâu đứng cộng bốn lần số trâu nằm là một trăm. Kết cục lại số trâu đứng phải là bội số của bốn. Vì tổng số trâu là một trăm nên số trâu đứng chỉ có thể là bốn, tám hoặc mười hai. Từ đấy suy ra số trâu nằm và trâu già.

Hoả giả vỗ tay tán thưởng:
_ Trẻ con An Nam thông minh thực! Đáng tiếc là những đứa trẻ như thế không được triều đình quan tâm đào tạo để trở thành những toán học gia xuất chúng!

Đào Long Vân thở dài:
_ Triều đình bây giờ từ vua xuống quan chỉ sính theo văn hoá Khổng Mạnh, chăm chăm học giáo điều Tứ Thư Ngũ Kinh, chuộng từ chương, xa rời thực tế, sự học càng ngày càng kém, nho sĩ chỉ đóng mình trong bốn bức vách với văn phòng tứ bảo, ngâm thi vịnh nguyệt, mở mồm ra là “Tử viết”, là “chi hồ dã dã”, chờ ngày “kim bảng đề danh” để vinh thân phì gia, no cơm ấm áo, chẳng ai hơi đâu nghĩ đến việc cần nâng cao dân trí, nuôi dưỡng tài năng để mưu điều quốc phú dân cường!

Hoả giả trầm ngâm:
_ Ta ở bên Thanh quốc đã từng nghiên cứu toán học từ cổ đại của người Hán. Nói chung toán học phương Đông có điểm khác về căn bản so với toán học Hy lạp, tỷ dụ như nó không có sự phát triển tiên đề toán học, các khái niệm chứng minh khác hẳn với khái niệm của người Hy lạp, nhưng không vì thế mà người ta không chú ý đến nó. Thay vào đấy, người ta phải ngạc nhiên trước cách tiếp cận toán học của người Hán và thành tựu mà nó đã dẫn đến. Văn bản cổ nhất là Chu Bễ toán kinh gần hai nghìn năm trước có chứa tuyên bố về quy tắc câu cổ tức là định lý Cao Thương (1). Đây là một văn bản về thiên văn học chỉ ra cách đo vị trí của các thiên thể bằng cách sử dụng máy đo bóng và phép tính toán bằng cách loại suy, nghĩa là, sau khi hiểu một dòng lập luận cụ thể, họ có thể suy ra nhiều loại lập luận tương tự khác nhau. Quyển sách toán quan trọng nhất thời cổ đại là Cửu chương toán thuật viết bởi Trần Sanh hai nghìn năm trước đây được bổ sung bởi Lưu Huy và Tổ Xung Chi gồm chín chương gồm các cách tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tròn, vành khăn,… quy tắc tam suất, chia tỷ lệ, khai căn, ước tính công trình, thể tích hình khối, cấp số cộng, giải phương trình tuyến tính, phương trận, giải ma trận, điều mà toán học Âu châu tìm ra mới từ hơn một trăm năm nay. Cửu chương toán thuật cũng trình bày phương pháp thiên tố để tìm nghiệm số các phương trình hữu tỷ bậc cao. Thực chất phương pháp này tương đương với phương pháp Hoắc Nạp (2) mới vừa được phát minh gần đây ở phương Tây, sau cả hai nghìn năm. Tỷ số giữa chu vi hình tròn và đường kính (3) được Tổ Xung Chi tìm ra chính xác đến bảy số thập phân và kỷ lục này đứng vững đến chín trăm năm. Với trình độ toán học như thế, người Hán đã áp dụng nó vào các môn khoa học và phát minh ra nhiều thứ đầu tiên trên thế giới. Trước nay ta vẫn nghe rằng Trung thổ là nguồn gốc văn minh của mọi dân tộc ở miền Đông Á Tế Á này. Giờ theo cậu kể thì ra vẫn còn một nền văn minh khác phát triển độc lập với nó nằm ở phía Nam?

(còn tiếp)

___________
(1) Định lý Pythagoras, lấy theo tên nhà triết học và toán học Hy lạp Pythagoras (570-495 BC).
(2) William George Horner (1786-1837), nhà toán học Anh.
(3) Tức là số Pi.


_________________________
Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4905
Registration date : 23/03/2013

Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13Thu 01 Oct 2020, 13:35

Ai Hoa đã viết:
Cột đồng chưa xanh (tt)

Đào Long Vân giảng giải:
_ Chúng lý luận thế này: nếu đổi số trâu đứng và trâu nằm thành trâu già thì một trâu đứng bằng mười lăm trâu già và một trâu nằm bằng chín trâu già. Một trăm bó cỏ thì phải có ba trăm trâu già, như vậy số trâu dôi ra là hai trăm con.

Hoả giả tỏ vẻ chú ý:
_ Rồi sao nữa?

Đào Long Vân giải thích tiếp:
_ Sở dĩ dôi ra trâu vì mỗi trâu đứng được thêm mười bốn con, mỗi trâu nằm thêm tám con, do đấy mười bốn lần số trâu đứng cộng tám lần số trâu nằm là hai trăm, hay rút gọn, bảy lần số trâu đứng cộng bốn lần số trâu nằm là một trăm. Kết cục lại số trâu đứng phải là bội số của bốn. Vì tổng số trâu là một trăm nên số trâu đứng chỉ có thể là bốn, tám hoặc mười hai. Từ đấy suy ra số trâu nằm và trâu già.

Hoả giả vỗ tay tán thưởng:
_ Trẻ con An Nam thông minh thực! Đáng tiếc là những đứa trẻ như thế không được triều đình quan tâm đào tạo để trở thành những toán học gia xuất chúng!

Đào Long Vân thở dài:
_ Triều đình bây giờ từ vua xuống quan chỉ sính theo văn hoá Khổng Mạnh, chăm chăm học giáo điều Tứ Thư Ngũ Kinh, chuộng từ chương, xa rời thực tế, sự học càng ngày càng kém, nho sĩ chỉ đóng mình trong bốn bức vách với văn phòng tứ bảo, ngâm thi vịnh nguyệt, mở mồm ra là “Tử viết”, là “chi hồ dã dã”, chờ ngày “kim bảng đề danh” để vinh thân phì gia, no cơm ấm áo, chẳng ai hơi đâu nghĩ đến việc cần nâng cao dân trí, nuôi dưỡng tài năng để mưu điều quốc phú dân cường!

Hoả giả trầm ngâm:
_ Ta ở bên Thanh quốc đã từng nghiên cứu toán học từ cổ đại của người Hán. Nói chung toán học phương Đông có điểm khác về căn bản so với toán học Hy lạp, tỷ dụ như nó không có sự phát triển tiên đề toán học, các khái niệm chứng minh khác hẳn với khái niệm của người Hy lạp, nhưng không vì thế mà người ta không chú ý đến nó. Thay vào đấy, người ta phải ngạc nhiên trước cách tiếp cận toán học của người Hán và thành tựu mà nó đã dẫn đến. Văn bản cổ nhất là Chu Bễ toán kinh gần hai nghìn năm trước có chứa tuyên bố về quy tắc câu cổ tức là định lý Cao Thương (1). Đây là một văn bản về thiên văn học chỉ ra cách đo vị trí của các thiên thể bằng cách sử dụng máy đo bóng và phép tính toán bằng cách loại suy, nghĩa là, sau khi hiểu một dòng lập luận cụ thể, họ có thể suy ra nhiều loại lập luận tương tự khác nhau. Quyển sách toán quan trọng nhất thời cổ đại là Cửu chương toán thuật viết bởi Trần Sanh hai nghìn năm trước đây được bổ sung bởi Lưu Huy và Tổ Xung Chi gồm chín chương gồm các cách tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tròn, vành khăn,… quy tắc tam suất, chia tỷ lệ, khai căn, ước tính công trình, thể tích hình khối, cấp số cộng, giải phương trình tuyến tính, phương trận, giải ma trận, điều mà toán học Âu châu tìm ra mới từ hơn một trăm năm nay. Cửu chương toán thuật cũng trình bày phương pháp thiên tố để tìm nghiệm số các phương trình hữu tỷ bậc cao. Thực chất phương pháp này tương đương với phương pháp Hoắc Nạp (2) mới vừa được phát minh gần đây ở phương Tây, sau cả hai nghìn năm. Tỷ số giữa chu vi hình tròn và đường kính (3) được Tổ Xung Chi tìm ra chính xác đến bảy số thập phân và kỷ lục này đứng vững đến chín trăm năm. Với trình độ toán học như thế, người Hán đã áp dụng nó vào các môn khoa học và phát minh ra nhiều thứ đầu tiên trên thế giới. Trước nay ta vẫn nghe rằng Trung thổ là nguồn gốc văn minh của mọi dân tộc ở miền Đông Á Tế Á này. Giờ theo cậu kể thì ra vẫn còn một nền văn minh khác phát triển độc lập với nó nằm ở phía Nam?

(còn tiếp)

___________
(1) Định lý Pythagoras, lấy theo tên nhà triết học và toán học Hy lạp Pythagoras (570-495 BC).
(2) William George Horner (1786-1837), nhà toán học Anh.
(3) Tức là số Pi.

Ui cái đoạn này đọc thôi mà đã thấy đau đầu rùi. Thầy thật là giỏi á. Đúng là bách khoa tự điển :blowkiss:
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2)   Cột đồng chưa xanh (2) - Page 75 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Cột đồng chưa xanh (2)
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Con cào cào xanh
» Bánh đậu xanh
» 3 "hố nước xanh" ảo diệu nhất thế giới
» Chè trôi nước gấc nhân đậu xanh
» Vũ Đình Liên
Trang 75 trong tổng số 87 trangChuyển đến trang : Previous  1 ... 39 ... 74, 75, 76 ... 81 ... 87  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: Ái Hoa-