Bài viết mới | Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Today at 16:38
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Tue 08 Jan 2019, 09:31 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Lên giường cố dỗ giấc đến gà gáy canh năm nàng mới chợp mắt. Sáng hôm sau vừa choàng tỉnh dậy Cẩm Loan nhìn quanh phòng vẫn chẳng thấy gì khác lạ. Trên án thư tờ hoa tiên với bài thơ tứ tuyệt vẫn nằm đấy. Nàng nhổm dậy đến bên bàn toan cầm lấy cất đi, nhưng ơ kìa, kề bên bài thơ là bốn câu hoạ, nét bút đẹp như tranh vẽ: _ Xông pha vó ngựa những năm dài Sương khói chưa từng đọng mắt ai Bóng sắc đài trang vừa gặp gỡ Bổng dưng tấc dạ luống u hoài
Phía dưới cũng là hai chữ Mộ Hoa với một đoá hoa xinh đẹp.
Nàng lẩm nhẩm đọc bài thơ vài lần, dường như cảm thấy trái tim mình đập rộn ràng. Cặp má nóng bừng lên, nghĩ đến có kẻ lẻn vào phòng ngay khi nàng không hay biết. Chắc hẳn là kẻ đó đã tuỳ tiện ngắm nàng trong tư thế ngủ say.
Nàng khép bức hoa tiên vào trong quyển sách rồi ngồi vào bàn trang điểm. Nhìn trong gương nàng giật mình thấy rõ dung nhan xuống sắc tiều tuỵ sau mấy ngày mỏi mệt. Nàng thở dài. Chẳng biết nghĩ sao, nàng lại bắt đầu chăm chút tô vẽ gương mặt mà nàng đã lơ là không để ý từ khi biến cố xảy ra. Lớp phấn hồng phơn phớt che đi vẻ xanh xao của đôi má, màu son tươi phủ lên cặp môi tím tái, những đường chì giấu bớt mi mắt thâm quầng,... Ngắm lại lần nữa đã thấy hài lòng hơn, nàng sau đấy bước qua phòng Hàn phu nhân thỉnh an mẹ.
Nàng cho gọi mụ Vương bà chuyên nghề mối lái sai bán con a hoàn phản phúc cho một thương lái phương xa và nhờ tìm môt người giúp việc thay thế. Một gia nhân trung thành với gia đình bèn giới thiệu một đứa em họ tên là Thu Hiền cho nàng sai khiến.
Hôm nay là ngày lễ Tam Chiêu, tức là ngày lễ khai mộ. Lễ vật đã sắm sẵn gồm: một cái thang bằng bẹ chuối có bảy bậc (nam thất nữ cửu), môt cây mía lau để cả ngọn, một ít tiền vàng mã, hai lọ hoa, hai đĩa trái cây để cúng đất đai và cúng vong, ba ống trúc dài khoảng một thước vót nhọn một đầu trong đấy một đựng muối, một đựng gạo, một đựng nước – lấy vải bịt miệng và cột dây lại, bốn cây nến, năm thứ đậu, năm thẻ tre dài một thước cũng vót nhọn đầu để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần. Ngoài ra còn có sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sinh trứng, thịt và tôm, bảy cái chén, một bình trà, một chai rượu và cuối cùng là một con gà con.
Lễ này nguyên là của Lão giáo từ bên Tàu du nhập vào nước Nam không biết từ thời nào. Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau ba ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, tuy nhiên nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà, nơi đặt bàn thờ.
Đấy là quan niệm dân gian, còn về mặt tâm linh người ta cho rằng khi chết con người sẽ chia phần PHÁCH ra thành bảy phần đối với nam và nữ chưa có con hoặc chín phần với nữ đã sinh con tương ứng với thất khiếu và cửu khiếu trên người. Những phần phách này được gọi là VÍA. Vậy thì ba hồn là thần hồn, thân hồn và tâm hồn cùng với bảy hay chín vía được thoát ra đó sẽ được hội lại dần dần, có người sẽ rất nhanh nếu là người chết thanh thản, an nhiên, và sẽ lâu hơn với người chết uất ức, tức tưởi hay oan khuất. Thông thường thời gian hoàn hồn là từ ba đến bảy ngày, nhưng người ta thường làm lễ vào ngày thứ ba, vì thế đa phần là chưa hội đủ hồn phách, vong linh như người lơ mơ, giống như người thường ngủ mới thức giấc, chưa thật sự tỉnh táo cho nên người ta mới làm lễ TAM CHIÊU tức là Chiêu Hồn vào ngày thứ ba hay còn gọi nôm na là Mở Cửa Mả.
Cách làm lễ khai mộ gồm những điều quan trọng như là: Cắm bốn ống trúc ở bốn góc mả để đánh dấu bốn hướng Đông Bắc, Nam Tây giúp vong linh định hướng khi trở lên), có làm một cây thang giả (để hồn phách biết là phải đi lên mới ra khỏi mả được), dùng một con gà (tượng trưng cho việc kêu gọi tỉnh táo) giúp cho các hồn phách nhanh chóng hội tụ lại, và dùng giấy tờ vàng mã hay gạo muối rãi ra đất làm dấu cho vong linh biết đường theo đó mà đi về nhà! Và dùng một cây mía dựng bên mả (dụng ý thay cho cây nêu định vị cho hồn phách tụ lại đây). Cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ. Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ. Còn cây mía lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau với lao đồng âm. Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ. Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.
(còn tiếp)
Thầy ơi thầy, Lễ Tam chiêu với các thủ tục, các vật dụng dùng trong lễ đó từ lâu đã không thấy nữa rồi. Em mà không đọc truyện của thầy thì em không biết là có lễ này luôn đó thầy. Thầy viết hay quá, cụ thể đến từng chi tiết. Đọc thích ghê 🙂 Em cũng vậy á tỷ, giờ mới biết lễ Tam Chiêu là mở cửa mả , sau này con cháu mình hết biết luôn vì chỉ hỏa táng thôi |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Tue 08 Jan 2019, 11:44 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Lên giường cố dỗ giấc đến gà gáy canh năm nàng mới chợp mắt. Sáng hôm sau vừa choàng tỉnh dậy Cẩm Loan nhìn quanh phòng vẫn chẳng thấy gì khác lạ. Trên án thư tờ hoa tiên với bài thơ tứ tuyệt vẫn nằm đấy. Nàng nhổm dậy đến bên bàn toan cầm lấy cất đi, nhưng ơ kìa, kề bên bài thơ là bốn câu hoạ, nét bút đẹp như tranh vẽ: _ Xông pha vó ngựa những năm dài Sương khói chưa từng đọng mắt ai Bóng sắc đài trang vừa gặp gỡ Bổng dưng tấc dạ luống u hoài
Phía dưới cũng là hai chữ Mộ Hoa với một đoá hoa xinh đẹp.
Nàng lẩm nhẩm đọc bài thơ vài lần, dường như cảm thấy trái tim mình đập rộn ràng. Cặp má nóng bừng lên, nghĩ đến có kẻ lẻn vào phòng ngay khi nàng không hay biết. Chắc hẳn là kẻ đó đã tuỳ tiện ngắm nàng trong tư thế ngủ say.
Nàng khép bức hoa tiên vào trong quyển sách rồi ngồi vào bàn trang điểm. Nhìn trong gương nàng giật mình thấy rõ dung nhan xuống sắc tiều tuỵ sau mấy ngày mỏi mệt. Nàng thở dài. Chẳng biết nghĩ sao, nàng lại bắt đầu chăm chút tô vẽ gương mặt mà nàng đã lơ là không để ý từ khi biến cố xảy ra. Lớp phấn hồng phơn phớt che đi vẻ xanh xao của đôi má, màu son tươi phủ lên cặp môi tím tái, những đường chì giấu bớt mi mắt thâm quầng,... Ngắm lại lần nữa đã thấy hài lòng hơn, nàng sau đấy bước qua phòng Hàn phu nhân thỉnh an mẹ.
Nàng cho gọi mụ Vương bà chuyên nghề mối lái sai bán con a hoàn phản phúc cho một thương lái phương xa và nhờ tìm môt người giúp việc thay thế. Một gia nhân trung thành với gia đình bèn giới thiệu một đứa em họ tên là Thu Hiền cho nàng sai khiến.
Hôm nay là ngày lễ Tam Chiêu, tức là ngày lễ khai mộ. Lễ vật đã sắm sẵn gồm: một cái thang bằng bẹ chuối có bảy bậc (nam thất nữ cửu), môt cây mía lau để cả ngọn, một ít tiền vàng mã, hai lọ hoa, hai đĩa trái cây để cúng đất đai và cúng vong, ba ống trúc dài khoảng một thước vót nhọn một đầu trong đấy một đựng muối, một đựng gạo, một đựng nước – lấy vải bịt miệng và cột dây lại, bốn cây nến, năm thứ đậu, năm thẻ tre dài một thước cũng vót nhọn đầu để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần. Ngoài ra còn có sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sinh trứng, thịt và tôm, bảy cái chén, một bình trà, một chai rượu và cuối cùng là một con gà con.
Lễ này nguyên là của Lão giáo từ bên Tàu du nhập vào nước Nam không biết từ thời nào. Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau ba ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, tuy nhiên nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà, nơi đặt bàn thờ.
Đấy là quan niệm dân gian, còn về mặt tâm linh người ta cho rằng khi chết con người sẽ chia phần PHÁCH ra thành bảy phần đối với nam và nữ chưa có con hoặc chín phần với nữ đã sinh con tương ứng với thất khiếu và cửu khiếu trên người. Những phần phách này được gọi là VÍA. Vậy thì ba hồn là thần hồn, thân hồn và tâm hồn cùng với bảy hay chín vía được thoát ra đó sẽ được hội lại dần dần, có người sẽ rất nhanh nếu là người chết thanh thản, an nhiên, và sẽ lâu hơn với người chết uất ức, tức tưởi hay oan khuất. Thông thường thời gian hoàn hồn là từ ba đến bảy ngày, nhưng người ta thường làm lễ vào ngày thứ ba, vì thế đa phần là chưa hội đủ hồn phách, vong linh như người lơ mơ, giống như người thường ngủ mới thức giấc, chưa thật sự tỉnh táo cho nên người ta mới làm lễ TAM CHIÊU tức là Chiêu Hồn vào ngày thứ ba hay còn gọi nôm na là Mở Cửa Mả.
Cách làm lễ khai mộ gồm những điều quan trọng như là: Cắm bốn ống trúc ở bốn góc mả để đánh dấu bốn hướng Đông Bắc, Nam Tây giúp vong linh định hướng khi trở lên), có làm một cây thang giả (để hồn phách biết là phải đi lên mới ra khỏi mả được), dùng một con gà (tượng trưng cho việc kêu gọi tỉnh táo) giúp cho các hồn phách nhanh chóng hội tụ lại, và dùng giấy tờ vàng mã hay gạo muối rãi ra đất làm dấu cho vong linh biết đường theo đó mà đi về nhà! Và dùng một cây mía dựng bên mả (dụng ý thay cho cây nêu định vị cho hồn phách tụ lại đây). Cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ. Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ. Còn cây mía lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau với lao đồng âm. Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ. Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.
(còn tiếp)
Thầy ơi thầy, Lễ Tam chiêu với các thủ tục, các vật dụng dùng trong lễ đó từ lâu đã không thấy nữa rồi. Em mà không đọc truyện của thầy thì em không biết là có lễ này luôn đó thầy. Thầy viết hay quá, cụ thể đến từng chi tiết. Đọc thích ghê 🙂 Hong biết đỡ tốn! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Tue 08 Jan 2019, 11:47 | |
| - Trăng đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Lên giường cố dỗ giấc đến gà gáy canh năm nàng mới chợp mắt. Sáng hôm sau vừa choàng tỉnh dậy Cẩm Loan nhìn quanh phòng vẫn chẳng thấy gì khác lạ. Trên án thư tờ hoa tiên với bài thơ tứ tuyệt vẫn nằm đấy. Nàng nhổm dậy đến bên bàn toan cầm lấy cất đi, nhưng ơ kìa, kề bên bài thơ là bốn câu hoạ, nét bút đẹp như tranh vẽ: _ Xông pha vó ngựa những năm dài Sương khói chưa từng đọng mắt ai Bóng sắc đài trang vừa gặp gỡ Bổng dưng tấc dạ luống u hoài
Phía dưới cũng là hai chữ Mộ Hoa với một đoá hoa xinh đẹp.
Nàng lẩm nhẩm đọc bài thơ vài lần, dường như cảm thấy trái tim mình đập rộn ràng. Cặp má nóng bừng lên, nghĩ đến có kẻ lẻn vào phòng ngay khi nàng không hay biết. Chắc hẳn là kẻ đó đã tuỳ tiện ngắm nàng trong tư thế ngủ say.
Nàng khép bức hoa tiên vào trong quyển sách rồi ngồi vào bàn trang điểm. Nhìn trong gương nàng giật mình thấy rõ dung nhan xuống sắc tiều tuỵ sau mấy ngày mỏi mệt. Nàng thở dài. Chẳng biết nghĩ sao, nàng lại bắt đầu chăm chút tô vẽ gương mặt mà nàng đã lơ là không để ý từ khi biến cố xảy ra. Lớp phấn hồng phơn phớt che đi vẻ xanh xao của đôi má, màu son tươi phủ lên cặp môi tím tái, những đường chì giấu bớt mi mắt thâm quầng,... Ngắm lại lần nữa đã thấy hài lòng hơn, nàng sau đấy bước qua phòng Hàn phu nhân thỉnh an mẹ.
Nàng cho gọi mụ Vương bà chuyên nghề mối lái sai bán con a hoàn phản phúc cho một thương lái phương xa và nhờ tìm môt người giúp việc thay thế. Một gia nhân trung thành với gia đình bèn giới thiệu một đứa em họ tên là Thu Hiền cho nàng sai khiến.
Hôm nay là ngày lễ Tam Chiêu, tức là ngày lễ khai mộ. Lễ vật đã sắm sẵn gồm: một cái thang bằng bẹ chuối có bảy bậc (nam thất nữ cửu), môt cây mía lau để cả ngọn, một ít tiền vàng mã, hai lọ hoa, hai đĩa trái cây để cúng đất đai và cúng vong, ba ống trúc dài khoảng một thước vót nhọn một đầu trong đấy một đựng muối, một đựng gạo, một đựng nước – lấy vải bịt miệng và cột dây lại, bốn cây nến, năm thứ đậu, năm thẻ tre dài một thước cũng vót nhọn đầu để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần. Ngoài ra còn có sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sinh trứng, thịt và tôm, bảy cái chén, một bình trà, một chai rượu và cuối cùng là một con gà con.
Lễ này nguyên là của Lão giáo từ bên Tàu du nhập vào nước Nam không biết từ thời nào. Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau ba ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, tuy nhiên nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà, nơi đặt bàn thờ.
Đấy là quan niệm dân gian, còn về mặt tâm linh người ta cho rằng khi chết con người sẽ chia phần PHÁCH ra thành bảy phần đối với nam và nữ chưa có con hoặc chín phần với nữ đã sinh con tương ứng với thất khiếu và cửu khiếu trên người. Những phần phách này được gọi là VÍA. Vậy thì ba hồn là thần hồn, thân hồn và tâm hồn cùng với bảy hay chín vía được thoát ra đó sẽ được hội lại dần dần, có người sẽ rất nhanh nếu là người chết thanh thản, an nhiên, và sẽ lâu hơn với người chết uất ức, tức tưởi hay oan khuất. Thông thường thời gian hoàn hồn là từ ba đến bảy ngày, nhưng người ta thường làm lễ vào ngày thứ ba, vì thế đa phần là chưa hội đủ hồn phách, vong linh như người lơ mơ, giống như người thường ngủ mới thức giấc, chưa thật sự tỉnh táo cho nên người ta mới làm lễ TAM CHIÊU tức là Chiêu Hồn vào ngày thứ ba hay còn gọi nôm na là Mở Cửa Mả.
Cách làm lễ khai mộ gồm những điều quan trọng như là: Cắm bốn ống trúc ở bốn góc mả để đánh dấu bốn hướng Đông Bắc, Nam Tây giúp vong linh định hướng khi trở lên), có làm một cây thang giả (để hồn phách biết là phải đi lên mới ra khỏi mả được), dùng một con gà (tượng trưng cho việc kêu gọi tỉnh táo) giúp cho các hồn phách nhanh chóng hội tụ lại, và dùng giấy tờ vàng mã hay gạo muối rãi ra đất làm dấu cho vong linh biết đường theo đó mà đi về nhà! Và dùng một cây mía dựng bên mả (dụng ý thay cho cây nêu định vị cho hồn phách tụ lại đây). Cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ. Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ. Còn cây mía lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau với lao đồng âm. Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ. Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.
(còn tiếp)
Thầy ơi thầy, Lễ Tam chiêu với các thủ tục, các vật dụng dùng trong lễ đó từ lâu đã không thấy nữa rồi. Em mà không đọc truyện của thầy thì em không biết là có lễ này luôn đó thầy. Thầy viết hay quá, cụ thể đến từng chi tiết. Đọc thích ghê 🙂 Em cũng vậy á tỷ, giờ mới biết lễ Tam Chiêu là mở cửa mả , sau này con cháu mình hết biết luôn vì chỉ hỏa táng thôi Hoả táng nóng lắm, nên bỏ thêm nước đá vào cho mát! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Tue 08 Jan 2019, 12:43 | |
| Cột đồng chưa xanh (tt)
Mặt khác, nhiều người cho rằng lễ khai mộ xuất phát từ sự tích câu chuyện của Quách Phác. Quách Phác được hậu thế coi trọng là bậc Tổ Sư Khai Sơn của Học Thuật Phong Thủy. Ông đã để lại cho hậu thế những tuyệt tác phong thủy như “Táng thư” (coi mộ phần) và “Thuật tướng địa” (xem thế đất), nên được tôn xưng là tỵ tổ (tức ông tổ ngành địa lý).
Quách Phác không chỉ “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, Quách Phác còn là người duy nhất trong lịch sử phong thủy Trung Hoa, dự đoán chính xác ngày chết của mình.
Ông tên chữ là Cảnh Thuần, người ở Văn Hỷ, Hà Đông, được xếp hàng đầu chuyên về Cổ Học Văn Kỳ Tự, Từ Phú. Ông cũng có nghiều nghiên cứu về Âm Dương Thuật Toán Ngũ Hành cũng Bốc Phệ Dịch Kinh. Ông từng chú giải rất nhiều kinh điển quan trọng như Chu Dịch, Sơn Hải Kinh...
Sách “Thái Bình Quảng ký” chép về Quách Phác rằng: “Quách là người uyên bác, biết hết thiên văn, địa lý, các sách bói toán, bốc dịch cho tới phong thủy, biết được cả chuyện quỷ thần, không nghề nào là không giỏi”. Trong sách này, Quách Phác được miêu tả thành một kẻ nửa thần nửa người, nửa âm, nửa dương, không chỉ biết được tất cả mọi việc trong thiên hạ mà còn biết cả chuyện cõi âm.
Tương truyền rằng vào thời Tấn, Ôn Châu phải tu sửa quận thành, nếu căn cứ vào phương thức truyền thống tọa Bắc hướng Nam của Tàu thì quận thành nên được xây dựng ở bờ Bắc của sông Âu Giang. Khi mọi người định ở tại bờ bắc của sông mà kiến thiết thành mới, cho mời Quách Phác điểm đất, ông đi thuyền qua bờ bắc xem đất, phát hiện ra thổ nhưỡng nơi ấy quá nhẹ, không để xây thành được, mới đi qua bờ Nam, trèo lên dãy núi phía Tây Bắc, xem thấy các ngọn núi hình thành nên một chuỗi tựa hình sao Bắc Đẩu, Hoa Cái Sơn khóa ngay cửa khẩu, liền nói với mọi người: "Nếu kiến thiết Thành mới ở phía ngoài núi, có thể tụ được Phú Quý, song e có nhiều họa chiến tranh, nếu kiến thiết Thành ở trong núi, có thể giữ được sự an định lâu dài". Do đó mọi người đồng lòng kiến thiết Thành Ôn Châu dựa vào trong núi. Quận thành ở bờ Nam của sông Âu Giang mà Quách Phác lựa chọn, tứ phía có núi bao quanh. So sánh với lý luận của phong thủy học, trong đó bốn núi Hoa Cái, Tùng Đài, Hải Đàn, Tây Quách vừa vặn giống như phần gầu của sao Bắc đẩu; ba núi Tích Cốc, Thúy Vi, Nhân Vương vừa vặn giống như cán của sao Bắc đẩu, hai bên trái phải là núi Hoàng Thổ, Linh Quan cũng đúng là Tả phù Hữu bật, hình thành nên kết cấu dễ phòng thủ, khó tiến công. Để đối ứng với 28 vì tinh tú trên trời, trong thành Quách Phác cho đào một chiếc giếng, đồng thời giải quyết việc dùng nước cho bách tính. Không chỉ như vậy, để tránh trường hợp sau khi có chiến tranh sẽ thiếu nước dùng Quách Phác lại căn cứ vào lý Ngũ hành, lập ra năm hồ nước trong thành. Năm hồ nước này đều thông với sông Hộ Thành. Sau khi xây dựng xong, Ôn Châu chưa từng bị địch công phá lần nào.
Chỗ núi mà Quách Phác leo lên quan sát từ đó có tên là Quách Công Sơn, để lưu dấu công tích một vị Đại Sư về Học Thuật Phong Thủy.
Ở thời trước, bọn đào trộm mộ bị người ta cực kỳ khinh ghét, đặc biệt là các bậc vua chúa. Thế nhưng, các thầy phong thủy thì khác hẳn. Với các bậc đế vương, thầy phong thủy được coi như những vị thánh sống, có thể biết chuyện quá khứ, dự đoán tương lai. Bấy giờ, người ta quan niệm rằng, giang sơn của đế vương có thể được ngàn đời hay không, không chỉ phụ thuộc vào tài năng và quyền lực của ông ta mà còn phụ thuộc vào việc có chiếm được một long huyệt cực đẹp về phong thủy hay không. Tìm kiếm long huyệt là một việc không dễ dàng chút nào, những người bình thường không thể làm được. Các thầy phong thủy được sinh ra để giải quyết những việc này. Do vậy, trước sau họ luôn có những “chức vụ quan trọng” thực sự của các đế vương.
Không chỉ trong sử sách, trong dân gian cũng lưu truyền không ít những câu chuyện liên quan tới khả năng siêu phàm của Quách Phác.
Những ghi chép vốn đã nhuốm màu sắc hoang đường, nay lại một lần nữa được bồi tụ bởi những truyền thuyết trong dân gian khiến Quách Phác càng trở nên “xuất thần nhập hóa”.
Khi Quách Phác còn chưa nổi tiếng, mẹ của Quách qua đời, Quách chọn một mảnh đất rất bình thường an táng cho mẹ. Mảnh đất này nằm các rất gần nguồn nước, do vậy mỗi khi tới mùa, trời mưa là ngôi mộ lại bị chìm trong nước.
Khi đó, các thầy phong thủy đều nói rằng, phong thủy của mảnh đất mà Quách chọn quá dở. Tuy nhiên, Quách Phác không hề để ý, tiếp tục kiên trì ý kiến của mình.
Rất kỳ quái là chỉ vài năm sau, do phù sa bồi đắp, nơi đặt mộ của mẹ Quách không những không bị nước nhấn chìm, mà xung quanh ngôi mộ còn hình thành một ruộng dâu tươi tốt. Sự kiện này sau đó đã khiến tên tuổi Quách Phác trở nên nổi tiếng. Nhiều người từ những nơi rất xa cũng lặn lội tới tìm Quách nhờ xem mộ.
(còn tiếp)
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Tue 08 Jan 2019, 16:36 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Mặt khác, nhiều người cho rằng lễ khai mộ xuất phát từ sự tích câu chuyện của Quách Phác. Quách Phác được hậu thế coi trọng là bậc Tổ Sư Khai Sơn của Học Thuật Phong Thủy. Ông đã để lại cho hậu thế những tuyệt tác phong thủy như “Táng thư” (coi mộ phần) và “Thuật tướng địa” (xem thế đất), nên được tôn xưng là tỵ tổ (tức ông tổ ngành địa lý).
Quách Phác không chỉ “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, Quách Phác còn là người duy nhất trong lịch sử phong thủy Trung Hoa, dự đoán chính xác ngày chết của mình.
Ông tên chữ là Cảnh Thuần, người ở Văn Hỷ, Hà Đông, được xếp hàng đầu chuyên về Cổ Học Văn Kỳ Tự, Từ Phú. Ông cũng có nghiều nghiên cứu về Âm Dương Thuật Toán Ngũ Hành cũng Bốc Phệ Dịch Kinh. Ông từng chú giải rất nhiều kinh điển quan trọng như Chu Dịch, Sơn Hải Kinh...
Sách “Thái Bình Quảng ký” chép về Quách Phác rằng: “Quách là người uyên bác, biết hết thiên văn, địa lý, các sách bói toán, bốc dịch cho tới phong thủy, biết được cả chuyện quỷ thần, không nghề nào là không giỏi”. Trong sách này, Quách Phác được miêu tả thành một kẻ nửa thần nửa người, nửa âm, nửa dương, không chỉ biết được tất cả mọi việc trong thiên hạ mà còn biết cả chuyện cõi âm.
Tương truyền rằng vào thời Tấn, Ôn Châu phải tu sửa quận thành, nếu căn cứ vào phương thức truyền thống tọa Bắc hướng Nam của Tàu thì quận thành nên được xây dựng ở bờ Bắc của sông Âu Giang. Khi mọi người định ở tại bờ bắc của sông mà kiến thiết thành mới, cho mời Quách Phác điểm đất, ông đi thuyền qua bờ bắc xem đất, phát hiện ra thổ nhưỡng nơi ấy quá nhẹ, không để xây thành được, mới đi qua bờ Nam, trèo lên dãy núi phía Tây Bắc, xem thấy các ngọn núi hình thành nên một chuỗi tựa hình sao Bắc Đẩu, Hoa Cái Sơn khóa ngay cửa khẩu, liền nói với mọi người: "Nếu kiến thiết Thành mới ở phía ngoài núi, có thể tụ được Phú Quý, song e có nhiều họa chiến tranh, nếu kiến thiết Thành ở trong núi, có thể giữ được sự an định lâu dài". Do đó mọi người đồng lòng kiến thiết Thành Ôn Châu dựa vào trong núi. Quận thành ở bờ Nam của sông Âu Giang mà Quách Phác lựa chọn, tứ phía có núi bao quanh. So sánh với lý luận của phong thủy học, trong đó bốn núi Hoa Cái, Tùng Đài, Hải Đàn, Tây Quách vừa vặn giống như phần gầu của sao Bắc đẩu; ba núi Tích Cốc, Thúy Vi, Nhân Vương vừa vặn giống như cán của sao Bắc đẩu, hai bên trái phải là núi Hoàng Thổ, Linh Quan cũng đúng là Tả phù Hữu bật, hình thành nên kết cấu dễ phòng thủ, khó tiến công. Để đối ứng với 28 vì tinh tú trên trời, trong thành Quách Phác cho đào một chiếc giếng, đồng thời giải quyết việc dùng nước cho bách tính. Không chỉ như vậy, để tránh trường hợp sau khi có chiến tranh sẽ thiếu nước dùng Quách Phác lại căn cứ vào lý Ngũ hành, lập ra năm hồ nước trong thành. Năm hồ nước này đều thông với sông Hộ Thành. Sau khi xây dựng xong, Ôn Châu chưa từng bị địch công phá lần nào.
Chỗ núi mà Quách Phác leo lên quan sát từ đó có tên là Quách Công Sơn, để lưu dấu công tích một vị Đại Sư về Học Thuật Phong Thủy.
Ở thời trước, bọn đào trộm mộ bị người ta cực kỳ khinh khét, đặc biệt là các bậc vua chúa. Thế nhưng, các thầy phong thủy thì khác hẳn. Với các bậc đế vương, thầy phong thủy được coi như những vị thánh sống, có thể biết chuyện quá khứ, dự đoán tương lai. Bấy giờ, người ta quan niệm rằng, giang sơn của đế vương có thể được ngàn đời hay không, không chỉ phụ thuộc vào tài năng và quyền lực của ông ta mà còn phụ thuộc vào việc có chiếm được một long huyệt cực đẹp về phong thủy hay không. Tìm kiếm long huyệt là một việc không dễ dàng chút nào, những người bình thường không thể làm được. Các thầy phong thủy được sinh ra để giải quyết những việc này. Do vậy, trước sau họ luôn có những “chức vụ quan trọng” thực sự của các đế vương.
Không chỉ trong sử sách, trong dân gian cũng lưu truyền không ít những câu chuyện liên quan tới khả năng siêu phàm của Quách Phác.
Những ghi chép vốn đã nhuốm màu sắc hoang đường, nay lại một lần nữa được bồi tụ bởi những truyền thuyết trong dân gian khiến Quách Phác càng trở nên “xuất thần nhập hóa”.
Khi Quách Phác còn chưa nổi tiếng, mẹ của Quách qua đời, Quách chọn một mảnh đất rất bình thường an táng cho mẹ. Mảnh đất này nằm các rất gần nguồn nước, do vậy mỗi khi tới mùa, trời mưa là ngôi mộ lại bị chìm trong nước.
Khi đó, các thầy phong thủy đều nói rằng, phong thủy của mảnh đất mà Quách chọn quá dở. Tuy nhiên, Quách Phác không hề để ý, tiếp tục kiên trì ý kiến của mình.
Rất kỳ quái là chỉ vài năm sau, do phù sa bồi đắp, nơi đặt mộ của mẹ Quách không những không bị nước nhấn chìm, mà xung quanh ngôi mộ còn hình thành một ruộng dâu tươi tốt. Sự kiện này sau đó đã khiến tên tuổi Quách Phác trở nên nổi tiếng. Nhiều người từ những nơi rất xa cũng lặn lội tới tìm Quách nhờ xem mộ.
(còn tiếp)
Thầy ui, rồi cụ Quách Phác này có thành đại gia nhờ việc xem mộ không ạ? Với lại em soi ra một chữ bị nhầm tí 😛 |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Thu 10 Jan 2019, 15:35 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Mặt khác, nhiều người cho rằng lễ khai mộ xuất phát từ sự tích câu chuyện của Quách Phác. Quách Phác được hậu thế coi trọng là bậc Tổ Sư Khai Sơn của Học Thuật Phong Thủy. Ông đã để lại cho hậu thế những tuyệt tác phong thủy như “Táng thư” (coi mộ phần) và “Thuật tướng địa” (xem thế đất), nên được tôn xưng là tỵ tổ (tức ông tổ ngành địa lý).
Quách Phác không chỉ “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, Quách Phác còn là người duy nhất trong lịch sử phong thủy Trung Hoa, dự đoán chính xác ngày chết của mình.
Ông tên chữ là Cảnh Thuần, người ở Văn Hỷ, Hà Đông, được xếp hàng đầu chuyên về Cổ Học Văn Kỳ Tự, Từ Phú. Ông cũng có nghiều nghiên cứu về Âm Dương Thuật Toán Ngũ Hành cũng Bốc Phệ Dịch Kinh. Ông từng chú giải rất nhiều kinh điển quan trọng như Chu Dịch, Sơn Hải Kinh...
Sách “Thái Bình Quảng ký” chép về Quách Phác rằng: “Quách là người uyên bác, biết hết thiên văn, địa lý, các sách bói toán, bốc dịch cho tới phong thủy, biết được cả chuyện quỷ thần, không nghề nào là không giỏi”. Trong sách này, Quách Phác được miêu tả thành một kẻ nửa thần nửa người, nửa âm, nửa dương, không chỉ biết được tất cả mọi việc trong thiên hạ mà còn biết cả chuyện cõi âm.
Tương truyền rằng vào thời Tấn, Ôn Châu phải tu sửa quận thành, nếu căn cứ vào phương thức truyền thống tọa Bắc hướng Nam của Tàu thì quận thành nên được xây dựng ở bờ Bắc của sông Âu Giang. Khi mọi người định ở tại bờ bắc của sông mà kiến thiết thành mới, cho mời Quách Phác điểm đất, ông đi thuyền qua bờ bắc xem đất, phát hiện ra thổ nhưỡng nơi ấy quá nhẹ, không để xây thành được, mới đi qua bờ Nam, trèo lên dãy núi phía Tây Bắc, xem thấy các ngọn núi hình thành nên một chuỗi tựa hình sao Bắc Đẩu, Hoa Cái Sơn khóa ngay cửa khẩu, liền nói với mọi người: "Nếu kiến thiết Thành mới ở phía ngoài núi, có thể tụ được Phú Quý, song e có nhiều họa chiến tranh, nếu kiến thiết Thành ở trong núi, có thể giữ được sự an định lâu dài". Do đó mọi người đồng lòng kiến thiết Thành Ôn Châu dựa vào trong núi. Quận thành ở bờ Nam của sông Âu Giang mà Quách Phác lựa chọn, tứ phía có núi bao quanh. So sánh với lý luận của phong thủy học, trong đó bốn núi Hoa Cái, Tùng Đài, Hải Đàn, Tây Quách vừa vặn giống như phần gầu của sao Bắc đẩu; ba núi Tích Cốc, Thúy Vi, Nhân Vương vừa vặn giống như cán của sao Bắc đẩu, hai bên trái phải là núi Hoàng Thổ, Linh Quan cũng đúng là Tả phù Hữu bật, hình thành nên kết cấu dễ phòng thủ, khó tiến công. Để đối ứng với 28 vì tinh tú trên trời, trong thành Quách Phác cho đào một chiếc giếng, đồng thời giải quyết việc dùng nước cho bách tính. Không chỉ như vậy, để tránh trường hợp sau khi có chiến tranh sẽ thiếu nước dùng Quách Phác lại căn cứ vào lý Ngũ hành, lập ra năm hồ nước trong thành. Năm hồ nước này đều thông với sông Hộ Thành. Sau khi xây dựng xong, Ôn Châu chưa từng bị địch công phá lần nào.
Chỗ núi mà Quách Phác leo lên quan sát từ đó có tên là Quách Công Sơn, để lưu dấu công tích một vị Đại Sư về Học Thuật Phong Thủy.
Ở thời trước, bọn đào trộm mộ bị người ta cực kỳ khinh khét, đặc biệt là các bậc vua chúa. Thế nhưng, các thầy phong thủy thì khác hẳn. Với các bậc đế vương, thầy phong thủy được coi như những vị thánh sống, có thể biết chuyện quá khứ, dự đoán tương lai. Bấy giờ, người ta quan niệm rằng, giang sơn của đế vương có thể được ngàn đời hay không, không chỉ phụ thuộc vào tài năng và quyền lực của ông ta mà còn phụ thuộc vào việc có chiếm được một long huyệt cực đẹp về phong thủy hay không. Tìm kiếm long huyệt là một việc không dễ dàng chút nào, những người bình thường không thể làm được. Các thầy phong thủy được sinh ra để giải quyết những việc này. Do vậy, trước sau họ luôn có những “chức vụ quan trọng” thực sự của các đế vương.
Không chỉ trong sử sách, trong dân gian cũng lưu truyền không ít những câu chuyện liên quan tới khả năng siêu phàm của Quách Phác.
Những ghi chép vốn đã nhuốm màu sắc hoang đường, nay lại một lần nữa được bồi tụ bởi những truyền thuyết trong dân gian khiến Quách Phác càng trở nên “xuất thần nhập hóa”.
Khi Quách Phác còn chưa nổi tiếng, mẹ của Quách qua đời, Quách chọn một mảnh đất rất bình thường an táng cho mẹ. Mảnh đất này nằm các rất gần nguồn nước, do vậy mỗi khi tới mùa, trời mưa là ngôi mộ lại bị chìm trong nước.
Khi đó, các thầy phong thủy đều nói rằng, phong thủy của mảnh đất mà Quách chọn quá dở. Tuy nhiên, Quách Phác không hề để ý, tiếp tục kiên trì ý kiến của mình.
Rất kỳ quái là chỉ vài năm sau, do phù sa bồi đắp, nơi đặt mộ của mẹ Quách không những không bị nước nhấn chìm, mà xung quanh ngôi mộ còn hình thành một ruộng dâu tươi tốt. Sự kiện này sau đó đã khiến tên tuổi Quách Phác trở nên nổi tiếng. Nhiều người từ những nơi rất xa cũng lặn lội tới tìm Quách nhờ xem mộ.
(còn tiếp)
Thầy ui, rồi cụ Quách Phác này có thành đại gia nhờ việc xem mộ không ạ? Với lại em soi ra một chữ bị nhầm tí 😛 Không đại gia cũng thành đại già ! Nhầm thì sửa _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Thu 10 Jan 2019, 15:41 | |
| Cột đồng chưa xanh (tt)
Lúc bấy giờ Tấn Nguyên Đế cũng là người thích phong thủy, nghe tiếng Quách Phác có biệt tài tìm đất đặt mộ đặc biệt linh nghiệm, do vậy, Tấn Nguyên Đế liền tự mình đi xem những mộ huyệt mà Quách Phác đã chọn.
Một lần, trên một sườn núi, Tấn Nguyên Đế gặp một người nông dân đang đào mộ ở một mảnh đất có địa thế rất đẹp, đương thời gọi là long giác, vì thế mới tới chỗ của người nông dân hỏi: “Vì sao ông lại tìm được mảnh đất này để đặt mộ?”.
Người nông dân trả lời: “Đây là do Quách Phác tiên sinh chỉ cho tôi. Ông ấy nói, nếu như chôn ở chỗ này thì không tới ba năm tôi sẽ có thể gặp được thiên tử”.
Tấn Nguyên Đế nghĩ tên nông dân này to gan mới hỏi: “Ngươi định chôn ở đây để trong nhà sinh ra một thiên tử phải không?” Người nông dân cười nói: “Không phải là nhà tôi sinh ra thiên tử mà là có thể thiên tử sẽ tới đây mà thôi”.
Vậy là rõ, chính Tấn Nguyên Đế là thiên tử và ông ta đang đứng ở ngay trước mặt người nông dân chứ ai. Nghĩ vậy, Tấn Nguyên Đế rất lấy làm khâm phục Quách Phác và quyết định gặp mặt cho bằng được thầy phong thủy họ Quách này để nhờ ông ta tìm cho mình một ngôi mộ những mong đế vị có thể truyền tới vạn đời.
Việc Quách Phác có tìm được đất đặt mộ như ý muốn của Tấn Nguyên Đế hay không thì không thấy sử sách nào ghi chép. Tuy nhiên, sử sách cũng có ghi lại một câu chuyện về việc Quách Phác tìm mộ cho một viên quan họ Trương, tên Dụ.
Trong sách “Nam Sử” phần Trương Dụ chuyện có kể rằng, khi cố nội Trương Dụ qua đời, người ta có mời Quách Phác xem phong thủy và chọn nơi đặt mộ.
Quách Phác tìm kiếm một hồi thì tìm được hai vị trí tốt để Trương Dụ lựa chọn và nói: “Nếu như chôn ở huyệt mộ thứ nhất thì ông có thể sống tới trăm tuổi, làm quan tới tam tư (tức các chức Đại Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không, các chức quan hàng đầu trong triều đình phong kiến thời Hán) nhưng con cháu lại không hưng vượng.
Nếu như chôn ở vị trí thứ hai thì tuổi thọ của ông sẽ giảm đi một nửa, quan vị cũng thấp hơn song tôn tử lại sẽ rất hưng vượng, giàu sang, phú quý”.
Trương Dụ nghe xong, chẳng cần phải suy nghĩ, lựa chọn huyệt mộ thứ hai vì cho rằng, con cháu được giàu sang phú quý vẫn là điều quan trọng hơn cả. Sự thực sau đó diễn ra đúng như Quách Phác đã nói. Trương Dụ chết khi tuổi mới quá bốn mươi, thế nhưng con cháu Trương Dụ thì lại làm quan rất to và vô cùng giàu có.
Một câu chuyện khác lại kể rằng, lúc bấy giờ ở Dương Châu có một viên quan tên là Cố Cầu. Chị của Cầu bị bệnh đã hơn bốn mươi năm mà vẫn nằm trên giường không khỏi. Khi nghe tiếng của Quách, Cố Cầu đã tìm tới nhờ Quách bốc cho mình một quẻ xem vì sao bệnh tình của chị mình lâu thế vẫn chưa khỏi.
Quách đồng ý bốc cho Cầu một quẻ. Sau khi bốc quẻ, Quách nói: “Tổ tiên nhà họ Cố trước đây từng giết một con rắn thần, do vậy phần mộ tổ tiên không được yên nên mới sinh bệnh tật ở con cháu”.
Cố Cầu sau đó về tra cứu lại gia phả thì quả thực có chuyện đó từng xảy ra. Sau đó, Cố Cầu đã vội làm lễ tạ tội với linh xà thì bệnh của người chị lập tức khỏi ngay.
Quách Phác là một thầy phong thủy có tài, tuy nhiên, tật cũng nhiều không kém. Sách “Sưu thần ký” có chép một câu chuyện về Quách như thế này. Khi Quách hãy còn chưa nổi tiếng, từng có thời gian phụ việc cho quan thái thú Lô Giang là Hồ Mạnh Khang.
Trong thời gian này, Quách Phác để mắt tới một người hầu gái trong phủ họ Hồ, tuy nhiên, do khi đó chưa địa vị, lại cũng chẳng có tiền nên không biết làm thế nào để lấy được người mình yêu.
Cuối cùng, Quách Phác nghĩ ra một kế. Đêm hôm đó, Quách dùng đậu đỏ rắc xung quanh nhà họ Hồ.
Sáng sớm hôm sau, Hồ Mạnh Khang tỉnh dậy muộn, đột nhiên phát hiện ra xung quanh nhà như có hàng ngàn người mặc áo đỏ vây quanh.
Khi chạy đến gần xem thì những người ấy hoàn toàn biến mất. Cứ như vậy lặp đi lặp lại nhiều ngày, Hồ Mạnh Khang cảm thấy có điều gì đó bất thường nên đem chuyện này nói với Quách Phác.
Chỉ đợi tới lúc ấy, Quách Phác mới nói: “Trong nhà ông có một nữ nô tì mệnh tương khắc với căn nhà này. Do đấy, muốn tránh tà ma phá khuấy như thế, chỉ còn cách đem nô tì này ra bán ở cách nhà hai mươi dặm, giá bán phải rẻ thì mới có thể hóa dữ thành lành được”.
Hồ Mạnh Khang tin Quách Phác nói thật, vội vã đem cô nô tì nọ ra bán. Quách Phác đã bố trí người từ trước, đứng sẵn ở đó để chờ mua cô nô tì với giá rẻ.
Hồ Mạnh Khang không những không biết Quách Phác làm trò với mình, thậm chí còn rất cảm kích Quách Phác, khắp nơi truyền tụng Quách Phác là một thầy phong thủy cao tay.
Quách Phác có một người bạn thân tên là Hoàn Di. Do là chỗ bạn thân, nên Hoàn Di thường tùy tiện vào nhà của Quách mà chẳng đánh tiếng. Lần nào Hoàn Di mở cửa vào nhà của Quách Phác, cũng gặp lúc Quách đang vui đùa với tình nhân.
Để hạn chế những tình huống trớ trêu ấy, Quách Phác nói với Hoàn Di rằng: “Hoàn Di à, mỗi lần ông tới đều có thể đi thẳng vào trong nhà tôi, không cần nể nang gì. Tuy nhiên, tuyệt đối không được vào nhà vệ sinh tìm tôi, nếu không chúng ta sẽ gặp đại họa”. Hoàn Di nghe xong rồi để đó chứ không quan tâm tới Quách Phác nói gì.
Một hôm, sau khi uống say, Hoàn Di tới nhà Quách Phác, vào nhà không thấy Quách Phác đâu, Hoàn Di đi thẳng vào nhà vệ sinh để tìm.
Chỉ thấy trong nhà vệ sinh, Quách Phác đang cởi trần, tóc tai rũ rượi, miệng ngậm dao tế lễ, chẳng biết là đang tu luyện hay làm phép. Quách Phác nhìn thấy Hoàn Di thất kinh nói: “Hai chúng ta chết tới nơi rồi!”.
Quả thực, ít lâu sau, Vương Đôn định mưu phản mới lệnh cho Quách Phác tới xem việc mưu phản có thành công không.
Quách Phác bốc quẻ nói quẻ không tốt. Vương Đôn tức giận, nghĩ rằng, việc chưa bắt đầu đã bị Quách Phác làm cho đen đủi nên tức giận ra lệnh giết chết Quách Phác.
Trước kia Quách Phác đã chọn cho mình được một gò đất cực quý, ai chôn vào đấy thì con được làm vua vì đây là ngôi đất có chim phụng đang ấp trứng dưới đất. Tuy nhiên người chết phải được quàn lại một trăm ngày mới đem chôn ngôi đất đó vì lúc ấy phụng hoàng con mới nở. Khi Quách Phác chết, vợ quàn quan tài được chín mươi chín ngày thì người con ở xa về kêu khóc, bảo mẹ vì tin phú quý mà phải quàn quan tài cha lâu như vậy không chôn là bất hiếu. Vả lại cũng đã được chín mươi chín ngày rồi còn gì. Nghe con nói cũng phải, vợ Quách Phác cho đem quan tài đi chôn. Do chỉ thiếu có một ngày mà mọi việc hư hết, vì chim phụng mái ấp chưa xong nên hoảng sợ bay mất lên trời. Quách Phác tính cứu vớt bằng bước thứ nhì, báo mộng cho vợ đem năm thứ đậu rải trên mồ để nhử chim phụng mái xuống ăn, lại cột gà con vào gốc cây lau sậy để nhử chim phụng tưởng là phụng hoàng con mà đáp xuống, còn gạo muối là để ông nằm dưới mộ ăn dần nhằm tu luyện để mưu giành ngôi vua trên trời với Ngọc Hoàng Thượng Đế, cho nên mới có cây thang bảy nấc để Quách Phác leo lên bảy tầng trời.
(còn tiếp)
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Fri 11 Jan 2019, 10:20 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Lúc bấy giờ Tấn Nguyên Đế cũng là người thích phong thủy, nghe tiếng Quách Phác có biệt tài tìm đất đặt mộ đặc biệt linh nghiệm, do vậy, Tấn Nguyên Đế liền tự mình đi xem những mộ huyệt mà Quách Phác đã chọn.
Một lần, trên một sườn núi, Tấn Nguyên Đế gặp một người nông dân đang đào mộ ở một mảnh đất có địa thế rất đẹp, đương thời gọi là long giác, vì thế mới tới chỗ của người nông dân hỏi: “Vì sao ông lại tìm được mảnh đất này để đặt mộ?”.
Người nông dân trả lời: “Đây là do Quách Phác tiên sinh chỉ cho tôi. Ông ấy nói, nếu như chôn ở chỗ này thì không tới ba năm tôi sẽ có thể gặp được thiên tử”.
Tấn Nguyên Đế nghĩ tên nông dân này to gan mới hỏi: “Ngươi định chôn ở đây để trong nhà sinh ra một thiên tử phải không?” Người nông dân cười nói: “Không phải là nhà tôi sinh ra thiên tử mà là có thể thiên tử sẽ tới đây mà thôi”.
Vậy là rõ, chính Tấn Nguyên Đế là thiên tử và ông ta đang đứng ở ngay trước mặt người nông dân chứ ai. Nghĩ vậy, Tấn Nguyên Đế rất lấy làm khâm phục Quách Phác và quyết định gặp mặt cho bằng được thầy phong thủy họ Quách này để nhờ ông ta tìm cho mình một ngôi mộ những mong đế vị có thể truyền tới vạn đời.
Việc Quách Phác có tìm được đất đặt mộ như ý muốn của Tấn Nguyên Đế hay không thì không thấy sử sách nào ghi chép. Tuy nhiên, sử sách cũng có ghi lại một câu chuyện về việc Quách Phác tìm mộ cho một viên quan họ Trương, tên Dụ.
Trong sách “Nam Sử” phần Trương Dụ chuyện có kể rằng, khi cố nội Trương Dụ qua đời, người ta có mời Quách Phác xem phong thủy và chọn nơi đặt mộ.
Quách Phác tìm kiếm một hồi thì tìm được hai vị trí tốt để Trương Dụ lựa chọn và nói: “Nếu như chôn ở huyệt mộ thứ nhất thì ông có thể sống tới trăm tuổi, làm quan tới tam tư (tức các chức Đại Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không, các chức quan hàng đầu trong triều đình phong kiến thời Hán) nhưng con cháu lại không hưng vượng.
Nếu như chôn ở vị trí thứ hai thì tuổi thọ của ông sẽ giảm đi một nửa, quan vị cũng thấp hơn song tôn tử lại sẽ rất hưng vượng, giàu sang, phú quý”.
Trương Dụ nghe xong, chẳng cần phải suy nghĩ, lựa chọn huyệt mộ thứ hai vì cho rằng, con cháu được giàu sang phú quý vẫn là điều quan trọng hơn cả. Sự thực sau đó diễn ra đúng như Quách Phác đã nói. Trương Dụ chết khi tuổi mới quá bốn mươi, thế nhưng con cháu Trương Dụ thì lại làm quan rất to và vô cùng giàu có.
Một câu chuyện khác lại kể rằng, lúc bấy giờ ở Dương Châu có một viên quan tên là Cố Cầu. Chị của Cầu bị bệnh đã hơn bốn mươi năm mà vẫn nằm trên giường không khỏi. Khi nghe tiếng của Quách, Cố Cầu đã tìm tới nhờ Quách bốc cho mình một quẻ xem vì sao bệnh tình của chị mình lâu thế vẫn chưa khỏi.
Quách đồng ý bốc cho Cầu một quẻ. Sau khi bốc quẻ, Quách nói: “Tổ tiên nhà họ Cố trước đây từng giết một con rắn thần, do vậy phần mộ tổ tiên không được yên nên mới sinh bệnh tật ở con cháu”.
Cố Cầu sau đó về tra cứu lại gia phả thì quả thực có chuyện đó từng xảy ra. Sau đó, Cố Cầu đã vội làm lễ tạ tội với linh xà thì bệnh của người chị lập tức khỏi ngay.
Quách Phác là một thầy phong thủy có tài, tuy nhiên, tật cũng nhiều không kém. Sách “Sưu thần ký” có chép một câu chuyện về Quách như thế này. Khi Quách hãy còn chưa nổi tiếng, từng có thời gian phụ việc cho quan thái thú Lô Giang là Hồ Mạnh Khang.
Trong thời gian này, Quách Phác để mắt tới một người hầu gái trong phủ họ Hồ, tuy nhiên, do khi đó chưa địa vị, lại cũng chẳng có tiền nên không biết làm thế nào để lấy được người mình yêu.
Cuối cùng, Quách Phác nghĩ ra một kế. Đêm hôm đó, Quách dùng đậu đỏ rắc xung quanh nhà họ Hồ.
Sáng sớm hôm sau, Hồ Mạnh Khang tỉnh dậy muộn, đột nhiên phát hiện ra xung quanh nhà như có hàng ngàn người mặc áo đỏ vây quanh.
Khi chạy đến gần xem thì những người ấy hoàn toàn biến mất. Cứ như vậy lặp đi lặp lại nhiều ngày, Hồ Mạnh Khang cảm thấy có điều gì đó bất thường nên đem chuyện này nói với Quách Phác.
Chỉ đợi tới lúc ấy, Quách Phác mới nói: “Trong nhà ông có một nữ nô tì mệnh tương khắc với căn nhà này. Do đấy, muốn tránh tà ma phá khuấy như thế, chỉ còn cách đem nô tì này ra bán ở cách nhà hai mươi dặm, giá bán phải rẻ thì mới có thể hóa dữ thành lành được”.
Hồ Mạnh Khang tin Quách Phác nói thật, vội vã đem cô nô tì nọ ra bán. Quách Phác đã bố trí người từ trước, đứng sẵn ở đó để chờ mua cô nô tì với giá rẻ.
Hồ Mạnh Khang không những không biết Quách Phác làm trò với mình, thậm chí còn rất cảm kích Quách Phác, khắp nơi truyền tụng Quách Phác là một thầy phong thủy cao tay.
Quách Phác có một người bạn thân tên là Hoàn Di. Do là chỗ bạn thân, nên Hoàn Di thường tùy tiện vào nhà của Quách mà chẳng đánh tiếng. Lần nào Hoàn Di mở cửa vào nhà của Quách Phác, cũng gặp lúc Quách đang vui đùa với tình nhân.
Để hạn chế những tình huống trớ trêu ấy, Quách Phác nói với Hoàn Di rằng: “Hoàn Di à, mỗi lần ông tới đều có thể đi thẳng vào trong nhà tôi, không cần nể nang gì. Tuy nhiên, tuyệt đối không được vào nhà vệ sinh tìm tôi, nếu không chúng ta sẽ gặp đại họa”. Hoàn Di nghe xong rồi để đó chứ không quan tâm tới Quách Phác nói gì.
Một hôm, sau khi uống say, Hoàn Di tới nhà Quách Phác, vào nhà không thấy Quách Phác đâu, Hoàn Di đi thẳng vào nhà vệ sinh để tìm.
Chỉ thấy trong nhà vệ sinh, Quách Phác đang cởi trần, tóc tai rũ rượi, miệng ngậm dao tế lễ, chẳng biết là đang tu luyện hay làm phép. Quách Phác nhìn thấy Hoàn Di thất kinh nói: “Hai chúng ta chết tới nơi rồi!”.
Quả thực, ít lâu sau, Vương Đôn định mưu phản mới lệnh cho Quách Phác tới xem việc mưu phản có thành công không.
Quách Phác bốc quẻ nói quẻ không tốt. Vương Đôn tức giận, nghĩ rằng, việc chưa bắt đầu đã bị Quách Phác làm cho đen đủi nên tức giận ra lệnh giết chết Quách Phác.
Trước kia Quách Phác đã chọn cho mình được một gò đất cực quý, ai chôn vào đấy thì con được làm vua vì đây là ngôi đất có chim phụng đang ấp trứng dưới đất. Tuy nhiên người chết phải được quàn lại một trăm ngày mới đem chôn ngôi đất đó vì lúc ấy phụng hoàng con mới nở. Khi Quách Phác chết, vợ quàn quan tài được chín mươi chín ngày thì người con ở xa về kêu khóc, bảo mẹ vì tin phú quý mà phải quàn quan tài cha lâu như vậy không chôn là bất hiếu. Vả lại cũng đã được chín mươi chín ngày rồi còn gì. Nghe con nói cũng phải, vợ Quách Phác cho đem quan tài đi chôn. Do chỉ thiếu có một ngày mà mọi việc hư hết, vì chim phụng mái ấp chưa xong nên hoảng sợ bay mất lên trời. Quách Phác tính cứu vớt bằng bước thứ nhì, báo mộng cho vợ đem năm thứ đậu rải trên mồ để nhử chim phụng mái xuống ăn, lại cột gà con vào gốc cây lau sậy để nhử chim phụng tưởng là phụng hoàng con mà đáp xuống, còn gạo muối là để ông nằm dưới mộ ăn dần nhằm tu luyện để mưu giành ngôi vua trên trời với Ngọc Hoàng Thượng Đế, cho nên mới có cây thang bảy nấc để Quách Phác leo lên bảy tầng trời.
(còn tiếp)
Ở nước mình xưa có ông Tả Ao cũng giỏi nghề địa lý, hổng chừng là truyền nhân của Quách Phác há thầy? |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Fri 11 Jan 2019, 11:58 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Lúc bấy giờ Tấn Nguyên Đế cũng là người thích phong thủy, nghe tiếng Quách Phác có biệt tài tìm đất đặt mộ đặc biệt linh nghiệm, do vậy, Tấn Nguyên Đế liền tự mình đi xem những mộ huyệt mà Quách Phác đã chọn.
Một lần, trên một sườn núi, Tấn Nguyên Đế gặp một người nông dân đang đào mộ ở một mảnh đất có địa thế rất đẹp, đương thời gọi là long giác, vì thế mới tới chỗ của người nông dân hỏi: “Vì sao ông lại tìm được mảnh đất này để đặt mộ?”.
Người nông dân trả lời: “Đây là do Quách Phác tiên sinh chỉ cho tôi. Ông ấy nói, nếu như chôn ở chỗ này thì không tới ba năm tôi sẽ có thể gặp được thiên tử”.
Tấn Nguyên Đế nghĩ tên nông dân này to gan mới hỏi: “Ngươi định chôn ở đây để trong nhà sinh ra một thiên tử phải không?” Người nông dân cười nói: “Không phải là nhà tôi sinh ra thiên tử mà là có thể thiên tử sẽ tới đây mà thôi”.
Vậy là rõ, chính Tấn Nguyên Đế là thiên tử và ông ta đang đứng ở ngay trước mặt người nông dân chứ ai. Nghĩ vậy, Tấn Nguyên Đế rất lấy làm khâm phục Quách Phác và quyết định gặp mặt cho bằng được thầy phong thủy họ Quách này để nhờ ông ta tìm cho mình một ngôi mộ những mong đế vị có thể truyền tới vạn đời.
Việc Quách Phác có tìm được đất đặt mộ như ý muốn của Tấn Nguyên Đế hay không thì không thấy sử sách nào ghi chép. Tuy nhiên, sử sách cũng có ghi lại một câu chuyện về việc Quách Phác tìm mộ cho một viên quan họ Trương, tên Dụ.
Trong sách “Nam Sử” phần Trương Dụ chuyện có kể rằng, khi cố nội Trương Dụ qua đời, người ta có mời Quách Phác xem phong thủy và chọn nơi đặt mộ.
Quách Phác tìm kiếm một hồi thì tìm được hai vị trí tốt để Trương Dụ lựa chọn và nói: “Nếu như chôn ở huyệt mộ thứ nhất thì ông có thể sống tới trăm tuổi, làm quan tới tam tư (tức các chức Đại Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không, các chức quan hàng đầu trong triều đình phong kiến thời Hán) nhưng con cháu lại không hưng vượng.
Nếu như chôn ở vị trí thứ hai thì tuổi thọ của ông sẽ giảm đi một nửa, quan vị cũng thấp hơn song tôn tử lại sẽ rất hưng vượng, giàu sang, phú quý”.
Trương Dụ nghe xong, chẳng cần phải suy nghĩ, lựa chọn huyệt mộ thứ hai vì cho rằng, con cháu được giàu sang phú quý vẫn là điều quan trọng hơn cả. Sự thực sau đó diễn ra đúng như Quách Phác đã nói. Trương Dụ chết khi tuổi mới quá bốn mươi, thế nhưng con cháu Trương Dụ thì lại làm quan rất to và vô cùng giàu có.
Một câu chuyện khác lại kể rằng, lúc bấy giờ ở Dương Châu có một viên quan tên là Cố Cầu. Chị của Cầu bị bệnh đã hơn bốn mươi năm mà vẫn nằm trên giường không khỏi. Khi nghe tiếng của Quách, Cố Cầu đã tìm tới nhờ Quách bốc cho mình một quẻ xem vì sao bệnh tình của chị mình lâu thế vẫn chưa khỏi.
Quách đồng ý bốc cho Cầu một quẻ. Sau khi bốc quẻ, Quách nói: “Tổ tiên nhà họ Cố trước đây từng giết một con rắn thần, do vậy phần mộ tổ tiên không được yên nên mới sinh bệnh tật ở con cháu”.
Cố Cầu sau đó về tra cứu lại gia phả thì quả thực có chuyện đó từng xảy ra. Sau đó, Cố Cầu đã vội làm lễ tạ tội với linh xà thì bệnh của người chị lập tức khỏi ngay.
Quách Phác là một thầy phong thủy có tài, tuy nhiên, tật cũng nhiều không kém. Sách “Sưu thần ký” có chép một câu chuyện về Quách như thế này. Khi Quách hãy còn chưa nổi tiếng, từng có thời gian phụ việc cho quan thái thú Lô Giang là Hồ Mạnh Khang.
Trong thời gian này, Quách Phác để mắt tới một người hầu gái trong phủ họ Hồ, tuy nhiên, do khi đó chưa địa vị, lại cũng chẳng có tiền nên không biết làm thế nào để lấy được người mình yêu.
Cuối cùng, Quách Phác nghĩ ra một kế. Đêm hôm đó, Quách dùng đậu đỏ rắc xung quanh nhà họ Hồ.
Sáng sớm hôm sau, Hồ Mạnh Khang tỉnh dậy muộn, đột nhiên phát hiện ra xung quanh nhà như có hàng ngàn người mặc áo đỏ vây quanh.
Khi chạy đến gần xem thì những người ấy hoàn toàn biến mất. Cứ như vậy lặp đi lặp lại nhiều ngày, Hồ Mạnh Khang cảm thấy có điều gì đó bất thường nên đem chuyện này nói với Quách Phác.
Chỉ đợi tới lúc ấy, Quách Phác mới nói: “Trong nhà ông có một nữ nô tì mệnh tương khắc với căn nhà này. Do đấy, muốn tránh tà ma phá khuấy như thế, chỉ còn cách đem nô tì này ra bán ở cách nhà hai mươi dặm, giá bán phải rẻ thì mới có thể hóa dữ thành lành được”.
Hồ Mạnh Khang tin Quách Phác nói thật, vội vã đem cô nô tì nọ ra bán. Quách Phác đã bố trí người từ trước, đứng sẵn ở đó để chờ mua cô nô tì với giá rẻ.
Hồ Mạnh Khang không những không biết Quách Phác làm trò với mình, thậm chí còn rất cảm kích Quách Phác, khắp nơi truyền tụng Quách Phác là một thầy phong thủy cao tay.
Quách Phác có một người bạn thân tên là Hoàn Di. Do là chỗ bạn thân, nên Hoàn Di thường tùy tiện vào nhà của Quách mà chẳng đánh tiếng. Lần nào Hoàn Di mở cửa vào nhà của Quách Phác, cũng gặp lúc Quách đang vui đùa với tình nhân.
Để hạn chế những tình huống trớ trêu ấy, Quách Phác nói với Hoàn Di rằng: “Hoàn Di à, mỗi lần ông tới đều có thể đi thẳng vào trong nhà tôi, không cần nể nang gì. Tuy nhiên, tuyệt đối không được vào nhà vệ sinh tìm tôi, nếu không chúng ta sẽ gặp đại họa”. Hoàn Di nghe xong rồi để đó chứ không quan tâm tới Quách Phác nói gì.
Một hôm, sau khi uống say, Hoàn Di tới nhà Quách Phác, vào nhà không thấy Quách Phác đâu, Hoàn Di đi thẳng vào nhà vệ sinh để tìm.
Chỉ thấy trong nhà vệ sinh, Quách Phác đang cởi trần, tóc tai rũ rượi, miệng ngậm dao tế lễ, chẳng biết là đang tu luyện hay làm phép. Quách Phác nhìn thấy Hoàn Di thất kinh nói: “Hai chúng ta chết tới nơi rồi!”.
Quả thực, ít lâu sau, Vương Đôn định mưu phản mới lệnh cho Quách Phác tới xem việc mưu phản có thành công không.
Quách Phác bốc quẻ nói quẻ không tốt. Vương Đôn tức giận, nghĩ rằng, việc chưa bắt đầu đã bị Quách Phác làm cho đen đủi nên tức giận ra lệnh giết chết Quách Phác.
Trước kia Quách Phác đã chọn cho mình được một gò đất cực quý, ai chôn vào đấy thì con được làm vua vì đây là ngôi đất có chim phụng đang ấp trứng dưới đất. Tuy nhiên người chết phải được quàn lại một trăm ngày mới đem chôn ngôi đất đó vì lúc ấy phụng hoàng con mới nở. Khi Quách Phác chết, vợ quàn quan tài được chín mươi chín ngày thì người con ở xa về kêu khóc, bảo mẹ vì tin phú quý mà phải quàn quan tài cha lâu như vậy không chôn là bất hiếu. Vả lại cũng đã được chín mươi chín ngày rồi còn gì. Nghe con nói cũng phải, vợ Quách Phác cho đem quan tài đi chôn. Do chỉ thiếu có một ngày mà mọi việc hư hết, vì chim phụng mái ấp chưa xong nên hoảng sợ bay mất lên trời. Quách Phác tính cứu vớt bằng bước thứ nhì, báo mộng cho vợ đem năm thứ đậu rải trên mồ để nhử chim phụng mái xuống ăn, lại cột gà con vào gốc cây lau sậy để nhử chim phụng tưởng là phụng hoàng con mà đáp xuống, còn gạo muối là để ông nằm dưới mộ ăn dần nhằm tu luyện để mưu giành ngôi vua trên trời với Ngọc Hoàng Thượng Đế, cho nên mới có cây thang bảy nấc để Quách Phác leo lên bảy tầng trời.
(còn tiếp)
Ở nước mình xưa có ông Tả Ao cũng giỏi nghề địa lý, hổng chừng là truyền nhân của Quách Phác há thầy? Tả Ao chỉ được truyền nghề tìm huyệt mộ chứ chưa được truyền nghề ... cua gái! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) Sun 13 Jan 2019, 12:29 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Cột đồng chưa xanh (tt)
Lúc bấy giờ Tấn Nguyên Đế cũng là người thích phong thủy, nghe tiếng Quách Phác có biệt tài tìm đất đặt mộ đặc biệt linh nghiệm, do vậy, Tấn Nguyên Đế liền tự mình đi xem những mộ huyệt mà Quách Phác đã chọn.
Một lần, trên một sườn núi, Tấn Nguyên Đế gặp một người nông dân đang đào mộ ở một mảnh đất có địa thế rất đẹp, đương thời gọi là long giác, vì thế mới tới chỗ của người nông dân hỏi: “Vì sao ông lại tìm được mảnh đất này để đặt mộ?”.
Người nông dân trả lời: “Đây là do Quách Phác tiên sinh chỉ cho tôi. Ông ấy nói, nếu như chôn ở chỗ này thì không tới ba năm tôi sẽ có thể gặp được thiên tử”.
Tấn Nguyên Đế nghĩ tên nông dân này to gan mới hỏi: “Ngươi định chôn ở đây để trong nhà sinh ra một thiên tử phải không?” Người nông dân cười nói: “Không phải là nhà tôi sinh ra thiên tử mà là có thể thiên tử sẽ tới đây mà thôi”.
Vậy là rõ, chính Tấn Nguyên Đế là thiên tử và ông ta đang đứng ở ngay trước mặt người nông dân chứ ai. Nghĩ vậy, Tấn Nguyên Đế rất lấy làm khâm phục Quách Phác và quyết định gặp mặt cho bằng được thầy phong thủy họ Quách này để nhờ ông ta tìm cho mình một ngôi mộ những mong đế vị có thể truyền tới vạn đời.
Việc Quách Phác có tìm được đất đặt mộ như ý muốn của Tấn Nguyên Đế hay không thì không thấy sử sách nào ghi chép. Tuy nhiên, sử sách cũng có ghi lại một câu chuyện về việc Quách Phác tìm mộ cho một viên quan họ Trương, tên Dụ.
Trong sách “Nam Sử” phần Trương Dụ chuyện có kể rằng, khi cố nội Trương Dụ qua đời, người ta có mời Quách Phác xem phong thủy và chọn nơi đặt mộ.
Quách Phác tìm kiếm một hồi thì tìm được hai vị trí tốt để Trương Dụ lựa chọn và nói: “Nếu như chôn ở huyệt mộ thứ nhất thì ông có thể sống tới trăm tuổi, làm quan tới tam tư (tức các chức Đại Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không, các chức quan hàng đầu trong triều đình phong kiến thời Hán) nhưng con cháu lại không hưng vượng.
Nếu như chôn ở vị trí thứ hai thì tuổi thọ của ông sẽ giảm đi một nửa, quan vị cũng thấp hơn song tôn tử lại sẽ rất hưng vượng, giàu sang, phú quý”.
Trương Dụ nghe xong, chẳng cần phải suy nghĩ, lựa chọn huyệt mộ thứ hai vì cho rằng, con cháu được giàu sang phú quý vẫn là điều quan trọng hơn cả. Sự thực sau đó diễn ra đúng như Quách Phác đã nói. Trương Dụ chết khi tuổi mới quá bốn mươi, thế nhưng con cháu Trương Dụ thì lại làm quan rất to và vô cùng giàu có.
Một câu chuyện khác lại kể rằng, lúc bấy giờ ở Dương Châu có một viên quan tên là Cố Cầu. Chị của Cầu bị bệnh đã hơn bốn mươi năm mà vẫn nằm trên giường không khỏi. Khi nghe tiếng của Quách, Cố Cầu đã tìm tới nhờ Quách bốc cho mình một quẻ xem vì sao bệnh tình của chị mình lâu thế vẫn chưa khỏi.
Quách đồng ý bốc cho Cầu một quẻ. Sau khi bốc quẻ, Quách nói: “Tổ tiên nhà họ Cố trước đây từng giết một con rắn thần, do vậy phần mộ tổ tiên không được yên nên mới sinh bệnh tật ở con cháu”.
Cố Cầu sau đó về tra cứu lại gia phả thì quả thực có chuyện đó từng xảy ra. Sau đó, Cố Cầu đã vội làm lễ tạ tội với linh xà thì bệnh của người chị lập tức khỏi ngay.
Quách Phác là một thầy phong thủy có tài, tuy nhiên, tật cũng nhiều không kém. Sách “Sưu thần ký” có chép một câu chuyện về Quách như thế này. Khi Quách hãy còn chưa nổi tiếng, từng có thời gian phụ việc cho quan thái thú Lô Giang là Hồ Mạnh Khang.
Trong thời gian này, Quách Phác để mắt tới một người hầu gái trong phủ họ Hồ, tuy nhiên, do khi đó chưa địa vị, lại cũng chẳng có tiền nên không biết làm thế nào để lấy được người mình yêu.
Cuối cùng, Quách Phác nghĩ ra một kế. Đêm hôm đó, Quách dùng đậu đỏ rắc xung quanh nhà họ Hồ.
Sáng sớm hôm sau, Hồ Mạnh Khang tỉnh dậy muộn, đột nhiên phát hiện ra xung quanh nhà như có hàng ngàn người mặc áo đỏ vây quanh.
Khi chạy đến gần xem thì những người ấy hoàn toàn biến mất. Cứ như vậy lặp đi lặp lại nhiều ngày, Hồ Mạnh Khang cảm thấy có điều gì đó bất thường nên đem chuyện này nói với Quách Phác.
Chỉ đợi tới lúc ấy, Quách Phác mới nói: “Trong nhà ông có một nữ nô tì mệnh tương khắc với căn nhà này. Do đấy, muốn tránh tà ma phá khuấy như thế, chỉ còn cách đem nô tì này ra bán ở cách nhà hai mươi dặm, giá bán phải rẻ thì mới có thể hóa dữ thành lành được”.
Hồ Mạnh Khang tin Quách Phác nói thật, vội vã đem cô nô tì nọ ra bán. Quách Phác đã bố trí người từ trước, đứng sẵn ở đó để chờ mua cô nô tì với giá rẻ.
Hồ Mạnh Khang không những không biết Quách Phác làm trò với mình, thậm chí còn rất cảm kích Quách Phác, khắp nơi truyền tụng Quách Phác là một thầy phong thủy cao tay.
Quách Phác có một người bạn thân tên là Hoàn Di. Do là chỗ bạn thân, nên Hoàn Di thường tùy tiện vào nhà của Quách mà chẳng đánh tiếng. Lần nào Hoàn Di mở cửa vào nhà của Quách Phác, cũng gặp lúc Quách đang vui đùa với tình nhân.
Để hạn chế những tình huống trớ trêu ấy, Quách Phác nói với Hoàn Di rằng: “Hoàn Di à, mỗi lần ông tới đều có thể đi thẳng vào trong nhà tôi, không cần nể nang gì. Tuy nhiên, tuyệt đối không được vào nhà vệ sinh tìm tôi, nếu không chúng ta sẽ gặp đại họa”. Hoàn Di nghe xong rồi để đó chứ không quan tâm tới Quách Phác nói gì.
Một hôm, sau khi uống say, Hoàn Di tới nhà Quách Phác, vào nhà không thấy Quách Phác đâu, Hoàn Di đi thẳng vào nhà vệ sinh để tìm.
Chỉ thấy trong nhà vệ sinh, Quách Phác đang cởi trần, tóc tai rũ rượi, miệng ngậm dao tế lễ, chẳng biết là đang tu luyện hay làm phép. Quách Phác nhìn thấy Hoàn Di thất kinh nói: “Hai chúng ta chết tới nơi rồi!”.
Quả thực, ít lâu sau, Vương Đôn định mưu phản mới lệnh cho Quách Phác tới xem việc mưu phản có thành công không.
Quách Phác bốc quẻ nói quẻ không tốt. Vương Đôn tức giận, nghĩ rằng, việc chưa bắt đầu đã bị Quách Phác làm cho đen đủi nên tức giận ra lệnh giết chết Quách Phác.
Trước kia Quách Phác đã chọn cho mình được một gò đất cực quý, ai chôn vào đấy thì con được làm vua vì đây là ngôi đất có chim phụng đang ấp trứng dưới đất. Tuy nhiên người chết phải được quàn lại một trăm ngày mới đem chôn ngôi đất đó vì lúc ấy phụng hoàng con mới nở. Khi Quách Phác chết, vợ quàn quan tài được chín mươi chín ngày thì người con ở xa về kêu khóc, bảo mẹ vì tin phú quý mà phải quàn quan tài cha lâu như vậy không chôn là bất hiếu. Vả lại cũng đã được chín mươi chín ngày rồi còn gì. Nghe con nói cũng phải, vợ Quách Phác cho đem quan tài đi chôn. Do chỉ thiếu có một ngày mà mọi việc hư hết, vì chim phụng mái ấp chưa xong nên hoảng sợ bay mất lên trời. Quách Phác tính cứu vớt bằng bước thứ nhì, báo mộng cho vợ đem năm thứ đậu rải trên mồ để nhử chim phụng mái xuống ăn, lại cột gà con vào gốc cây lau sậy để nhử chim phụng tưởng là phụng hoàng con mà đáp xuống, còn gạo muối là để ông nằm dưới mộ ăn dần nhằm tu luyện để mưu giành ngôi vua trên trời với Ngọc Hoàng Thượng Đế, cho nên mới có cây thang bảy nấc để Quách Phác leo lên bảy tầng trời.
(còn tiếp)
Ở nước mình xưa có ông Tả Ao cũng giỏi nghề địa lý, hổng chừng là truyền nhân của Quách Phác há thầy? Tả Ao chỉ được truyền nghề tìm huyệt mộ chứ chưa được truyền nghề ... cua gái! Cua gái cũng phải học chứ hong phải bản năng hở thầy |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Cột đồng chưa xanh (2) | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 41 trong tổng số 87 trang | Chuyển đến trang : 1 ... 22 ... 40, 41, 42 ... 64 ... 87 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |