Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Thời sự ngày 15/9 Sat 15 Sep 2018, 20:47 | |
| 1/ Tham quan tòa nhà Tổng Lãnh Sự Pháp Năm 1984, Bộ Văn Hóa Pháp đề xuất ý tưởng Ngày Di sản châu Âu còn goi là Ngày hội mở cửa cho những di sản lịch sử. Ngày di sản sẽ mở cửa cho khách tham quan những tòa nhà mà ngày thường được dùng cho mục đích khác (hành chính, ngoại giao, kinh tế…).vào tuần thứ hai hoặc 3 của tháng 9 hàng năm
Tại Việt Nam, hoạt động này được bắt đầu từ năm 2000 và mỗi năm đều thu hút được sự quan tâm của đông đảo người dân, đặc biệt với tòa nhà – dinh thự của Tổng lãnh sự Pháp ,số 6 Lê Duẩn, Q.1 Dinh thự Pháp tại được xem là công trình mang tính điển hình – một ví dụ tuyệt vời của nền kiến trúc Đông Dương vào thế kỷ 19. Khách tham quan sẽ có cơ hội khám phá câu chuyện của tòa nhà mang tính biểu tượng này, cũng như những bí mật trong các hành lang ở đó, khi được hướng dẫn bởi chính các nhân viên đang công tác tại Tổng lãnh sự quán, từ 8 giờ - 12 giờ và từ 13 giờ 30 - 17 giờ 30. 15.9.2018, Tổng lãnh sự Pháp tại cho mở cửa dinh thự để du khách tham quan nhân ngày Di sản châu Âu.Để tham gia, chúng ta phải đăng ký trực tuyến , nếu đăng ký thành công sẽ có thông báo phản hồi
Tòa nhà hình chữ nhật được bao quanh bởi khuôn viên rộng 1,5 ha, xây dựng theo kiến trúc Pháp giữ nguyên vẹn đến ngày nay. Có 3 cửa vào tòa nhà, bao quanh là một hành lang có mái che rộng ( Tổng lãnh sự Vincent Floreani bên tấm hình toàn cảnh dinh thự ) ấn tượng nhất là 2 bức tượng Phật nguyên bản bằng đá. Đây là 2 bức tượng do một phụ nữ Pháp tặng lại ngôi nhà này vào những năm 1960 trước khi bà rời Việt Nam và quay về Pháp. Kế đến là chiếc cầu thang được làm bằng vật liệu lấy từ chiếc tàu chiến cũ của Pháp, do chính Hải quân Pháp lúc đó thiết kế và thi công. Cấu trúc cầu thang rất đặc biệt và linh động, khi cần có thể tháo rời và di chuyển. Chất liệu kim loại của chiếc cầu thang cũng phản ánh phong cách của thời đại nó được xây dựng – được gọi là thời kỳ Eiffel, tức là những tòa nhà mang phong cách khung bằng thép, điểm có thể bắt gặp ở nhiều công trình cùng thời tại Sài Gòn, như Bưu điện Thành phố và một số ngôi nhà cổ. ( Tổng lãnh sự cùng học trò ) 2/ Ngày hội Lục bát và công bố kỷ lục thơ cùng trao thưởng |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Sun 16 Sep 2018, 10:03 | |
| a/ Mục tiêu : Theo thông báo từ Lucbat.com thì mục tiêu cuộc thi thơ Lucbat là - Với mục đích góp phần tôn vinh Thơ Lục Bát, đồng thời, giữ gìn và tôn vinh truyền thống văn hóa dân tộc; phù hợp với sứ mệnh “truyền trì đạo mạch” nối tiếp lịch sử truyền thống 2000 năm Phật giáo Việt Nam đồng hành với dân tộc. Và Đạo Phật mãi mãi là thành viên tích cực trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc và hộ quốc an dân; mọi người cùng sống tốt đời đẹp đạo và xây dựng tình đoàn kết dân tộc theo tinh thần ”Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. Được sự chỉ đạo, ủng hộ của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam; Website Lục Bát Việt Nam phối hợp với Nhà tổ chức sự kiện Cty QC Báo chí và Truyền hình Việt Nam phát động cuộc thi sáng tác thơ lục bát mang tên "Tổ quốc và Đạo pháp"... - Đó là một cuộc thi độc đáo, chưa từng có ở Việt Nam. Độc đáo, bởi đây là một cuộc thi Lục Bát đầu tiên dành riêng cho chủ đề về Phật giáo với tình yêu Tổ quốc. Một Hội đồng Cố vấn về Tổ chức và Giám khảo với hàng chục cơ quan thông tấn, báo chí, truyền thông và nhiều nhân sĩ, trí thức có uy tín tham gia. Thời gian của cuộc thi kéo dài kỷ lục tới 6 năm. Càng độc đáo hơn, bởi lần đầu tiên ở Việt Nam, có một bộ giải thưởng dành cho Thơ sẽ được chế tác bằng vàng- bạc thật. Và phát động vào đúng dịp lần đầu tiên Phật hoàng Trần Nhân Tông được cả thế giới tôn vinh...
b/ Ban Chỉ đạo cuộc thi Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam c /Hội đồng Cố vấn Tổ chức, Giám khảo và Bảo trợ thông tin: Hội Nhà văn Việt Nam; Báo Giác Ngộ - Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh;Báo Người cao tuổi - Trung ương Hội Người cao tuổi VN, Tạp chí Hữu Nghị - Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị VN;Tạp chí Văn hiến Việt Nam – Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc,Câu lạc bộ Thi ca Doanh nhân Việt Nam;Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố; Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố;CLB Nghệ thuật Phật giáo Liên Hoa – Thủ đô Hà Nội;
d / Đề tài và nội dung:
- Cuộc thi chấp nhận mọi đề tài, nội dung: Quê hương, Đất nước, Con người, Đạo pháp và Phật sự; những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc ta xưa và nay; tình yêu thiên nhiên và lứa đôi; tình cảm gia đình và cộng đồng xã hội… - Tác phẩm không vi phạm pháp luật, không đi ngược lại đường lối tuyên truyền của Đảng, Nhà nước, không làm ảnh hưởng tới truyền thống đạo đức, văn hóa và đoàn kết dân tộc.e/ Đối tượng tham dự, thể loại và phương thứcTất cả các tác giả, bạn đọc, là tăng ni, phật tử, là công dân Việt Nam, người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài và người nước ngoài biết sử dụng tiếng Việt, không phân biệt tuổi tác, tôn giáo, nghề nghiệp… đều có thể dự thi. Bài dự thi được viết bằng tiếng Việt, dưới dạng Thơ Lục Bát, chưa công bố trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng; chưa công bố trên mạng internet (kể cả Blogs, Facebook, Twitter...)Mỗi tác giả dự thi được gửi không quá 6 tác phẩm/ năm; (nếu tác phẩm có dung lượng lớn, có thể in thành sách, nhưng phải đề rõ "Tác phẩm tham dự cuộc thi thơ Tổ quốc và Đạo pháp" (2012 - 2018) và được Ban Tổ chức chấp nhận; mỗi tác phẩm thư dự thi phải được đặt một tít bài (tên tác phẩm) riêng, không hạn chế số chữ.d / Giám khảo và Giải thưởng: Ban Tổ chức sẽ mời một số Nhà thơ, Nhà báo, Nhà tu hành có uy tín làm Giám khảo;- Mỗi lần Sơ kết, sẽ trao không quá 6 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Vàng”, trị giá mỗi giải là 01 chỉ vàng 999,9; và không quá 8 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Bạc”, trị giá mỗi giải bằng 01 đồng bạc thật. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín);- Để khuyến khích các cây bút mới, mỗi tác giả chỉ được nhận "Lục Bát Trăng Vàng" một lần. Nếu những năm sau tác giả đó có bài dự thi được lọt vào vòng Chung khảo, thì sẽ được cộng điểm để xét "Lục Bát Kim Cương" khi tổng kết vào năm 2018; - Tổng kết 6 năm, sẽ trao thưởng Giải đặc biệt biểu tượng “Lục Bát Kim cương”, trị giá tương đương 01 cây vàng 999,9. Và một số tặng phẩm đặc biệt bằng Vàng và Bạc của Ban Tổ chức. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín).3/ LỄ HỘI LỤC BÁT 2018 Liên tục trong 10 năm qua, cứ vào đúng dịp 6/8 âm lịch hàng năm, những người thực hiện website Lục Bát Việt Nam lại phối hợp với một số cơ quan Báo chí – Truyền thông tổ chức Ngày hội Lục Bát Việt Nam, bằng kinh phí xã hội hóa; nhằm mục đích vận động để Lục Bát được công nhận là Quốc Thi và tiến tới là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.Ngày hội Lục Bát Việt Nam năm Mậu Tuất – 2018 cũng là dịp kỷ niệm website Lục Bát Việt Nam tròn 10 tuổi, Bộ sách Lộc Phát gắn với tên 12 con giáp xuất bản được 10 cuốn. Ban Quản trị website đã đề nghị Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận và vinh danh những người thực hiện Ngày hội và bộ sách Lộc phát nêu trêNĐồng thời tiến hành tổng kết đợt thi thơ ' Tổ Quốc và đạo pháp " 4/ Giai thưởng - Lục bát Trăng Vàng : trị giá 1 chỉ vàng 9999- Lục bát trăng bạc : trị giá 1 đồng bạc- Lục bát kim cương : 1 cây vàng 99995/ Đọc thơ được tra giải Lục bát Trăng vàng NHỚ XƯA ( t/g Dương Đoàn Trọng ) Nhớ ông hát xẩm ngày xưaMột dây đàn thả gió mưa ngập lòng Câu ca đỡ cái lưng còngBà tôi bì bõm cấy trong ruộng người Ru cho em nở nụ cười Mẹ tôi nấc nghẹn chín mười khúc ngâm Trống rung ướt buổi mưa dầmCung dây lên bổng xuống trầm dắt nhau Bây giờ ông xẩm đi đâuTôi đang gảy khúc đàn bầu nhớ xưa.1.VIẾT TỪ VỊ XUYÊN t/g : Nguyễn Quỳnh Anh Ngậm ngùi giỗ trận Vị XuyênKhói hương nghi ngút cả miền đá xanhMộc miên một thuở yên lànhĐạn bom khói lửa xẻ thành áo quan Tuổi đôi mươi gửi non ngànBiết đâu khói lửa trần gian vô thườngCùng nhau một trận biên cươngCùng nhau hẹn những nẻo đường Hà Giang Vẫn đây quân ngũ thẳng hàngNgôi sao bia mộ dọc ngang đội hìnhNhớ cùng một thuở tân binhRa đi chưa một bóng tình yêu thương Quản chi một cõi gió sươngHồn thiêng đá núi biên cương rạng ngời. 2. NHỚ NHỮNG NGÀY ĐÔNG Ta về một ngày đầu đôngNắng còn mải miết bên sông chưa vềTrâu bò đủng đỉnh chân đêCánh cò trắng phía đồng quê tháng Mười Động trời sông Đáy vụ rươiĐầu mùa xôi mới đợi người đi xaĐống rơm thao thức tiếng gà Mát lành rau ngót vườn nhà bát canhBà tôi vôi vỏ chợ XanhMiếng trầu bỏm bẻm mà thành ca daoTa về bước thấp bước cao Dây diều nối vội vấp vào tuổi thơ. 1.HÀNG XÁO t/g Nguyễn Xuân Môn (Nhớ mẹ ta xưa... ) Xới tung ngày tháng nông nhànChạy xoay hàng xáo mẹ toan bán nghèoThân dây không giậu cũng leoỐc quanh quẩn cọc vẫn đèo xa xôi Thóc khô vay hết nắng trờiMà sao mẹ vẫn mốc đời hẩm hiuCối xay vẹt ngõng cùn chiềuĐau giằng cối kéo bao nhiêu nhọc nhằn Mẹ còm - cối nặng không cânMột lần giã gạo trăm lần nghiến răngMót từng hạt tấm trên dầnLắc cho rơi hết nợ nần lo toan Dập vai gánh những đa đoanMẹ lo hàng xáo bẽ bàng chợ phiênQuán gầy mưa dột nắng xiênChợ quê bạc phếch đồng tiền mồ hôi Nhón tay nhặt hạt cơm rơiMới nghe thóc gạo kể lời long đongMẹ gom giấy bạc bùn nồngMấy trăm ngàn lẻ, nhiều chồng... buộc rơm Người đi tìm trốn thiệt hơnĐâu hay tấm cám mãi thơm nghĩa tình Còng lưng về phía... hy sinh“Xáo” hàng... mẹ “xáo” đời mình vì con! 2. QUÊ TÔI!Kính tặng quê hương Vĩnh Bảo, Hải Phòng Quê xưa đất thịt đồng chuaXới lên đập xuống chiêm mùa cắn nhauChai tay cuốc đất bạc màuTrâu tơ vật vã đớn đau đường cày Thất thường thời tiết như sayChiêm khê mùa thối vụ gầy rỉ rênCha bừa nắng quái nhừ... tênMưa cơn mẹ cấy sấm rền chớp giông Cái Cò mò bóng cái NôngMồ hôi mặn chát chiều đông tái bầmThóc khoai hạn lụt thui mầmCon bầy nhớ bữa lòng thầm chột theo Mái tranh che vội dột nghèoMảnh quê rế rách khó đèo bòng niêuÁo cơm ma ám sáng chiềuBao cơn đói rét đặt điều vu vơ... Quê nay đất nở hoa mơCây cho quả ước tình chờ gặp duyênNghiêng đồng đổ hết truân chuyênNông thôn mới mọc trên miền ấm no... Đường đời nhiều ngã đắn đoQuê tôi rẽ phía... câu hò mẹ ươm!1. CHỊ ƠI THÁNG BẢY RỒI t/g Nguyễn Văn Song Chị ơi lại tháng bảy rồiĐã nghe mây dạt cuối trời bơ vơNghĩa trang đã tỏa sương mờBóng người đã khuất bến bờ vọng phu Người đi vào cõi phiêu duGiữa bao la trắng nghìn thu mây trờiChị đừng khóc nữa chị ơi Hình như nước mắt cạn rồi còn đâuĐừng chong đèn những đêm thâuĐừng nhìn nước dưới chân cầu trôi xaĐừng đếm sợi tóc phôi pha Đừng gục đẫu giữa nhập nhòa khói hươngNắm xương nằm ở chiến trườngĐã tan vào đất quê hương trường tồnDẫu chị chẳng hóa thành non Như nàng Tô Thị ôm con chờ chồngThì đã hóa đá trong lòngLặng thầm góp với non sông một đờiMưa ngâu tháng bảy đầy trời Chị đừng đứng giữa rối bời giọt đauTrời ngâu ướt sũng cơn sầuXin chừa lại khoảng trên đầu chị tôi. 2. MÙA ĐÔNG NHỚ MẸ Mẹ ơi đông đã về rồiĐã nghe buốt lạnh trắng trời sương bayCây vườn lá cũ đang thayBờ sông cánh vạc đã gầy rạc đêm Mẹ còn ngồi dưới hiên thềmNhặt tìm giọt ấm rơi nghiêng bóng chiều?Bếp nhà ngọn lửa ấp iuMẹ còn nhen lại những điều xa xăm? Chiếu chăn có ấm chỗ nằm?Tích sành còn nóng ngọt đằm vối tươi?Trầu cau đựng ủ trong cơiMiếng trầu đừng để nhạt vôi mẹ à Đừng ngồi lặng ở mộ chaKhói sương mặn xót dễ nhòa mắt cayLại xa thêm một đông nàyCon nghe trong dạ ngập đầy gió đông. 3. NHÀ QUÊ Nhà quê là chuối chín buồngHoa chanh, hoa bưởi đầy vườn giêng haiMùi hương vấn vít đêm dàiNgõ quê trăng đổ ngã nhoài bóng tre Nhà quê ai thả bùa mêThênh thênh một cánh diều tre nghiêng chiềuCửa đình rải một chiếu chèoTrẻ già nghiêng ngả cười theo vai hề Nhà quê rơm rạ bộn bềThóc phơi bất chợt kéo về cơn mưaXóm làng xao xác gọi thưaGiúp nhau vừa gọn nước vừa đầy sân Nhà quê là giậu cúc tầnTơ hồng giăng kín, bần thần dáng emMiếng trầu hai họ đã têmNgười đi bờ giậu héo mềm tơ giăng Nhà quê bạc tóc, đen răngMẹ già đầu vấn khăn trần, áo nâuGậy tre đỡ một lưng đauDáng cong đỡ một nỗi sầu mênh mông Nhà quê cõng nắng ngoài đồngMồ hôi mặn ruộng mà không hết nghèoMột đời cặm cụi, hắt heoChết nằm với cỏ đồng chiều hoang vu Nhà quê cười nói vô tưLời quê mộc mạc khoai, ngô, dưa, càGhét thì băm bảy, chẻ baYêu thì mắt liếc bằng ba đứng gần Người đi phiêu dạt, phong trầnHồn còn giăng kín mấy lần nhà quêGiữa bao xuôi ngược mải mêNhà quê vẫn gọi lời về trăm năm. N.V.S
Được sửa bởi Trăng ngày Sun 16 Sep 2018, 13:11; sửa lần 1. |
| | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1844 Registration date : 23/04/2014
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Sun 16 Sep 2018, 13:05 | |
| Tại khuôn khổ chương trình Ngày thơ, có 2 kỷ lục Quốc gia mới được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận là: -“Người khởi xướng và tổ chức lễ hội Lục bát Việt Nam nhiều năm liên tục nhất (2008-2018)”, cá nhân sở hữu kỷ lục là nhà văn Đặng Vương Hưng; -“Chủ biên Bộ sách thơ Lục bát tự chọn "Lộc phát” 10 tập được phát hành trong nhiều năm liên tục nhất (2008-2018)”, cá nhân sở hữu kỷ lục là nhà thơ Trương Nam Chi. Cũng trong dịp này, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã trao Bằng Tuyên dương Công đức tặng Nhà thơ Đặng Vương Hưng và Tiến sĩ-Luật sư Đồng Xuân Thụ - Hai thành viên Thường trực Ban Tổ chức Cuộc thi “Tổ quốc và Đạo pháp” ( Giải thưởng Lục bát Trăng Vàng ) |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Sun 25 Aug 2019, 16:10 | |
| THƠ ĐẶNG VƯƠNG HƯNG
Đêm đông
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Một đời tìm kiếm đẩu đâu Về làng lại thấy con trâu cái cày Rạ rơm, vẫn rạ rơm này Đêm đông đốt lửa khói bay ấm trời
11-2000
Tưởng tượng
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Lòng ai mưa gió bời bời Cái đêm ghế đá tối trời công viên
Tôi thì im lặng bên em Em ngồi như… phạt, khát thèm bên tôi
Chắc gì ai đã quên rồi ?
Vườn xưa
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Khói hương mờ ảo cuối mùa Núi cao ngăn tiếng chuông chùa bay xa...
Sư không mặc áo cà sa Xuống đồng cày ruộng như là nông dân
Tụng kinh chú tiểu đánh vần Bao nhiêu tượng phật cởi trần ngồi nghe
Vãi già mải quét lá tre Còng lưng chẳng biết mùa hè đâu đây
Vườn xưa lặng lẽ hao gầy Trời xanh ngơ ngày (?) một bầy chim non...
8-2001
(Nguồn: Vườn thơ Tkaraoke) _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4905 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Sun 25 Aug 2019, 18:44 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- THƠ ĐẶNG VƯƠNG HƯNG
Đêm đông
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Một đời tìm kiếm đẩu đâu Về làng lại thấy con trâu cái cày Rạ rơm, vẫn rạ rơm này Đêm đông đốt lửa khói bay ấm trời
11-2000
Tưởng tượng
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Lòng ai mưa gió bời bời Cái đêm ghế đá tối trời công viên
Tôi thì im lặng bên em Em ngồi như… phạt, khát thèm bên tôi
Chắc gì ai đã quên rồi ?
Vườn xưa
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Khói hương mờ ảo cuối mùa Núi cao ngăn tiếng chuông chùa bay xa...
Sư không mặc áo cà sa Xuống đồng cày ruộng như là nông dân
Tụng kinh chú tiểu đánh vần Bao nhiêu tượng phật cởi trần ngồi nghe
Vãi già mải quét lá tre Còng lưng chẳng biết mùa hè đâu đây
Vườn xưa lặng lẽ hao gầy Trời xanh ngơ ngày (?) một bầy chim non...
8-2001
(Nguồn: Vườn thơ Tkaraoke) Thầy ui, câu này “Trời xanh ngơ ngày...” là do lỗi đánh máy thôi ạ. Em đọc có bản viết là “Trời xanh ngơ ngác một bầy chim non” |
| | | buixuanphuong09
Tổng số bài gửi : 37480 Age : 86 Registration date : 28/02/2012
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Sun 25 Aug 2019, 21:28 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- THƠ ĐẶNG VƯƠNG HƯNG
Đêm đông
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Một đời tìm kiếm đẩu đâu Về làng lại thấy con trâu cái cày Rạ rơm, vẫn rạ rơm này Đêm đông đốt lửa khói bay ấm trời
11-2000
Tưởng tượng
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Lòng ai mưa gió bời bời Cái đêm ghế đá tối trời công viên
Tôi thì im lặng bên em Em ngồi như… phạt, khát thèm bên tôi
Chắc gì ai đã quên rồi ?
Vườn xưa
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Khói hương mờ ảo cuối mùa Núi cao ngăn tiếng chuông chùa bay xa...
Sư không mặc áo cà sa Xuống đồng cày ruộng như là nông dân
Tụng kinh chú tiểu đánh vần Bao nhiêu tượng phật cởi trần ngồi nghe
Vãi già mải quét lá tre Còng lưng chẳng biết mùa hè đâu đây
Vườn xưa lặng lẽ hao gầy Trời xanh ngơ ngày (?) một bầy chim non...
8-2001
(Nguồn: Vườn thơ Tkaraoke) Thầy ui, câu này “Trời xanh ngơ ngày...” là do lỗi đánh máy thôi ạ. Em đọc có bản viết là “Trời xanh ngơ ngác một bầy chim non” Phương Nguyên nói đúng, bài này trò cũng đã đọc. Trò đã dự hội Lucbat.com lần 3 năm 2011, Ngày thơ VN lần 10 năm 2012, đã gặp nhà thơ ĐVH, một con người dễ mến, là chủ Lucbat.com, là người rất nghiêm túc, cẩn thận. Đây chắc là một sơ xuất nào đó mà ĐVH vô tình không biết. |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Mon 26 Aug 2019, 07:01 | |
| - buixuanphuong09 đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- THƠ ĐẶNG VƯƠNG HƯNG
Đêm đông
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Một đời tìm kiếm đẩu đâu Về làng lại thấy con trâu cái cày Rạ rơm, vẫn rạ rơm này Đêm đông đốt lửa khói bay ấm trời
11-2000
Tưởng tượng
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Lòng ai mưa gió bời bời Cái đêm ghế đá tối trời công viên
Tôi thì im lặng bên em Em ngồi như… phạt, khát thèm bên tôi
Chắc gì ai đã quên rồi ?
Vườn xưa
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Khói hương mờ ảo cuối mùa Núi cao ngăn tiếng chuông chùa bay xa...
Sư không mặc áo cà sa Xuống đồng cày ruộng như là nông dân
Tụng kinh chú tiểu đánh vần Bao nhiêu tượng phật cởi trần ngồi nghe
Vãi già mải quét lá tre Còng lưng chẳng biết mùa hè đâu đây
Vườn xưa lặng lẽ hao gầy Trời xanh ngơ ngày (?) một bầy chim non...
8-2001
(Nguồn: Vườn thơ Tkaraoke) Thầy ui, câu này “Trời xanh ngơ ngày...” là do lỗi đánh máy thôi ạ. Em đọc có bản viết là “Trời xanh ngơ ngác một bầy chim non” Phương Nguyên nói đúng, bài này trò cũng đã đọc. Trò đã dự hội Lucbat.com lần 3 năm 2011, Ngày thơ VN lần 10 năm 2012, đã gặp nhà thơ ĐVH, một con người dễ mến, là chủ Lucbat.com, là người rất nghiêm túc, cẩn thận. Đây chắc là một sơ xuất nào đó mà ĐVH vô tình không biết. Nghe nói ông này năm 2005 bị quay phim "hủ hoá" với một cô gái 21 tuổi ngây thơ trinh trắng trong khách sạn. Ông ta tố ngược lại cô này cùng đồng bọn lừa gạt tống tiền, cho ông uống thuốc ngủ. Nhưng cuộn phim cho thấy hành động ông không giống trạng thái một người uống thuốc ngủ nên ông bị kỷ luật, phải từ chức Phó tổng biên tập báo Công an nhân dân. Ông mới được bổ nhiệm lại chức vụ Phó tổng biên tập Tạp chí Điện tử Môi trường và Đô thị Việt Nam năm 2017. |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Mon 26 Aug 2019, 07:05 | |
| - Trăng đã viết:
- a/ Mục tiêu : Theo thông báo từ Lucbat.com thì mục tiêu cuộc thi thơ Lucbat là
- Với mục đích góp phần tôn vinh Thơ Lục Bát, đồng thời, giữ gìn và tôn vinh truyền thống văn hóa dân tộc; phù hợp với sứ mệnh “truyền trì đạo mạch” nối tiếp lịch sử truyền thống 2000 năm Phật giáo Việt Nam đồng hành với dân tộc. Và Đạo Phật mãi mãi là thành viên tích cực trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc và hộ quốc an dân; mọi người cùng sống tốt đời đẹp đạo và xây dựng tình đoàn kết dân tộc theo tinh thần ”Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. Được sự chỉ đạo, ủng hộ của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam; Website Lục Bát Việt Nam phối hợp với Nhà tổ chức sự kiện Cty QC Báo chí và Truyền hình Việt Nam phát động cuộc thi sáng tác thơ lục bát mang tên "Tổ quốc và Đạo pháp"...
- Đó là một cuộc thi độc đáo, chưa từng có ở Việt Nam. Độc đáo, bởi đây là một cuộc thi Lục Bát đầu tiên dành riêng cho chủ đề về Phật giáo với tình yêu Tổ quốc. Một Hội đồng Cố vấn về Tổ chức và Giám khảo với hàng chục cơ quan thông tấn, báo chí, truyền thông và nhiều nhân sĩ, trí thức có uy tín tham gia. Thời gian của cuộc thi kéo dài kỷ lục tới 6 năm. Càng độc đáo hơn, bởi lần đầu tiên ở Việt Nam, có một bộ giải thưởng dành cho Thơ sẽ được chế tác bằng vàng- bạc thật. Và phát động vào đúng dịp lần đầu tiên Phật hoàng Trần Nhân Tông được cả thế giới tôn vinh...
b/ Ban Chỉ đạo cuộc thi Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam c /Hội đồng Cố vấn Tổ chức, Giám khảo và Bảo trợ thông tin: Hội Nhà văn Việt Nam; Báo Giác Ngộ - Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh;Báo Người cao tuổi - Trung ương Hội Người cao tuổi VN, Tạp chí Hữu Nghị - Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị VN;Tạp chí Văn hiến Việt Nam – Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc,Câu lạc bộ Thi ca Doanh nhân Việt Nam;Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố; Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố;CLB Nghệ thuật Phật giáo Liên Hoa – Thủ đô Hà Nội;
d / Đề tài và nội dung:
- Cuộc thi chấp nhận mọi đề tài, nội dung: Quê hương, Đất nước, Con người, Đạo pháp và Phật sự; những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc ta xưa và nay; tình yêu thiên nhiên và lứa đôi; tình cảm gia đình và cộng đồng xã hội… - Tác phẩm không vi phạm pháp luật, không đi ngược lại đường lối tuyên truyền của Đảng, Nhà nước, không làm ảnh hưởng tới truyền thống đạo đức, văn hóa và đoàn kết dân tộc. e/ Đối tượng tham dự, thể loại và phương thức Tất cả các tác giả, bạn đọc, là tăng ni, phật tử, là công dân Việt Nam, người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài và người nước ngoài biết sử dụng tiếng Việt, không phân biệt tuổi tác, tôn giáo, nghề nghiệp… đều có thể dự thi. Bài dự thi được viết bằng tiếng Việt, dưới dạng Thơ Lục Bát, chưa công bố trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng; chưa công bố trên mạng internet (kể cả Blogs, Facebook, Twitter...)Mỗi tác giả dự thi được gửi không quá 6 tác phẩm/ năm; (nếu tác phẩm có dung lượng lớn, có thể in thành sách, nhưng phải đề rõ "Tác phẩm tham dự cuộc thi thơ Tổ quốc và Đạo pháp" (2012 - 2018) và được Ban Tổ chức chấp nhận; mỗi tác phẩm thư dự thi phải được đặt một tít bài (tên tác phẩm) riêng, không hạn chế số chữ. d/ Giám khảo và Giải thưởng: Ban Tổ chức sẽ mời một số Nhà thơ, Nhà báo, Nhà tu hành có uy tín làm Giám khảo;- Mỗi lần Sơ kết, sẽ trao không quá 6 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Vàng”, trị giá mỗi giải là 01 chỉ vàng 999,9; và không quá 8 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Bạc”, trị giá mỗi giải bằng 01 đồng bạc thật. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín);
- Để khuyến khích các cây bút mới, mỗi tác giả chỉ được nhận "Lục Bát Trăng Vàng" một lần. Nếu những năm sau tác giả đó có bài dự thi được lọt vào vòng Chung khảo, thì sẽ được cộng điểm để xét "Lục Bát Kim Cương" khi tổng kết vào năm 2018; - Tổng kết 6 năm, sẽ trao thưởng Giải đặc biệt biểu tượng “Lục Bát Kim cương”, trị giá tương đương 01 cây vàng 999,9. Và một số tặng phẩm đặc biệt bằng Vàng và Bạc của Ban Tổ chức. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín). 3/ LỄ HỘI LỤC BÁT 2018 Liên tục trong 10 năm qua, cứ vào đúng dịp 6/8 âm lịch hàng năm, những người thực hiện website Lục Bát Việt Nam lại phối hợp với một số cơ quan Báo chí – Truyền thông tổ chức Ngày hội Lục Bát Việt Nam, bằng kinh phí xã hội hóa; nhằm mục đích vận động để Lục Bát được công nhận là Quốc Thi và tiến tới là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ngày hội Lục Bát Việt Nam năm Mậu Tuất – 2018 cũng là dịp kỷ niệm website Lục Bát Việt Nam tròn 10 tuổi, Bộ sách Lộc Phát gắn với tên 12 con giáp xuất bản được 10 cuốn. Ban Quản trị website đã đề nghị Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận và vinh danh những người thực hiện Ngày hội và bộ sách Lộc phát nêu trêN Đồng thời tiến hành tổng kết đợt thi thơ ' Tổ Quốc và đạo pháp "
4/ Giai thưởng
- Lục bát Trăng Vàng : trị giá 1 chỉ vàng 9999 - Lục bát trăng bạc : trị giá 1 đồng bạc - Lục bát kim cương : 1 cây vàng 9999 5/ Đọc thơ được tra giải Lục bát Trăng vàng
NHỚ XƯA ( t/g Dương Đoàn Trọng )
Nhớ ông hát xẩm ngày xưa Một dây đàn thả gió mưa ngập lòng Câu ca đỡ cái lưng còng Bà tôi bì bõm cấy trong ruộng người Ru cho em nở nụ cười Mẹ tôi nấc nghẹn chín mười khúc ngâm Trống rung ướt buổi mưa dầm Cung dây lên bổng xuống trầm dắt nhau Bây giờ ông xẩm đi đâu Tôi đang gảy khúc đàn bầu nhớ xưa.
1.VIẾT TỪ VỊ XUYÊN t/g : Nguyễn Quỳnh Anh
Ngậm ngùi giỗ trận Vị Xuyên Khói hương nghi ngút cả miền đá xanh Mộc miên một thuở yên lành Đạn bom khói lửa xẻ thành áo quan Tuổi đôi mươi gửi non ngàn Biết đâu khói lửa trần gian vô thường Cùng nhau một trận biên cương Cùng nhau hẹn những nẻo đường Hà Giang Vẫn đây quân ngũ thẳng hàng Ngôi sao bia mộ dọc ngang đội hình Nhớ cùng một thuở tân binh Ra đi chưa một bóng tình yêu thương Quản chi một cõi gió sương Hồn thiêng đá núi biên cương rạng ngời.
2. NHỚ NHỮNG NGÀY ĐÔNG Ta về một ngày đầu đông Nắng còn mải miết bên sông chưa về Trâu bò đủng đỉnh chân đê Cánh cò trắng phía đồng quê tháng Mười Động trời sông Đáy vụ rươi Đầu mùa xôi mới đợi người đi xa Đống rơm thao thức tiếng gà Mát lành rau ngót vườn nhà bát canh Bà tôi vôi vỏ chợ Xanh Miếng trầu bỏm bẻm mà thành ca dao Ta về bước thấp bước cao Dây diều nối vội vấp vào tuổi thơ.
1.HÀNG XÁO t/g Nguyễn Xuân Môn
(Nhớ mẹ ta xưa... ) Xới tung ngày tháng nông nhàn Chạy xoay hàng xáo mẹ toan bán nghèo Thân dây không giậu cũng leo Ốc quanh quẩn cọc vẫn đèo xa xôi Thóc khô vay hết nắng trời Mà sao mẹ vẫn mốc đời hẩm hiu Cối xay vẹt ngõng cùn chiều Đau giằng cối kéo bao nhiêu nhọc nhằn Mẹ còm - cối nặng không cân Một lần giã gạo trăm lần nghiến răng Mót từng hạt tấm trên dần Lắc cho rơi hết nợ nần lo toan Dập vai gánh những đa đoan Mẹ lo hàng xáo bẽ bàng chợ phiên Quán gầy mưa dột nắng xiên Chợ quê bạc phếch đồng tiền mồ hôi Nhón tay nhặt hạt cơm rơi Mới nghe thóc gạo kể lời long đong Mẹ gom giấy bạc bùn nồng Mấy trăm ngàn lẻ, nhiều chồng... buộc rơm Người đi tìm trốn thiệt hơn Đâu hay tấm cám mãi thơm nghĩa tình Còng lưng về phía... hy sinh “Xáo” hàng... mẹ “xáo” đời mình vì con! 2. QUÊ TÔI! Kính tặng quê hương Vĩnh Bảo, Hải Phòng Quê xưa đất thịt đồng chua Xới lên đập xuống chiêm mùa cắn nhau Chai tay cuốc đất bạc màu Trâu tơ vật vã đớn đau đường cày Thất thường thời tiết như say Chiêm khê mùa thối vụ gầy rỉ rên Cha bừa nắng quái nhừ... tên Mưa cơn mẹ cấy sấm rền chớp giông Cái Cò mò bóng cái Nông Mồ hôi mặn chát chiều đông tái bầm Thóc khoai hạn lụt thui mầm Con bầy nhớ bữa lòng thầm chột theo Mái tranh che vội dột nghèo Mảnh quê rế rách khó đèo bòng niêu Áo cơm ma ám sáng chiều Bao cơn đói rét đặt điều vu vơ... Quê nay đất nở hoa mơ Cây cho quả ước tình chờ gặp duyên Nghiêng đồng đổ hết truân chuyên Nông thôn mới mọc trên miền ấm no... Đường đời nhiều ngã đắn đo Quê tôi rẽ phía... câu hò mẹ ươm!
1. CHỊ ƠI THÁNG BẢY RỒI t/g Nguyễn Văn Song
Chị ơi lại tháng bảy rồi Đã nghe mây dạt cuối trời bơ vơ Nghĩa trang đã tỏa sương mờ Bóng người đã khuất bến bờ vọng phu Người đi vào cõi phiêu du Giữa bao la trắng nghìn thu mây trời Chị đừng khóc nữa chị ơi Hình như nước mắt cạn rồi còn đâu Đừng chong đèn những đêm thâu Đừng nhìn nước dưới chân cầu trôi xa Đừng đếm sợi tóc phôi pha Đừng gục đẫu giữa nhập nhòa khói hương Nắm xương nằm ở chiến trường Đã tan vào đất quê hương trường tồn Dẫu chị chẳng hóa thành non Như nàng Tô Thị ôm con chờ chồng Thì đã hóa đá trong lòng Lặng thầm góp với non sông một đời Mưa ngâu tháng bảy đầy trời Chị đừng đứng giữa rối bời giọt đau Trời ngâu ướt sũng cơn sầu Xin chừa lại khoảng trên đầu chị tôi. 2. MÙA ĐÔNG NHỚ MẸ Mẹ ơi đông đã về rồi Đã nghe buốt lạnh trắng trời sương bay Cây vườn lá cũ đang thay Bờ sông cánh vạc đã gầy rạc đêm Mẹ còn ngồi dưới hiên thềm Nhặt tìm giọt ấm rơi nghiêng bóng chiều? Bếp nhà ngọn lửa ấp iu Mẹ còn nhen lại những điều xa xăm? Chiếu chăn có ấm chỗ nằm? Tích sành còn nóng ngọt đằm vối tươi? Trầu cau đựng ủ trong cơi Miếng trầu đừng để nhạt vôi mẹ à Đừng ngồi lặng ở mộ cha Khói sương mặn xót dễ nhòa mắt cay Lại xa thêm một đông này Con nghe trong dạ ngập đầy gió đông. 3. NHÀ QUÊ Nhà quê là chuối chín buồng Hoa chanh, hoa bưởi đầy vườn giêng hai Mùi hương vấn vít đêm dài Ngõ quê trăng đổ ngã nhoài bóng tre Nhà quê ai thả bùa mê Thênh thênh một cánh diều tre nghiêng chiều Cửa đình rải một chiếu chèo Trẻ già nghiêng ngả cười theo vai hề Nhà quê rơm rạ bộn bề Thóc phơi bất chợt kéo về cơn mưa Xóm làng xao xác gọi thưa Giúp nhau vừa gọn nước vừa đầy sân Nhà quê là giậu cúc tần Tơ hồng giăng kín, bần thần dáng em Miếng trầu hai họ đã têm Người đi bờ giậu héo mềm tơ giăng Nhà quê bạc tóc, đen răng Mẹ già đầu vấn khăn trần, áo nâu Gậy tre đỡ một lưng đau Dáng cong đỡ một nỗi sầu mênh mông Nhà quê cõng nắng ngoài đồng Mồ hôi mặn ruộng mà không hết nghèo Một đời cặm cụi, hắt heo Chết nằm với cỏ đồng chiều hoang vu Nhà quê cười nói vô tư Lời quê mộc mạc khoai, ngô, dưa, cà Ghét thì băm bảy, chẻ ba Yêu thì mắt liếc bằng ba đứng gần Người đi phiêu dạt, phong trần Hồn còn giăng kín mấy lần nhà quê Giữa bao xuôi ngược mải mê Nhà quê vẫn gọi lời về trăm năm. N.V.S Đọc mí bài thơ Lục bát trăng vàng này sao tò mò quá, hổng biết thơ Lục bát kim cương hay tới cỡ nào? |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10638 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Mon 26 Aug 2019, 14:30 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- a/ Mục tiêu : Theo thông báo từ Lucbat.com thì mục tiêu cuộc thi thơ Lucbat là
- Với mục đích góp phần tôn vinh Thơ Lục Bát, đồng thời, giữ gìn và tôn vinh truyền thống văn hóa dân tộc; phù hợp với sứ mệnh “truyền trì đạo mạch” nối tiếp lịch sử truyền thống 2000 năm Phật giáo Việt Nam đồng hành với dân tộc. Và Đạo Phật mãi mãi là thành viên tích cực trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc và hộ quốc an dân; mọi người cùng sống tốt đời đẹp đạo và xây dựng tình đoàn kết dân tộc theo tinh thần ”Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. Được sự chỉ đạo, ủng hộ của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam; Website Lục Bát Việt Nam phối hợp với Nhà tổ chức sự kiện Cty QC Báo chí và Truyền hình Việt Nam phát động cuộc thi sáng tác thơ lục bát mang tên "Tổ quốc và Đạo pháp"...
- Đó là một cuộc thi độc đáo, chưa từng có ở Việt Nam. Độc đáo, bởi đây là một cuộc thi Lục Bát đầu tiên dành riêng cho chủ đề về Phật giáo với tình yêu Tổ quốc. Một Hội đồng Cố vấn về Tổ chức và Giám khảo với hàng chục cơ quan thông tấn, báo chí, truyền thông và nhiều nhân sĩ, trí thức có uy tín tham gia. Thời gian của cuộc thi kéo dài kỷ lục tới 6 năm. Càng độc đáo hơn, bởi lần đầu tiên ở Việt Nam, có một bộ giải thưởng dành cho Thơ sẽ được chế tác bằng vàng- bạc thật. Và phát động vào đúng dịp lần đầu tiên Phật hoàng Trần Nhân Tông được cả thế giới tôn vinh...
b/ Ban Chỉ đạo cuộc thi Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam c /Hội đồng Cố vấn Tổ chức, Giám khảo và Bảo trợ thông tin: Hội Nhà văn Việt Nam; Báo Giác Ngộ - Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh;Báo Người cao tuổi - Trung ương Hội Người cao tuổi VN, Tạp chí Hữu Nghị - Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị VN;Tạp chí Văn hiến Việt Nam – Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc,Câu lạc bộ Thi ca Doanh nhân Việt Nam;Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố; Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố;CLB Nghệ thuật Phật giáo Liên Hoa – Thủ đô Hà Nội;
d / Đề tài và nội dung:
- Cuộc thi chấp nhận mọi đề tài, nội dung: Quê hương, Đất nước, Con người, Đạo pháp và Phật sự; những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc ta xưa và nay; tình yêu thiên nhiên và lứa đôi; tình cảm gia đình và cộng đồng xã hội… - Tác phẩm không vi phạm pháp luật, không đi ngược lại đường lối tuyên truyền của Đảng, Nhà nước, không làm ảnh hưởng tới truyền thống đạo đức, văn hóa và đoàn kết dân tộc. e/ Đối tượng tham dự, thể loại và phương thức Tất cả các tác giả, bạn đọc, là tăng ni, phật tử, là công dân Việt Nam, người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài và người nước ngoài biết sử dụng tiếng Việt, không phân biệt tuổi tác, tôn giáo, nghề nghiệp… đều có thể dự thi. Bài dự thi được viết bằng tiếng Việt, dưới dạng Thơ Lục Bát, chưa công bố trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng; chưa công bố trên mạng internet (kể cả Blogs, Facebook, Twitter...)Mỗi tác giả dự thi được gửi không quá 6 tác phẩm/ năm; (nếu tác phẩm có dung lượng lớn, có thể in thành sách, nhưng phải đề rõ "Tác phẩm tham dự cuộc thi thơ Tổ quốc và Đạo pháp" (2012 - 2018) và được Ban Tổ chức chấp nhận; mỗi tác phẩm thư dự thi phải được đặt một tít bài (tên tác phẩm) riêng, không hạn chế số chữ. d/ Giám khảo và Giải thưởng: Ban Tổ chức sẽ mời một số Nhà thơ, Nhà báo, Nhà tu hành có uy tín làm Giám khảo;- Mỗi lần Sơ kết, sẽ trao không quá 6 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Vàng”, trị giá mỗi giải là 01 chỉ vàng 999,9; và không quá 8 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Bạc”, trị giá mỗi giải bằng 01 đồng bạc thật. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín);
- Để khuyến khích các cây bút mới, mỗi tác giả chỉ được nhận "Lục Bát Trăng Vàng" một lần. Nếu những năm sau tác giả đó có bài dự thi được lọt vào vòng Chung khảo, thì sẽ được cộng điểm để xét "Lục Bát Kim Cương" khi tổng kết vào năm 2018; - Tổng kết 6 năm, sẽ trao thưởng Giải đặc biệt biểu tượng “Lục Bát Kim cương”, trị giá tương đương 01 cây vàng 999,9. Và một số tặng phẩm đặc biệt bằng Vàng và Bạc của Ban Tổ chức. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín). 3/ LỄ HỘI LỤC BÁT 2018 Liên tục trong 10 năm qua, cứ vào đúng dịp 6/8 âm lịch hàng năm, những người thực hiện website Lục Bát Việt Nam lại phối hợp với một số cơ quan Báo chí – Truyền thông tổ chức Ngày hội Lục Bát Việt Nam, bằng kinh phí xã hội hóa; nhằm mục đích vận động để Lục Bát được công nhận là Quốc Thi và tiến tới là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ngày hội Lục Bát Việt Nam năm Mậu Tuất – 2018 cũng là dịp kỷ niệm website Lục Bát Việt Nam tròn 10 tuổi, Bộ sách Lộc Phát gắn với tên 12 con giáp xuất bản được 10 cuốn. Ban Quản trị website đã đề nghị Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận và vinh danh những người thực hiện Ngày hội và bộ sách Lộc phát nêu trêN Đồng thời tiến hành tổng kết đợt thi thơ ' Tổ Quốc và đạo pháp "
4/ Giai thưởng
- Lục bát Trăng Vàng : trị giá 1 chỉ vàng 9999 - Lục bát trăng bạc : trị giá 1 đồng bạc - Lục bát kim cương : 1 cây vàng 9999 5/ Đọc thơ được tra giải Lục bát Trăng vàng
NHỚ XƯA ( t/g Dương Đoàn Trọng )
Nhớ ông hát xẩm ngày xưa Một dây đàn thả gió mưa ngập lòng Câu ca đỡ cái lưng còng Bà tôi bì bõm cấy trong ruộng người Ru cho em nở nụ cười Mẹ tôi nấc nghẹn chín mười khúc ngâm Trống rung ướt buổi mưa dầm Cung dây lên bổng xuống trầm dắt nhau Bây giờ ông xẩm đi đâu Tôi đang gảy khúc đàn bầu nhớ xưa.
1.VIẾT TỪ VỊ XUYÊN t/g : Nguyễn Quỳnh Anh
Ngậm ngùi giỗ trận Vị Xuyên Khói hương nghi ngút cả miền đá xanh Mộc miên một thuở yên lành Đạn bom khói lửa xẻ thành áo quan Tuổi đôi mươi gửi non ngàn Biết đâu khói lửa trần gian vô thường Cùng nhau một trận biên cương Cùng nhau hẹn những nẻo đường Hà Giang Vẫn đây quân ngũ thẳng hàng Ngôi sao bia mộ dọc ngang đội hình Nhớ cùng một thuở tân binh Ra đi chưa một bóng tình yêu thương Quản chi một cõi gió sương Hồn thiêng đá núi biên cương rạng ngời.
2. NHỚ NHỮNG NGÀY ĐÔNG Ta về một ngày đầu đông Nắng còn mải miết bên sông chưa về Trâu bò đủng đỉnh chân đê Cánh cò trắng phía đồng quê tháng Mười Động trời sông Đáy vụ rươi Đầu mùa xôi mới đợi người đi xa Đống rơm thao thức tiếng gà Mát lành rau ngót vườn nhà bát canh Bà tôi vôi vỏ chợ Xanh Miếng trầu bỏm bẻm mà thành ca dao Ta về bước thấp bước cao Dây diều nối vội vấp vào tuổi thơ.
1.HÀNG XÁO t/g Nguyễn Xuân Môn
(Nhớ mẹ ta xưa... ) Xới tung ngày tháng nông nhàn Chạy xoay hàng xáo mẹ toan bán nghèo Thân dây không giậu cũng leo Ốc quanh quẩn cọc vẫn đèo xa xôi Thóc khô vay hết nắng trời Mà sao mẹ vẫn mốc đời hẩm hiu Cối xay vẹt ngõng cùn chiều Đau giằng cối kéo bao nhiêu nhọc nhằn Mẹ còm - cối nặng không cân Một lần giã gạo trăm lần nghiến răng Mót từng hạt tấm trên dần Lắc cho rơi hết nợ nần lo toan Dập vai gánh những đa đoan Mẹ lo hàng xáo bẽ bàng chợ phiên Quán gầy mưa dột nắng xiên Chợ quê bạc phếch đồng tiền mồ hôi Nhón tay nhặt hạt cơm rơi Mới nghe thóc gạo kể lời long đong Mẹ gom giấy bạc bùn nồng Mấy trăm ngàn lẻ, nhiều chồng... buộc rơm Người đi tìm trốn thiệt hơn Đâu hay tấm cám mãi thơm nghĩa tình Còng lưng về phía... hy sinh “Xáo” hàng... mẹ “xáo” đời mình vì con! 2. QUÊ TÔI! Kính tặng quê hương Vĩnh Bảo, Hải Phòng Quê xưa đất thịt đồng chua Xới lên đập xuống chiêm mùa cắn nhau Chai tay cuốc đất bạc màu Trâu tơ vật vã đớn đau đường cày Thất thường thời tiết như say Chiêm khê mùa thối vụ gầy rỉ rên Cha bừa nắng quái nhừ... tên Mưa cơn mẹ cấy sấm rền chớp giông Cái Cò mò bóng cái Nông Mồ hôi mặn chát chiều đông tái bầm Thóc khoai hạn lụt thui mầm Con bầy nhớ bữa lòng thầm chột theo Mái tranh che vội dột nghèo Mảnh quê rế rách khó đèo bòng niêu Áo cơm ma ám sáng chiều Bao cơn đói rét đặt điều vu vơ... Quê nay đất nở hoa mơ Cây cho quả ước tình chờ gặp duyên Nghiêng đồng đổ hết truân chuyên Nông thôn mới mọc trên miền ấm no... Đường đời nhiều ngã đắn đo Quê tôi rẽ phía... câu hò mẹ ươm!
1. CHỊ ƠI THÁNG BẢY RỒI t/g Nguyễn Văn Song
Chị ơi lại tháng bảy rồi Đã nghe mây dạt cuối trời bơ vơ Nghĩa trang đã tỏa sương mờ Bóng người đã khuất bến bờ vọng phu Người đi vào cõi phiêu du Giữa bao la trắng nghìn thu mây trời Chị đừng khóc nữa chị ơi Hình như nước mắt cạn rồi còn đâu Đừng chong đèn những đêm thâu Đừng nhìn nước dưới chân cầu trôi xa Đừng đếm sợi tóc phôi pha Đừng gục đẫu giữa nhập nhòa khói hương Nắm xương nằm ở chiến trường Đã tan vào đất quê hương trường tồn Dẫu chị chẳng hóa thành non Như nàng Tô Thị ôm con chờ chồng Thì đã hóa đá trong lòng Lặng thầm góp với non sông một đời Mưa ngâu tháng bảy đầy trời Chị đừng đứng giữa rối bời giọt đau Trời ngâu ướt sũng cơn sầu Xin chừa lại khoảng trên đầu chị tôi. 2. MÙA ĐÔNG NHỚ MẸ Mẹ ơi đông đã về rồi Đã nghe buốt lạnh trắng trời sương bay Cây vườn lá cũ đang thay Bờ sông cánh vạc đã gầy rạc đêm Mẹ còn ngồi dưới hiên thềm Nhặt tìm giọt ấm rơi nghiêng bóng chiều? Bếp nhà ngọn lửa ấp iu Mẹ còn nhen lại những điều xa xăm? Chiếu chăn có ấm chỗ nằm? Tích sành còn nóng ngọt đằm vối tươi? Trầu cau đựng ủ trong cơi Miếng trầu đừng để nhạt vôi mẹ à Đừng ngồi lặng ở mộ cha Khói sương mặn xót dễ nhòa mắt cay Lại xa thêm một đông này Con nghe trong dạ ngập đầy gió đông. 3. NHÀ QUÊ Nhà quê là chuối chín buồng Hoa chanh, hoa bưởi đầy vườn giêng hai Mùi hương vấn vít đêm dài Ngõ quê trăng đổ ngã nhoài bóng tre Nhà quê ai thả bùa mê Thênh thênh một cánh diều tre nghiêng chiều Cửa đình rải một chiếu chèo Trẻ già nghiêng ngả cười theo vai hề Nhà quê rơm rạ bộn bề Thóc phơi bất chợt kéo về cơn mưa Xóm làng xao xác gọi thưa Giúp nhau vừa gọn nước vừa đầy sân Nhà quê là giậu cúc tần Tơ hồng giăng kín, bần thần dáng em Miếng trầu hai họ đã têm Người đi bờ giậu héo mềm tơ giăng Nhà quê bạc tóc, đen răng Mẹ già đầu vấn khăn trần, áo nâu Gậy tre đỡ một lưng đau Dáng cong đỡ một nỗi sầu mênh mông Nhà quê cõng nắng ngoài đồng Mồ hôi mặn ruộng mà không hết nghèo Một đời cặm cụi, hắt heo Chết nằm với cỏ đồng chiều hoang vu Nhà quê cười nói vô tư Lời quê mộc mạc khoai, ngô, dưa, cà Ghét thì băm bảy, chẻ ba Yêu thì mắt liếc bằng ba đứng gần Người đi phiêu dạt, phong trần Hồn còn giăng kín mấy lần nhà quê Giữa bao xuôi ngược mải mê Nhà quê vẫn gọi lời về trăm năm. N.V.S Đọc mí bài thơ Lục bát trăng vàng này sao tò mò quá, hổng biết thơ Lục bát kim cương hay tới cỡ nào? Giải LỤC BÁT KIM CƯƠNG đây:
Tác giả Trần Kế Hoàn Địa chỉ: Tây Côi Sơn, thị trấn Gôi, Vụ Bản, Nam Định Với chùm thơ hai bài: “Lục bát Vu lan” và “Chị”
LỤC BÁT VU LAN
Vu Lan lạy mẹ… lên chùa Thỉnh chuông cửa Phật cho vừa ước mong Khói nhang khuất nẻo long đong Trầm luân khuất lấp phía trong ta bà Mồ côi một quãng đường xa Đời người dẫu biết trước mà… vẫn đau Lần tràng hạt… đếm mưa ngâu Lom khom mẹ cấy nắng sau khói trầm Đài sen ngự sẵn trong tâm Cho con lớn với tảo tần người ơi. Mải mê phí mấy cuộc chơi Giờ về khất thực trong lời mẹ ru. Gót mòn tìm nẻo đường tu Vẫn chưa đi hết nhân từ mẹ trao Nương vào hồn vía ca dao Ngộ ra chín chữ cù lao cao dầy. Một đời ở trọ bóng mây Trên đầu mẹ bạc đội đầy nắng sương Ảo mờ chi chút khói hương Ôm đầy ngực cỏ… Âm dương cách vời. Niết bàn mẹ hỡi... có cười? Câu kinh tháng bảy mưa rơi đẫm mồ Vùi hồn vào cõi hư vô Vòng đời trĩu dải khăn xô… Thẫn thờ...
CHỊ
Tình yêu đem cấy ra đồng Lúa xanh... nỗi nhớ niềm mong nảy mầm Nhớ mong ghim giữa âm thầm Chiêm mùa đời chị mãi sầm sập qua Gửi hồn theo tiếng súng xa Thương yêu, bông lúa thiết tha mà vàng Thủy chung chuốc lấy lỡ làng Năm hai vụ, chỉ tốt khan trên đồng Bạn bè buôn cậy bán hồng Âm thầm chị để tang chồng tương lai Đính hôn với đá kỳ đài Sắt son… mặc cả… nhạt phai xuân thì Chiến tranh nổ phía tình si Ôm di ảnh... Nghẹn... Thầm thì gọi anh Tang thương chôn cứng tiểu sành Tóc thề xõa tím cỏ xanh... Thẫn thờ Chịu tang cho mối tình hờ Sáu lăm... Tóc hoá khăn xô trắng đầu Lúa đồng xanh ở đâu đâu Nhuộm sao trẻ lại được mầu tóc mây Lòng đau hạt thóc cũng gầy Được mùa nào, cũng gặt đầy cô đơn Ngẫm mình duyên rạ, tình rơm Gượng cười trả lại giận hờn xưa sau Cửa chùa thoáng bóng áo nâu Lời kinh lên sẹo niềm đau thương và... Tình đời rơi chiếc lá đa Ni sư gom phía Di Đà độ thân Mỗi năm tuần tiết mấy lần Ni ra mộ tụng... run chân... mắt nhoà Đêm nghe tiếng trẻ oa oa Mơ thầm... ru gió... ơi à... u...ơ... Thanh minh vạt cỏ non tơ Đính hôn với đất... Quắt khô khối tình Cầu vong tịnh độ, siêu sinh Đốt hương... Đốt cả đời mình thành tro.
***
Tác giả: Lam Bình Tên thật: Hoàng Thị Mỹ Bình Địa chỉ: An Hòa, Mộ Lao, Hà Đông, Hà Nội
PHẬT TÂM
Đốt nhang ba nén tìm Thiền Hóa vàng nghìn dặm gửi miền hoang liêu Tro tơi tả, khói vẹo xiêu Rưng rưng một sợi, trăm chiều tơ vương Loanh quanh khắp cõi vô thường Gập ghềnh, trơn trượt nẻo đường điêu linh Lối nào thoát khỏi Vô minh? Thương thay! Thế thái nhân tình long đong! Lặng chưa? Chuông hỏi nâu sồng Tịnh chưa? Mõ gõ nhói lòng tì kheo Thưa, còn bao kiếp gieo neo Tham, sân bịt mắt, đói nghèo bủa vây Bão trời tốc mái, bật cây Cuồng quay bão giá, lắt lay chợ đời Tính toan trong những cuộc chơi Nhân tâm rụng cuống, đánh rơi mất mình… Phật không bỏ mặc chúng sinh Pháp không suông tụng kệ kinh, lánh thời Tăng không an lạc, thảnh thơi Khi còn nghe thấu những lời trần ai Còn xa xót kiếp lạc loài Còn đau đáu với mệt nhoài lầm than… Mõ, chuông thỉnh vọng Niết bàn Cà sa nhập thế, nhân gian độ trì! Thưa rằng, ấy đóa diệu vi Bồ đề tâm tỏa… từ khi Phật cười!
CHIỀU DU CƯ
Mặt trời ngã xuống nôi chiều Hoàng hôn úa, rụng, cánh diều mồ côi Gió ran rát, bỏng lưng đồi Sim mua lúp xúp đứng ngồi ngác ngơ Bóng ngày thất thểu, vật vờ Tiếng người thắc thỏm khát chờ hạt mưa Du cư, lang bạt từ xưa Đói cơm, thiếu chữ nên thừa bấp bênh Nước khan, đời vẫn nổi nênh Phận người neo với lênh đênh phận mùa Trông Trời, Trời lại hay đùa Nay cho lúa trổ, mai lùa thóc đi Du cư, lạc ngàn thiên di Vẹo xiêu xê dịch đến khi kiệt rừng? Bao giờ thôi kiếp cầm chừng Mùa no ấm hát lời mừng an cư? … Trái chiều chín nẫu ưu tư Mắt chiều xa ngái… buồn như mắt người!
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 Tue 27 Aug 2019, 09:13 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- a/ Mục tiêu : Theo thông báo từ Lucbat.com thì mục tiêu cuộc thi thơ Lucbat là
- Với mục đích góp phần tôn vinh Thơ Lục Bát, đồng thời, giữ gìn và tôn vinh truyền thống văn hóa dân tộc; phù hợp với sứ mệnh “truyền trì đạo mạch” nối tiếp lịch sử truyền thống 2000 năm Phật giáo Việt Nam đồng hành với dân tộc. Và Đạo Phật mãi mãi là thành viên tích cực trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc và hộ quốc an dân; mọi người cùng sống tốt đời đẹp đạo và xây dựng tình đoàn kết dân tộc theo tinh thần ”Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. Được sự chỉ đạo, ủng hộ của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam; Website Lục Bát Việt Nam phối hợp với Nhà tổ chức sự kiện Cty QC Báo chí và Truyền hình Việt Nam phát động cuộc thi sáng tác thơ lục bát mang tên "Tổ quốc và Đạo pháp"...
- Đó là một cuộc thi độc đáo, chưa từng có ở Việt Nam. Độc đáo, bởi đây là một cuộc thi Lục Bát đầu tiên dành riêng cho chủ đề về Phật giáo với tình yêu Tổ quốc. Một Hội đồng Cố vấn về Tổ chức và Giám khảo với hàng chục cơ quan thông tấn, báo chí, truyền thông và nhiều nhân sĩ, trí thức có uy tín tham gia. Thời gian của cuộc thi kéo dài kỷ lục tới 6 năm. Càng độc đáo hơn, bởi lần đầu tiên ở Việt Nam, có một bộ giải thưởng dành cho Thơ sẽ được chế tác bằng vàng- bạc thật. Và phát động vào đúng dịp lần đầu tiên Phật hoàng Trần Nhân Tông được cả thế giới tôn vinh...
b/ Ban Chỉ đạo cuộc thi Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam c /Hội đồng Cố vấn Tổ chức, Giám khảo và Bảo trợ thông tin: Hội Nhà văn Việt Nam; Báo Giác Ngộ - Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh;Báo Người cao tuổi - Trung ương Hội Người cao tuổi VN, Tạp chí Hữu Nghị - Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị VN;Tạp chí Văn hiến Việt Nam – Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc,Câu lạc bộ Thi ca Doanh nhân Việt Nam;Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố; Một số Nhà Sư trụ trì các chùa lớn ở các tỉnh và thành phố;CLB Nghệ thuật Phật giáo Liên Hoa – Thủ đô Hà Nội;
d / Đề tài và nội dung:
- Cuộc thi chấp nhận mọi đề tài, nội dung: Quê hương, Đất nước, Con người, Đạo pháp và Phật sự; những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc ta xưa và nay; tình yêu thiên nhiên và lứa đôi; tình cảm gia đình và cộng đồng xã hội… - Tác phẩm không vi phạm pháp luật, không đi ngược lại đường lối tuyên truyền của Đảng, Nhà nước, không làm ảnh hưởng tới truyền thống đạo đức, văn hóa và đoàn kết dân tộc. e/ Đối tượng tham dự, thể loại và phương thức Tất cả các tác giả, bạn đọc, là tăng ni, phật tử, là công dân Việt Nam, người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài và người nước ngoài biết sử dụng tiếng Việt, không phân biệt tuổi tác, tôn giáo, nghề nghiệp… đều có thể dự thi. Bài dự thi được viết bằng tiếng Việt, dưới dạng Thơ Lục Bát, chưa công bố trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng; chưa công bố trên mạng internet (kể cả Blogs, Facebook, Twitter...)Mỗi tác giả dự thi được gửi không quá 6 tác phẩm/ năm; (nếu tác phẩm có dung lượng lớn, có thể in thành sách, nhưng phải đề rõ "Tác phẩm tham dự cuộc thi thơ Tổ quốc và Đạo pháp" (2012 - 2018) và được Ban Tổ chức chấp nhận; mỗi tác phẩm thư dự thi phải được đặt một tít bài (tên tác phẩm) riêng, không hạn chế số chữ. d/ Giám khảo và Giải thưởng: Ban Tổ chức sẽ mời một số Nhà thơ, Nhà báo, Nhà tu hành có uy tín làm Giám khảo;- Mỗi lần Sơ kết, sẽ trao không quá 6 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Vàng”, trị giá mỗi giải là 01 chỉ vàng 999,9; và không quá 8 giải biểu tượng “Lục Bát Trăng Bạc”, trị giá mỗi giải bằng 01 đồng bạc thật. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín);
- Để khuyến khích các cây bút mới, mỗi tác giả chỉ được nhận "Lục Bát Trăng Vàng" một lần. Nếu những năm sau tác giả đó có bài dự thi được lọt vào vòng Chung khảo, thì sẽ được cộng điểm để xét "Lục Bát Kim Cương" khi tổng kết vào năm 2018; - Tổng kết 6 năm, sẽ trao thưởng Giải đặc biệt biểu tượng “Lục Bát Kim cương”, trị giá tương đương 01 cây vàng 999,9. Và một số tặng phẩm đặc biệt bằng Vàng và Bạc của Ban Tổ chức. (Có chứng nhận của một Cty Vàng bạc đá quý uy tín). 3/ LỄ HỘI LỤC BÁT 2018 Liên tục trong 10 năm qua, cứ vào đúng dịp 6/8 âm lịch hàng năm, những người thực hiện website Lục Bát Việt Nam lại phối hợp với một số cơ quan Báo chí – Truyền thông tổ chức Ngày hội Lục Bát Việt Nam, bằng kinh phí xã hội hóa; nhằm mục đích vận động để Lục Bát được công nhận là Quốc Thi và tiến tới là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ngày hội Lục Bát Việt Nam năm Mậu Tuất – 2018 cũng là dịp kỷ niệm website Lục Bát Việt Nam tròn 10 tuổi, Bộ sách Lộc Phát gắn với tên 12 con giáp xuất bản được 10 cuốn. Ban Quản trị website đã đề nghị Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận và vinh danh những người thực hiện Ngày hội và bộ sách Lộc phát nêu trêN Đồng thời tiến hành tổng kết đợt thi thơ ' Tổ Quốc và đạo pháp "
4/ Giai thưởng
- Lục bát Trăng Vàng : trị giá 1 chỉ vàng 9999 - Lục bát trăng bạc : trị giá 1 đồng bạc - Lục bát kim cương : 1 cây vàng 9999 5/ Đọc thơ được tra giải Lục bát Trăng vàng
NHỚ XƯA ( t/g Dương Đoàn Trọng )
Nhớ ông hát xẩm ngày xưa Một dây đàn thả gió mưa ngập lòng Câu ca đỡ cái lưng còng Bà tôi bì bõm cấy trong ruộng người Ru cho em nở nụ cười Mẹ tôi nấc nghẹn chín mười khúc ngâm Trống rung ướt buổi mưa dầm Cung dây lên bổng xuống trầm dắt nhau Bây giờ ông xẩm đi đâu Tôi đang gảy khúc đàn bầu nhớ xưa.
1.VIẾT TỪ VỊ XUYÊN t/g : Nguyễn Quỳnh Anh
Ngậm ngùi giỗ trận Vị Xuyên Khói hương nghi ngút cả miền đá xanh Mộc miên một thuở yên lành Đạn bom khói lửa xẻ thành áo quan Tuổi đôi mươi gửi non ngàn Biết đâu khói lửa trần gian vô thường Cùng nhau một trận biên cương Cùng nhau hẹn những nẻo đường Hà Giang Vẫn đây quân ngũ thẳng hàng Ngôi sao bia mộ dọc ngang đội hình Nhớ cùng một thuở tân binh Ra đi chưa một bóng tình yêu thương Quản chi một cõi gió sương Hồn thiêng đá núi biên cương rạng ngời.
2. NHỚ NHỮNG NGÀY ĐÔNG Ta về một ngày đầu đông Nắng còn mải miết bên sông chưa về Trâu bò đủng đỉnh chân đê Cánh cò trắng phía đồng quê tháng Mười Động trời sông Đáy vụ rươi Đầu mùa xôi mới đợi người đi xa Đống rơm thao thức tiếng gà Mát lành rau ngót vườn nhà bát canh Bà tôi vôi vỏ chợ Xanh Miếng trầu bỏm bẻm mà thành ca dao Ta về bước thấp bước cao Dây diều nối vội vấp vào tuổi thơ.
1.HÀNG XÁO t/g Nguyễn Xuân Môn
(Nhớ mẹ ta xưa... ) Xới tung ngày tháng nông nhàn Chạy xoay hàng xáo mẹ toan bán nghèo Thân dây không giậu cũng leo Ốc quanh quẩn cọc vẫn đèo xa xôi Thóc khô vay hết nắng trời Mà sao mẹ vẫn mốc đời hẩm hiu Cối xay vẹt ngõng cùn chiều Đau giằng cối kéo bao nhiêu nhọc nhằn Mẹ còm - cối nặng không cân Một lần giã gạo trăm lần nghiến răng Mót từng hạt tấm trên dần Lắc cho rơi hết nợ nần lo toan Dập vai gánh những đa đoan Mẹ lo hàng xáo bẽ bàng chợ phiên Quán gầy mưa dột nắng xiên Chợ quê bạc phếch đồng tiền mồ hôi Nhón tay nhặt hạt cơm rơi Mới nghe thóc gạo kể lời long đong Mẹ gom giấy bạc bùn nồng Mấy trăm ngàn lẻ, nhiều chồng... buộc rơm Người đi tìm trốn thiệt hơn Đâu hay tấm cám mãi thơm nghĩa tình Còng lưng về phía... hy sinh “Xáo” hàng... mẹ “xáo” đời mình vì con! 2. QUÊ TÔI! Kính tặng quê hương Vĩnh Bảo, Hải Phòng Quê xưa đất thịt đồng chua Xới lên đập xuống chiêm mùa cắn nhau Chai tay cuốc đất bạc màu Trâu tơ vật vã đớn đau đường cày Thất thường thời tiết như say Chiêm khê mùa thối vụ gầy rỉ rên Cha bừa nắng quái nhừ... tên Mưa cơn mẹ cấy sấm rền chớp giông Cái Cò mò bóng cái Nông Mồ hôi mặn chát chiều đông tái bầm Thóc khoai hạn lụt thui mầm Con bầy nhớ bữa lòng thầm chột theo Mái tranh che vội dột nghèo Mảnh quê rế rách khó đèo bòng niêu Áo cơm ma ám sáng chiều Bao cơn đói rét đặt điều vu vơ... Quê nay đất nở hoa mơ Cây cho quả ước tình chờ gặp duyên Nghiêng đồng đổ hết truân chuyên Nông thôn mới mọc trên miền ấm no... Đường đời nhiều ngã đắn đo Quê tôi rẽ phía... câu hò mẹ ươm!
1. CHỊ ƠI THÁNG BẢY RỒI t/g Nguyễn Văn Song
Chị ơi lại tháng bảy rồi Đã nghe mây dạt cuối trời bơ vơ Nghĩa trang đã tỏa sương mờ Bóng người đã khuất bến bờ vọng phu Người đi vào cõi phiêu du Giữa bao la trắng nghìn thu mây trời Chị đừng khóc nữa chị ơi Hình như nước mắt cạn rồi còn đâu Đừng chong đèn những đêm thâu Đừng nhìn nước dưới chân cầu trôi xa Đừng đếm sợi tóc phôi pha Đừng gục đẫu giữa nhập nhòa khói hương Nắm xương nằm ở chiến trường Đã tan vào đất quê hương trường tồn Dẫu chị chẳng hóa thành non Như nàng Tô Thị ôm con chờ chồng Thì đã hóa đá trong lòng Lặng thầm góp với non sông một đời Mưa ngâu tháng bảy đầy trời Chị đừng đứng giữa rối bời giọt đau Trời ngâu ướt sũng cơn sầu Xin chừa lại khoảng trên đầu chị tôi. 2. MÙA ĐÔNG NHỚ MẸ Mẹ ơi đông đã về rồi Đã nghe buốt lạnh trắng trời sương bay Cây vườn lá cũ đang thay Bờ sông cánh vạc đã gầy rạc đêm Mẹ còn ngồi dưới hiên thềm Nhặt tìm giọt ấm rơi nghiêng bóng chiều? Bếp nhà ngọn lửa ấp iu Mẹ còn nhen lại những điều xa xăm? Chiếu chăn có ấm chỗ nằm? Tích sành còn nóng ngọt đằm vối tươi? Trầu cau đựng ủ trong cơi Miếng trầu đừng để nhạt vôi mẹ à Đừng ngồi lặng ở mộ cha Khói sương mặn xót dễ nhòa mắt cay Lại xa thêm một đông này Con nghe trong dạ ngập đầy gió đông. 3. NHÀ QUÊ Nhà quê là chuối chín buồng Hoa chanh, hoa bưởi đầy vườn giêng hai Mùi hương vấn vít đêm dài Ngõ quê trăng đổ ngã nhoài bóng tre Nhà quê ai thả bùa mê Thênh thênh một cánh diều tre nghiêng chiều Cửa đình rải một chiếu chèo Trẻ già nghiêng ngả cười theo vai hề Nhà quê rơm rạ bộn bề Thóc phơi bất chợt kéo về cơn mưa Xóm làng xao xác gọi thưa Giúp nhau vừa gọn nước vừa đầy sân Nhà quê là giậu cúc tần Tơ hồng giăng kín, bần thần dáng em Miếng trầu hai họ đã têm Người đi bờ giậu héo mềm tơ giăng Nhà quê bạc tóc, đen răng Mẹ già đầu vấn khăn trần, áo nâu Gậy tre đỡ một lưng đau Dáng cong đỡ một nỗi sầu mênh mông Nhà quê cõng nắng ngoài đồng Mồ hôi mặn ruộng mà không hết nghèo Một đời cặm cụi, hắt heo Chết nằm với cỏ đồng chiều hoang vu Nhà quê cười nói vô tư Lời quê mộc mạc khoai, ngô, dưa, cà Ghét thì băm bảy, chẻ ba Yêu thì mắt liếc bằng ba đứng gần Người đi phiêu dạt, phong trần Hồn còn giăng kín mấy lần nhà quê Giữa bao xuôi ngược mải mê Nhà quê vẫn gọi lời về trăm năm. N.V.S Đọc mí bài thơ Lục bát trăng vàng này sao tò mò quá, hổng biết thơ Lục bát kim cương hay tới cỡ nào? Giải LỤC BÁT KIM CƯƠNG đây:
Tác giả Trần Kế Hoàn Địa chỉ: Tây Côi Sơn, thị trấn Gôi, Vụ Bản, Nam Định Với chùm thơ hai bài: “Lục bát Vu lan” và “Chị”
LỤC BÁT VU LAN
Vu Lan lạy mẹ… lên chùa Thỉnh chuông cửa Phật cho vừa ước mong Khói nhang khuất nẻo long đong Trầm luân khuất lấp phía trong ta bà Mồ côi một quãng đường xa Đời người dẫu biết trước mà… vẫn đau Lần tràng hạt… đếm mưa ngâu Lom khom mẹ cấy nắng sau khói trầm Đài sen ngự sẵn trong tâm Cho con lớn với tảo tần người ơi. Mải mê phí mấy cuộc chơi Giờ về khất thực trong lời mẹ ru. Gót mòn tìm nẻo đường tu Vẫn chưa đi hết nhân từ mẹ trao Nương vào hồn vía ca dao Ngộ ra chín chữ cù lao cao dầy. Một đời ở trọ bóng mây Trên đầu mẹ bạc đội đầy nắng sương Ảo mờ chi chút khói hương Ôm đầy ngực cỏ… Âm dương cách vời. Niết bàn mẹ hỡi... có cười? Câu kinh tháng bảy mưa rơi đẫm mồ Vùi hồn vào cõi hư vô Vòng đời trĩu dải khăn xô… Thẫn thờ...
CHỊ
Tình yêu đem cấy ra đồng Lúa xanh... nỗi nhớ niềm mong nảy mầm Nhớ mong ghim giữa âm thầm Chiêm mùa đời chị mãi sầm sập qua Gửi hồn theo tiếng súng xa Thương yêu, bông lúa thiết tha mà vàng Thủy chung chuốc lấy lỡ làng Năm hai vụ, chỉ tốt khan trên đồng Bạn bè buôn cậy bán hồng Âm thầm chị để tang chồng tương lai Đính hôn với đá kỳ đài Sắt son… mặc cả… nhạt phai xuân thì Chiến tranh nổ phía tình si Ôm di ảnh... Nghẹn... Thầm thì gọi anh Tang thương chôn cứng tiểu sành Tóc thề xõa tím cỏ xanh... Thẫn thờ Chịu tang cho mối tình hờ Sáu lăm... Tóc hoá khăn xô trắng đầu Lúa đồng xanh ở đâu đâu Nhuộm sao trẻ lại được mầu tóc mây Lòng đau hạt thóc cũng gầy Được mùa nào, cũng gặt đầy cô đơn Ngẫm mình duyên rạ, tình rơm Gượng cười trả lại giận hờn xưa sau Cửa chùa thoáng bóng áo nâu Lời kinh lên sẹo niềm đau thương và... Tình đời rơi chiếc lá đa Ni sư gom phía Di Đà độ thân Mỗi năm tuần tiết mấy lần Ni ra mộ tụng... run chân... mắt nhoà Đêm nghe tiếng trẻ oa oa Mơ thầm... ru gió... ơi à... u...ơ... Thanh minh vạt cỏ non tơ Đính hôn với đất... Quắt khô khối tình Cầu vong tịnh độ, siêu sinh Đốt hương... Đốt cả đời mình thành tro.
***
Tác giả: Lam Bình Tên thật: Hoàng Thị Mỹ Bình Địa chỉ: An Hòa, Mộ Lao, Hà Đông, Hà Nội
PHẬT TÂM
Đốt nhang ba nén tìm Thiền Hóa vàng nghìn dặm gửi miền hoang liêu Tro tơi tả, khói vẹo xiêu Rưng rưng một sợi, trăm chiều tơ vương Loanh quanh khắp cõi vô thường Gập ghềnh, trơn trượt nẻo đường điêu linh Lối nào thoát khỏi Vô minh? Thương thay! Thế thái nhân tình long đong! Lặng chưa? Chuông hỏi nâu sồng Tịnh chưa? Mõ gõ nhói lòng tì kheo Thưa, còn bao kiếp gieo neo Tham, sân bịt mắt, đói nghèo bủa vây Bão trời tốc mái, bật cây Cuồng quay bão giá, lắt lay chợ đời Tính toan trong những cuộc chơi Nhân tâm rụng cuống, đánh rơi mất mình… Phật không bỏ mặc chúng sinh Pháp không suông tụng kệ kinh, lánh thời Tăng không an lạc, thảnh thơi Khi còn nghe thấu những lời trần ai Còn xa xót kiếp lạc loài Còn đau đáu với mệt nhoài lầm than… Mõ, chuông thỉnh vọng Niết bàn Cà sa nhập thế, nhân gian độ trì! Thưa rằng, ấy đóa diệu vi Bồ đề tâm tỏa… từ khi Phật cười!
CHIỀU DU CƯ
Mặt trời ngã xuống nôi chiều Hoàng hôn úa, rụng, cánh diều mồ côi Gió ran rát, bỏng lưng đồi Sim mua lúp xúp đứng ngồi ngác ngơ Bóng ngày thất thểu, vật vờ Tiếng người thắc thỏm khát chờ hạt mưa Du cư, lang bạt từ xưa Đói cơm, thiếu chữ nên thừa bấp bênh Nước khan, đời vẫn nổi nênh Phận người neo với lênh đênh phận mùa Trông Trời, Trời lại hay đùa Nay cho lúa trổ, mai lùa thóc đi Du cư, lạc ngàn thiên di Vẹo xiêu xê dịch đến khi kiệt rừng? Bao giờ thôi kiếp cầm chừng Mùa no ấm hát lời mừng an cư? … Trái chiều chín nẫu ưu tư Mắt chiều xa ngái… buồn như mắt người!
cám ơn thầy Iu Bông! mà TM thắc mắc hổng biết "nổi nênh" nghĩa là gì dzị thầy? |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Thời sự ngày 15/9 | |
| |
| | | |
Trang 1 trong tổng số 2 trang | Chuyển đến trang : 1, 2 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |