Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Today at 16:38

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59

KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45

KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22

NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20

KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08

Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54

Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10

7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10

Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07

Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36

Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09

Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06

Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19

Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37

Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05

Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39

Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41

Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? Empty
Bài gửiTiêu đề: Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?   Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? I_icon13Fri 07 Sep 2018, 08:20

Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?

Thay vì việc nhà trường bắt tất cả học sinh phải mặc xấu như nhau để không em nào phải tủi thân, Hà Nội thực tế chọn cách "dạy" cho học sinh nhìn thẳng vào thực tế, rằng giá trị đồng tiền là rất quan trọng.

Quy định mới của Sở GD Hà nội về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được áp dụng trong năm học 2013-2014, mức trần học phí đối với trường mầm non và trung học trên địa bàn Hà Nội được quy định là 2,9 -3 triệu đang là đề tài được dư luận quan tâm mổ xẻ.

Đành rằng, các trường này được thu học phí cao phải đảm bảo thêm 5 tiêu chí: cơ sở vật chất; đội ngũ giáo viên; chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy; dịch vụ giáo dục. Đằng rằng, vị đại diện Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đã nhấn mạnh, những học sinh khi tham gia học tại các trường này sẽ đảm bảo được học tập trong một môi trường chất lượng cao cả về cơ sở vật chất lẫn chất lượng giảng dạy với chương trình giảng dạy đổi mới, xây dựng khác so với chương trình chuẩn của Bộ.

Phát triển trường chất lượng cao, Sở GD Hà Nội dạy học sinh về giá trị đồng tiền

Rõ ràng, Sở GDĐT Hà Nội đã rất trăn trở khi đưa mô hình trường chất lượng cao vào thực hiện thí điểm. Nhưng cuối cùng, chắc những người lãnh đạo nền giáo dục thủ đô đều nhận ra rằng, học sinh là con nhà giàu, phụ huynh sẵn sàng chi trả cho điều kiện học tập tốt hơn phải được quyền lựa chọn một môi trường học tập phù hợp với đẳng cấp của họ với những ưu đãi: tiếp cận những phương pháp giáo dục hiện đại, có phương tiện đưa đón tận nhà... Nghĩa là các cậu ấm, cô chiêu chỉ cần bước một bước là lên xe máy lạnh, điều hòa chứ không còn phải đạp xe, phơi đầu dưới cái nắng 37-38 độ của Hà Nội, mồ hôi nhễ nhại. Mối lo học sinh vất vả, không đảm bảo sức khỏe để học tập... của những người lãnh đạo ngành là không thể phủ nhận.

Ai đó cho rằng, mô hình này là "dạy" học sinh phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, là thỏa mãn thú chơi sang của người giàu thủ đô là chưa thấu hiểu tinh thần của Hà Nội.

Nay nhé, ở Hà Nội ai không biết chuyện người giàu ăn bát phở tiền triệu trong khi nông dân bán ba kg lúa không bằng một cân ốc bươu vàng. Mấy ai không trầm trồ đại gia mua siêu xe hàng chục tỷ rồi đắng lòng trước cảnh người nghèo ở trong căn nhà vài m2... Sống là vậy, chết cũng chia đẳng cấp. Người ta đã nghe tới nhàm tai về những khu mộ hàng chục tỉ của người giàu, những chiếc quan tài đặt làm ở trời Tây giá hàng trăm triệu.

Chưa kể, phân chia giàu nghèo tại hệ thống công lập sẽ khiến học sinh sớm ý thức rằng, đẳng cấp của mình là nhờ ơn cha mẹ. Sau này, nếu cha mẹ có già cả ốm yếu, kinh tế khó khăn chắc các em sẽ ghi nhớ công ơn, mà không đến mức đẩy cha ốm ra ngoài vỉa hè như gia đình có học ở phố Núi Trúc, Kim Mã, Hà Nội.

Ngoài ra, sự đua tranh đẳng cấp giàu nghèo trong từng lớp, từng trường của con cái sẽ là động lực thúc đẩy các bậc phụ huynh phải nỗ lực hơn nữa trong việc kiếm tiền, để con mình không thua bè kém bạn. Điều đó biết đâu sẽ thúc đẩy nền kinh tế đang khó khăn trì trệ của thủ đô nói riêng và của cả nước nói chung tiến thêm vài bước đột phá dài?

Sở GDĐT đã rất dũng cảm khi không lựa chọn cách lẩn tránh, che giấu những sự thật này với trẻ con, vì có che giấu thì chúng cũng tự biết qua quan sát, nhận thức của riêng chúng. Trong xã hội, sự phân chia giàu nghèo là có thật, và đang được coi là bình thường,là nguồn động lực để người ta phấn đấu học tập, làm việc, cố gắng. Hà Nội hiểu vậy nên dạy học sinh thực tế đó thôi.

Để thuyết phục hơn, ông Nguyễn Viết Cẩn - Trưởng phòng kế hoạch, tài chính Sở GD Hà Nội đã nói rõ ràng, mục tiêu là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố đồng thời để đáp ứng hội nhập quốc tế. Nghe rõ chưa quý vị!

Ai đó vặn vẹo lại mà hỏi rằng, học sinh là con nhà nghèo thì không được coi là nguồn lực đáp ứng hội nhập quốc tế hay sao, thưa các vị lãnh đạo giáo dục? Ấy chết, nói khe khẽ thôi chứ. Mà nhé, có khi quyền được chất vấn cũng là quyền của con nhà giàu thôi đấy.

Thanh Hải (Báo mới)

Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10638
Registration date : 23/11/2007

Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?   Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? I_icon13Fri 07 Sep 2018, 10:03

Trà Mi đã viết:
Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?

Thay vì việc nhà trường bắt tất cả học sinh phải mặc xấu như nhau để không em nào phải tủi thân, Hà Nội thực tế chọn cách "dạy" cho học sinh nhìn thẳng vào thực tế, rằng giá trị đồng tiền là rất quan trọng.

Quy định mới của Sở GD Hà nội về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được áp dụng trong năm học 2013-2014, mức trần học phí đối với trường mầm non và trung học trên địa bàn Hà Nội được quy định là 2,9 -3 triệu đang là đề tài được dư luận quan tâm mổ xẻ.

Đành rằng, các trường này được thu học phí cao phải đảm bảo thêm 5 tiêu chí: cơ sở vật chất; đội ngũ giáo viên; chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy; dịch vụ giáo dục. Đằng rằng, vị đại diện Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đã nhấn mạnh, những học sinh khi tham gia học tại các trường này sẽ đảm bảo được học tập trong một môi trường chất lượng cao cả về cơ sở vật chất lẫn chất lượng giảng dạy với chương trình giảng dạy đổi mới, xây dựng khác so với chương trình chuẩn của Bộ.

Phát triển trường chất lượng cao, Sở GD Hà Nội dạy học sinh về giá trị đồng tiền

Rõ ràng, Sở GDĐT Hà Nội đã rất trăn trở khi đưa mô hình trường chất lượng cao vào thực hiện thí điểm. Nhưng cuối cùng, chắc những người lãnh đạo nền giáo dục thủ đô đều nhận ra rằng, học sinh là con nhà giàu, phụ huynh sẵn sàng chi trả cho điều kiện học tập tốt hơn phải được quyền lựa chọn một môi trường học tập phù hợp với đẳng cấp của họ với những ưu đãi: tiếp cận những phương pháp giáo dục hiện đại, có phương tiện đưa đón tận nhà... Nghĩa là các cậu ấm, cô chiêu chỉ cần bước một bước là lên xe máy lạnh, điều hòa chứ không còn phải đạp xe, phơi đầu dưới cái nắng 37-38 độ của Hà Nội, mồ hôi nhễ nhại. Mối lo học sinh vất vả, không đảm bảo sức khỏe để học tập... của những người lãnh đạo ngành là không thể phủ nhận.

Ai đó cho rằng, mô hình này là "dạy" học sinh phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, là thỏa mãn thú chơi sang của người giàu thủ đô là chưa thấu hiểu tinh thần của Hà Nội.

Nay nhé, ở Hà Nội ai không biết chuyện người giàu ăn bát phở tiền triệu trong khi nông dân bán ba kg lúa không bằng một cân ốc bươu vàng. Mấy ai không trầm trồ đại gia mua siêu xe hàng chục tỷ rồi đắng lòng trước cảnh người nghèo ở trong căn nhà vài m2... Sống là vậy, chết cũng chia đẳng cấp. Người ta đã nghe tới nhàm tai về những khu mộ hàng chục tỉ của người giàu, những chiếc quan tài đặt làm ở trời Tây giá hàng trăm triệu.

Chưa kể, phân chia giàu nghèo tại hệ thống công lập sẽ khiến học sinh sớm ý thức rằng, đẳng cấp của mình là nhờ ơn cha mẹ. Sau này, nếu cha mẹ có già cả ốm yếu, kinh tế khó khăn chắc các em sẽ ghi nhớ công ơn, mà không đến mức đẩy cha ốm ra ngoài vỉa hè như gia đình có học ở phố Núi Trúc, Kim Mã, Hà Nội.

Ngoài ra, sự đua tranh đẳng cấp giàu nghèo trong từng lớp, từng trường của con cái sẽ là động lực thúc đẩy các bậc phụ huynh phải nỗ lực hơn nữa trong việc kiếm tiền, để con mình không thua bè kém bạn. Điều đó biết đâu sẽ thúc đẩy nền kinh tế đang khó khăn trì trệ của thủ đô nói riêng và của cả nước nói chung tiến thêm vài bước đột phá dài?

Sở GDĐT đã rất dũng cảm khi không lựa chọn cách lẩn tránh, che giấu những sự thật này với trẻ con, vì có che giấu thì chúng cũng tự biết qua quan sát, nhận thức của riêng chúng. Trong xã hội, sự phân chia giàu nghèo là có thật, và đang được coi là bình thường,là nguồn động lực để người ta phấn đấu học tập, làm việc, cố gắng. Hà Nội hiểu vậy nên dạy học sinh thực tế đó thôi.

Để thuyết phục hơn, ông Nguyễn Viết Cẩn - Trưởng phòng kế hoạch, tài chính Sở GD Hà Nội đã nói rõ ràng, mục tiêu là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố đồng thời để đáp ứng hội nhập quốc tế. Nghe rõ chưa quý vị!

Ai đó vặn vẹo lại mà hỏi rằng, học sinh là con nhà nghèo thì không được coi là nguồn lực đáp ứng hội nhập quốc tế hay sao, thưa các vị lãnh đạo giáo dục? Ấy chết, nói khe khẽ thôi chứ. Mà nhé, có khi quyền được chất vấn cũng là quyền của con nhà giàu thôi đấy.

Thanh Hải (Báo mới)


Đây là bước đầu học tập theo văn minh Ấn độ lập ra chế độ đẳng cấp, con nhà nghèo mà dám đụng vào con nhà giàu sẽ bị chặt tay!
  lol!

_________________________
Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7190
Registration date : 01/04/2011

Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?   Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? I_icon13Sun 09 Sep 2018, 09:23

Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?

Thay vì việc nhà trường bắt tất cả học sinh phải mặc xấu như nhau để không em nào phải tủi thân, Hà Nội thực tế chọn cách "dạy" cho học sinh nhìn thẳng vào thực tế, rằng giá trị đồng tiền là rất quan trọng.

Quy định mới của Sở GD Hà nội về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được áp dụng trong năm học 2013-2014, mức trần học phí đối với trường mầm non và trung học trên địa bàn Hà Nội được quy định là 2,9 -3 triệu đang là đề tài được dư luận quan tâm mổ xẻ.

Đành rằng, các trường này được thu học phí cao phải đảm bảo thêm 5 tiêu chí: cơ sở vật chất; đội ngũ giáo viên; chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy; dịch vụ giáo dục. Đằng rằng, vị đại diện Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đã nhấn mạnh, những học sinh khi tham gia học tại các trường này sẽ đảm bảo được học tập trong một môi trường chất lượng cao cả về cơ sở vật chất lẫn chất lượng giảng dạy với chương trình giảng dạy đổi mới, xây dựng khác so với chương trình chuẩn của Bộ.

Phát triển trường chất lượng cao, Sở GD Hà Nội dạy học sinh về giá trị đồng tiền

Rõ ràng, Sở GDĐT Hà Nội đã rất trăn trở khi đưa mô hình trường chất lượng cao vào thực hiện thí điểm. Nhưng cuối cùng, chắc những người lãnh đạo nền giáo dục thủ đô đều nhận ra rằng, học sinh là con nhà giàu, phụ huynh sẵn sàng chi trả cho điều kiện học tập tốt hơn phải được quyền lựa chọn một môi trường học tập phù hợp với đẳng cấp của họ với những ưu đãi: tiếp cận những phương pháp giáo dục hiện đại, có phương tiện đưa đón tận nhà... Nghĩa là các cậu ấm, cô chiêu chỉ cần bước một bước là lên xe máy lạnh, điều hòa chứ không còn phải đạp xe, phơi đầu dưới cái nắng 37-38 độ của Hà Nội, mồ hôi nhễ nhại. Mối lo học sinh vất vả, không đảm bảo sức khỏe để học tập... của những người lãnh đạo ngành là không thể phủ nhận.

Ai đó cho rằng, mô hình này là "dạy" học sinh phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, là thỏa mãn thú chơi sang của người giàu thủ đô là chưa thấu hiểu tinh thần của Hà Nội.

Nay nhé, ở Hà Nội ai không biết chuyện người giàu ăn bát phở tiền triệu trong khi nông dân bán ba kg lúa không bằng một cân ốc bươu vàng. Mấy ai không trầm trồ đại gia mua siêu xe hàng chục tỷ rồi đắng lòng trước cảnh người nghèo ở trong căn nhà vài m2... Sống là vậy, chết cũng chia đẳng cấp. Người ta đã nghe tới nhàm tai về những khu mộ hàng chục tỉ của người giàu, những chiếc quan tài đặt làm ở trời Tây giá hàng trăm triệu.

Chưa kể, phân chia giàu nghèo tại hệ thống công lập sẽ khiến học sinh sớm ý thức rằng, đẳng cấp của mình là nhờ ơn cha mẹ. Sau này, nếu cha mẹ có già cả ốm yếu, kinh tế khó khăn chắc các em sẽ ghi nhớ công ơn, mà không đến mức đẩy cha ốm ra ngoài vỉa hè như gia đình có học ở phố Núi Trúc, Kim Mã, Hà Nội.

Ngoài ra, sự đua tranh đẳng cấp giàu nghèo trong từng lớp, từng trường của con cái sẽ là động lực thúc đẩy các bậc phụ huynh phải nỗ lực hơn nữa trong việc kiếm tiền, để con mình không thua bè kém bạn. Điều đó biết đâu sẽ thúc đẩy nền kinh tế đang khó khăn trì trệ của thủ đô nói riêng và của cả nước nói chung tiến thêm vài bước đột phá dài?

Sở GDĐT đã rất dũng cảm khi không lựa chọn cách lẩn tránh, che giấu những sự thật này với trẻ con, vì có che giấu thì chúng cũng tự biết qua quan sát, nhận thức của riêng chúng. Trong xã hội, sự phân chia giàu nghèo là có thật, và đang được coi là bình thường,là nguồn động lực để người ta phấn đấu học tập, làm việc, cố gắng. Hà Nội hiểu vậy nên dạy học sinh thực tế đó thôi.

Để thuyết phục hơn, ông Nguyễn Viết Cẩn - Trưởng phòng kế hoạch, tài chính Sở GD Hà Nội đã nói rõ ràng, mục tiêu là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố đồng thời để đáp ứng hội nhập quốc tế. Nghe rõ chưa quý vị!

Ai đó vặn vẹo lại mà hỏi rằng, học sinh là con nhà nghèo thì không được coi là nguồn lực đáp ứng hội nhập quốc tế hay sao, thưa các vị lãnh đạo giáo dục? Ấy chết, nói khe khẽ thôi chứ. Mà nhé, có khi quyền được chất vấn cũng là quyền của con nhà giàu thôi đấy.

Thanh Hải (Báo mới)


Đây là bước đầu học tập theo văn minh Ấn độ lập ra chế độ đẳng cấp, con nhà nghèo mà dám đụng vào con nhà giàu sẽ bị chặt tay!
  lol!


Con nhà giàu mà đụng con nhà nghèo cũng sẽ bị chặt tay nữa thầy (mà là chặt tay con nhà nghèo)   :tongue:
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?   Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo? I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Hà Nội thực tế nên "dạy" học sinh phân biệt giàu nghèo?
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Thư sinh nghèo.....làm thơ " Người con gái "
» Những nghề mưu sinh độc – lạ, chỉ có ở Việt Nam!
» Nữ sinh nhà nghèo nuôi gà, bán cà phê gom góp tiền đi học
» Khánh Minh: Mắc nghẹn vì “Trăng Nghẹn”
» Sau phúc khảo, học sinh trượt tốt nghiệp trở thành sinh viên nhận học bổng
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: GIẢI TRÍ :: Quê Hương yêu dấu :: Tin tức... mình-