Bài viết mới | Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 06:59
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:17
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Trăng Thu 21 Nov 2024, 16:45
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:30
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 20 Nov 2024, 22:22
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Wed 20 Nov 2024, 06:20
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Bảo Minh Trang Tue 19 Nov 2024, 18:08
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Lục bát by Tinh Hoa Tue 19 Nov 2024, 03:10
7 chữ by Tinh Hoa Mon 18 Nov 2024, 02:10
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:28
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:13
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
Anh muốn về bên dòng sông quê em by vamcodonggiang Sat 02 Nov 2024, 08:04
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 12:39
Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân by Ai Hoa Wed 30 Oct 2024, 08:41
Chút tâm tư by tâm an Sat 26 Oct 2024, 21:16
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| |
Tác giả | Thông điệp |
---|
HanSiNguyen
Tổng số bài gửi : 2855 Registration date : 12/10/2009
| Tiêu đề: Văn Thiên Tường Thu 15 Oct 2009, 18:46 | |
|
Được sửa bởi HanSiNguyen ngày Fri 30 Apr 2021, 06:31; sửa lần 3. |
| | | Thiên Hùng
Tổng số bài gửi : 2581 Registration date : 19/08/2009
| | | | Shiroi
Tổng số bài gửi : 19896 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Văn Thiên Tường Fri 16 Oct 2009, 03:17 | |
| chòy choỳyyy ... anh TH lẹ vậy... Có anh HSN nghe Cổ Nhạc nữa... Nguyên huynh post nhạc, anh TH hát... em có lời rồi, được nghe thích luôn. |
| | | quehuong
Tổng số bài gửi : 3106 Registration date : 24/08/2009
| Tiêu đề: Re: Văn Thiên Tường Sat 17 Oct 2009, 04:26 | |
| Bài Văn Thiên Tường này thật tuyệt, điệu chậm buồn ... !!! Cảm ơn Nguyên huynh, cảm ơn Thiên Hùng huynh ... |
| | | Shiroi
Tổng số bài gửi : 19896 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Ký âm- VĂN THIÊN TƯỜNG Thu 22 Oct 2009, 02:19 | |
| Bài Văn Thiên Tường có tất cả 3 lớp - 42 câu . Lớp 1 trùng với lớp 2, câu 7-12 còn gọi là lớp Dựng, câu 13-15 còn gọi là Xế Xảng. Văn Thiên Tường Lớp Dựng và Xế Xảng được dùng rất nhiều trong các tuồng cải lương.
Ký âm- VĂN THIÊN TƯỜNG (42 câu, nhịp 8)
Lớp I: (Lớp Ðầu) 1- (- -) (- -) (- -) Tồn (Hò) Liu Cộng Xề (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Oán (Xê) Xảng Xang Xư (Xang) 2- (- -) (- -) (- -) Xê (Xang) Xang Tồn (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Oán (Xê) Tồn Xê Xang (Xư) 3- Xư Xư Tồn (Xang) Xang Xể) (- -) Xể Xang Xư (Xang) Xang Tồn Xư (Xang) Tồn (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Oán (Xê) Xảng Xang Tồn) (Hò) 4- (- -) (- -) (- -) Tồn (Hò) Xế Xáng Xư (Xàng) Xàng Xê (- -) Xề Oan Liu (- -) Líu Tồn Xê Xư (Xang) 5- Xảng Xang Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Tồn Xư (Xang) Xang Tồn Xư (Xang) Tồn (Liu) Liu Lỉu (Liu) Hò Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 6- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Tồn Xư (Xang) Xang Tồn Xư (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Xê Xang Xư (Xàng) Xàng Tồn Xế (Xang) Xảng Xang Xư (Xang)
(Lớp Dựng) 7- (- -) (- -) (- -) Liu (Oan) Oan Oan Liu (Liu) Lỉu Liu (- -) Liu Oan Xề (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) 8- Oan Liu (Xề) Liu Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Oan Xề Tồn Oan (Liu) Tồn Liu Oan (Xề) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu Xề Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 9- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xê Xang (Xư) Xư Tồn Xế (Xang) Xang Tồn (Xê) Xang Xư (- -) Xư Tồn Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 10- Oan Liu (Xề) Liu Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Oan Xề Tồn Oan (Liu) Tồn Liu Oan (Xề) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu Xề Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 11- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xê Xang (Xư) Xư Tồn Xế (Xang) Xang Tồn (Xê) Xang Xư (- -) Xư Tồn Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 12- Hò Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu (Xề) Tồn Oan (Lỉu) Lỉu Tồn (Liu) Xế Xáng Xư (Liu)
(Lớp Xế Xảng) 13- (- -) (- -) Xế (Xảng) Xảng Xảng Tồn (Xang) Xảng Tồn (Xê) Xê Xang Xư (Xàng) Xàng Tồn (Xang) Xê Líu Xê (Xang) 14- (- -) (- -) (- -) Tồn (Xê) Xề Tồn (Liu) Liu (- -) Líu Oán Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 15- Xảng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xang Xư (Xang) Xảng Xang Xư (Xang) Xảng Tồn (Xê) Líu Xang Xư (Xàng) Xàng Xàng Tồn (Xang) Xảng Xang Xư (Xang)
Lớp II 16- (- -) (- -) (- -) Tồn (Hò) Liu Cộng Xề (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Oán (Xê) Xảng Xang Xư (Xang) 17- (- -) (- -) (- -) Xê (Xang) Xang Tồn (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Oán (Xê) Tồn Xê Xang (Xư) 18- Xư Xư Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xang Xư (Xang) Xang Tồn Xư (Xang) Tồn (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Oán (Xê) Xảng Xang Tồn (Hò) 19- (- -) (- -) (- -) Tồn (Hò) Xế Xáng Xư (Xàng) Xàng Xê (- -) Xề Oan Liu (- -) Líu Tồn Xê Xư (Xang) 20- Xảng Xang Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Tồn Xư (Xang) Xang Tồn Xư (Xang) Tồn (Liu) Liu Lỉu (Liu) Hò Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 21- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Tồn Xư (Xang) Xang Tồn Xư (Xang) Xảng Xang Tồn (Xê) Líu Xê Xang Xư (Xàng) Xàng Tồn xế (Xang) Xảng Xang Xư (Xang)
(Lớp Dựng) 22- (- -) (- -) (- -) Liu (Oan) Oan Oan Liu (Liu) Lỉu Liu (- -) Liu Oan Xề (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) 23- Oan Liu (Xề) Liu Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Oan Xề Tồn Oan (Liu) Tồn Liu Oan (Xề) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu Xề Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 24- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xê Xang (Xư) Xư Tồn Xế (Xang) Xang Tồn (Xê) Xang Xư (- -) Xư Tồn Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 25- Oan Liu (Xề) Liu Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Oan Xề Tồn Oan (Liu) Tồn Liu Oan (Xề) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu Xề Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 26- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xê Xang (Xư) Xư Tồn Xế (Xang) Xang Tồn (Xê) Xang Xư (- -) Xư Tồn Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 27- Hò Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu (Xề) Tồn Oan (Lỉu) Lỉu Tồn (Liu) Xế Xáng Xư (Liu)
(Lớp Xế Xảng) 28- (- -) (- -) Xế (Xảng) Xảng Xảng Tồn (Xang) Xảng Tồn (Xê) Xê Xang Xư (Xàng) Xàng Tồn (Xang) Xê Líu Xê (Xang) 29- (- -) (- -) (- -) Tồn (Xê) Xề Tồn (Liu) Liu (- -) Líu Oán Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 30- Xảng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xang Xư (Xang) Xảng Xang Xư (Xang) Xảng Tồn (Xê) Líu Xang Xư (Xàng) Xàng Xàng Tồn (Xang) Xảng Xang Xư (Xang)
Lớp III 31- (- -) (- -) (- -) Liu (Oan) Oan Oan (Liu) Lỉu Liu (- -) Liu Oan Xề (- -) Xề Lỉu Liu (Xàng) 32- Xàng Liu (Xề) Oan Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Liu Xề Lỉu Liu (Oan) Liu Xề Oan (Liu) Lỉu Liu (- -) Liu Oan Xề (- -) Xề Lỉu Liu (Xàng) 33- Xàng Liu (Xề) Oan Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Liu Xề Lỉu Liu (Oan) Liu Xề Oan (Liu) Lỉu Liu (- -) Liu Oan Xề (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) 34- Oan Liu (Xề) Oan Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Liu Xề Lỉu Liu (Oan) Liu Xề Oan (Liu) Lỉu Liu (- -) Liu Oan Xề (- -) Liu Xề Lỉu Liu (Oan) 35- Oan Liu (Xề) Liu Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Oan Xề Tồn Oan (Liu) Tồn Liu Oan (Xề) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu Xề Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 36- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xê Xang (Xư) Xư Tồn Xế (Xang) Xang Tồn (Xê) Xang Xư (- -) Xư Tồn Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 37- Oan Liu (Xề) Liu Lỉu (- -) Xề Lỉu Liu (Oan) Oan Xề Tồn Oan (Liu) Tồn Liu Oan (Xề) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu Xề Tồn Xang (Xế) Xế Lỉu Liu Oan (Xàng) 38- Xàng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xê Xang (Xư) Xư Tồn Xế (Xang) Xang Tồn (Xê) Xang Xư (- -) Xư Tồn Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 39- Hò Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) Liu Xề Tồn Oan (Liu) Liu (Xề) Tồn Oan (Lỉu) Lỉu Tồn (Liu) Xế Xáng Xư (Liu)
(Lớp Xế Xảng) 40- (- -) (- -) Xế (Xảng) Xảng Xảng Tồn (Xang) Xảng Tồn (Xê) Xê Xang Xư (Xàng) Xàng Tồn (Xang) Xê Líu Xê (Xang) 41- (- -) (- -) (- -) Tồn (Xê) Xề Tồn (Liu) Liu (- -) Líu Oán Xê (- -) Líu Oán Xê Tồn (Hò) 42- Xảng Tồn (Xang) Xang Xể (- -) Xể Xang Xư (Xang) Xảng Xang Xư (Xang) Xảng Tồn (Xê) Líu Xang Xư (Xàng) Xàng Xàng Tồn (Xang) Xảng Xang Xư (Xang).
Ký Âm: Chữ hoa trong ngoặc thí dụ (LIU) là chữ ca ngay nhịp (- -) là nhịp ngoại
Hò=Sol, Xự=La, Xang=Do, Xê=Re, Cống=Mi, cho dây Hò 1 (dây kép), so sánh đại khái thôi chứ ngũ âm cổ nhạc không định nghĩa chính xác như nốt của tân nhạc được. |
| | | Shiroi
Tổng số bài gửi : 19896 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Văn Thiên Tương - Bản Đàn Bầu Thu 22 Oct 2009, 02:28 | |
| |
| | | Shiroi
Tổng số bài gửi : 19896 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Trích Tuyệt Tình Ca 1 Thu 22 Oct 2009, 02:31 | |
| Trích đoạn Tuyệt Tình CaVăn Thiên Tường - Lớp Dựng - Trích từ Tuyệt Tình Ca 1Phượng Liên & Thành Được ca http://www.box.net/shared/sxso4mdbdt1. (-xề-) (-xang-) (-mô-) Hễ cứ mỗi lần trở …xuân (oan) 2. (-liu-) (-liu-) __ Gợi niềm (xề) __ luyến nhớ bâng khuâng (oan) 3. (-xề-) Hồi xưa ảnh đi (liu) __ tôi xếp lại y trang (oan) (-liu-) 4. để khi buồn (xề) ôm ấp làm hơi, (liu) tôi luống (xể) những ngậm ngùi (xg`) 5. (-xg-) Nhớ thương chồng tôi (xể) __ vẫn còn nguyện vẹn (xự) (-xg-) 6. Bộ bà ba (xê) kỷ niệm, (lịu) __ thấm mồi hôi của (xể) __ ảnh tới bây giờ. (hò) 7. (-xề-) Tơ tằm kia đã cũ (líu) __ tàn y sắp rã tan (oan) (-liu-) 8. mà tơ lo`ng (xề) sao vẫn vẹn nguyên (liu) như tình thuở còn xuân (xể) ôi đẹp đẻ vô cùng (xg`) 9. (-xg-) Thương cho tâm tình (xể) __ của người yêu tấm mẵn (xự) (-xg-) 10. mang khổ đau (xê) yên lặng (lịu) __ cắn răng nuôi con suốt (xể) __ hai chục năm trường (hò) 11. Sính lễ năm xưa (xg) không nữ trang cũng (xể) __ không tấc lụa vuông hàng (hò) (-hò-) 12. Đến tận chuỗi ngày tàn (xề) mà đói (líu) khổ vẫn (liu) còn vương (liu) Xế Xảng - Trích từ Tuyệt Tình Ca 1Bạch Tuyết ca http://www.box.net/shared/zql35hl1ly1. Không phải trở chứng, mà vì cuộc đời của tôi đã quá bẩn thỉu (xảng) nhuốc nhơ (xg) 2. làm xấu lây (xê) đến hai đấng sanh thành, (xg`) can đảm nào mà (xảng) tôi dám nhắc tên (-xg-) 3. (-xề-) (-xg-) (-mô-) Nhưng tiếc cho cô (xế) 4. chẳng xét suy (liu) (-liu -) __ muốn hy sinh (xê) __ lại chọn sai đường, (hò) 5. để bây (-xg-) giờ thấy thẹn (xế) __ và hối hận ăn năn (xg) (-xg-) 6. Tôi chẳng tiếc thân (xê) mà cũng không thẹn cho mình (xg`) chỉ sợ má tôi buồn (xảng) vì có đứa con hư (-xg-). |
| | | HanSiNguyen
Tổng số bài gửi : 2855 Registration date : 12/10/2009
| Tiêu đề: Re: Văn Thiên Tường Wed 04 Nov 2009, 23:42 | |
| VĂN THIÊN TƯỜNG Đàn tranh : Hải Phượng Giàn nhạc dân tộc phụ họa : Song lang, Sáo, Bầu, Nhị
|
| | | HanSiNguyen
Tổng số bài gửi : 2855 Registration date : 12/10/2009
| Tiêu đề: Re: Văn Thiên Tường Wed 04 Nov 2009, 23:49 | |
| VĂN THIÊN TƯỜNG
Văn Thiên Tường (6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.
Xuất thân
Văn Thiên Tường ban đầu có tên Vân Tôn, tự Thiên Tường, sau đổi thành Tống Thụy và có tự là Lý Thiện, hiệu Văn Sơn. Ông xuất thân từ Cát Châu Lô Lăng, bây giờ là huyện Cát An, tỉnh Giang Tây). Lúc còn nhỏ, Văn Thiên Tường chăm học, đọc nhiều sách, ông thích nhất là những câu chuyện nói về "Trung thần nghĩa sĩ". Tư tưởng yêu nước đã ăn sâu vào tâm hồn ông. Năm 1253, đời vua Tống Lý Tông, Văn Thiên Tường 17 tuổi, tham gia kỳ thi Hương ở Lô Lăng, tên đậu đầu bảng. Lúc đứng trước tượng Âu Dương Tu, ông đã nói : "Sau này tôi chết đi, nếu không được như ông, khiến mọi người tưởng nhớ, thì tôi không phải là bậc đại trượng phu".
Đường công danh
Năm 1255, ông cùng em là Văn Bích tham gia kỳ thi Tiến sĩ và cả hai đều có tên trúng cử. Vào ngày công bố người trúng tuyển, Văn Thiên Tường đứng đầu trên 601 người đậu Tiến sỹ rồi ông được mang danh trạng nguyên, thì ông được tin cha chết. Hai anh em phải trở về quê hương khi chưa kịp nhận chức tước. Mãi đến năm 1259, Văn Thiên Tường mới được bổ nhiệm Công sự phán quan, một chức quan xử kiện. Khi quân nhà Nguyên tràn vào đất Tống, ông ứng "chiếu Cần Vương" dưới cờ vua Tống Cung Đế.
Năm 1275, ông được cử làm Hữu Thừa tướng, Khu mật sứ, Đô đốc thống quản quân mã. Vào tháng 8 năm đó, chẳng may văn Thiên Tường bị thua trận ở Lô Lăng, may có người cứu thoát. Vợ là phu nhân Âu Dương, con trai thứ là Phật Sinh, hai con gái là Liễu Nương và Hoàn Nương đều bị quân Nguyên bắt giam. Công cuộc kháng chiến chống Nguyên không thành và ông bị quân Nguyên bắt đưa về Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay).
Năm 1278, mẹ ông và người con trai đầu mới 13 tuổi bị bệnh qua đời khiến ông vô cùng đau buồn. Triều đình phong cho ông làm Thiếu bảo, Tín Quốc công thi hành chủ trương tiến bộ. Trong thời gian ở Lâm An, tình thế quẫn bách, triều đình đã cử ông đến đại bản doanh Thừa tướng triều Nguyên là Bá Nhan đàm phán cầu hàng. Vua Nguyên thấy ông là người có tài và có khí tiết định giam giữ dụ hàng. Khi Bá Nhan lấy cái chết đe doạ, ông đã khảng khái nói :"Tôi hiện đang là Tể tướng triều Tống, chỉ lấy cái chết để đền nợ nước, nếu lấy gươm đao dọa nạt, chẳng làm gì được đâu". Bá Nhan đã giữ ông lại và quyết định giải ông về Đại Đô (nay là Bắc Kinh).
Khí tiết
Vào cuối năm 1277, ông đã trốn thoát khi đang trên đường bị cưỡng bức lên phương Bắc ra mắt Nguyên Thế Tổ - Hốt Tất Liệt. Sau đó một thời gian, vào một buổi trưa tháng 12, Văn Thiên Tường đã xuất quân từ Hải Phong lên phía bắc, khi đi qua một quãng đường hẹp đã bị quân phục kích, rơi vào bẫy, không kịp trở tay và bị quân Nguyên bắt sống. Rút kinh nghiệm lần trước, lần này quân Nguyên canh phòng ông nghiêm mật. Nhiều lần Văn Thiên Tường đã tìm cách trốn nhưng vô hiệu.
Một thời gian sau, bị nhà Nguyên tấn công cả hai phía Nam và Bắc, nhà Tống đã bị thất thủ. Thừa tướng triều Tống Lục Tú Phu cõng vị hoàng đế hãy còn ít tuổi nhảy xuống biển tuẫn tiết. Chiến tranh kết thúc, quân Nguyên bày yến tiệc để mừng công, Văn Thiên Tường cũng được mời đến. Trương Huyền Phạm, đô đốc quân thủy nhà Nguyên đã nói với ông:
"Hiện nay, triều Tống đã mất, trung hiếu của ông cũng hết rồi. Thừa tướng có thể thay đổi ý kiến được không, làm việc cho triều Nguyên, mà Tể tướng triều Nguyên không phải là ông thì ai vào đó?"
Ông đã khảng khái trả lời:
"Nước mất không thể cứu được, làm quan đại thần thì tội quả đáng chết, lẽ nào còn tham sinh sợ chết, phản bội Tổ quốc được?"
Trên đường giải từ Quảng Châu lên Đại Đô, thời tiết khắc nghiệt, mưa gió tầm tã, Văn Tường bị xích giải đi. Ông đã từng tuyệt thực, nhịn đói, nhịn khát, muốn lấy cái chết để phản kháng, có lúc ông lại tìm cách trốn thoát, nhưng tất cả đều vô hiệu, vì quân Nguyên canh phòng nghiêm mật. Những lúc đó ông lại làm thơ gửi gắm tâm hồn, ý nguyện. Triều Nguyên muốn lợi dụng ông để lung lạc nhân tâm, hòa hoãn ý chí chống Nguyên của nhân dân Giang Nam nhưng vẫn không mua chuộc được ông. Triều Nguyên đã cho Lưu Mộng Viêm là Thừa tướng triều Tống đã hàng đến dụ hàng Văn Thiên Tường. Vừa trông thấy Lưu Mộng Viêm, Văn Thiên Tường lòng bốc giận, mắng rủa thậm tệ. Tiếp theo triều đình nhà Nguyên đưa Hoàng đế lưu vong của Nam Tống mới 9 tuổi đến khuyên ông đầu hàng. Văn Thiên Tường trông thấy vua cũ, tuy không thóa mạ, nhưng lạnh nhạt nói : "Xin thánh giá hồi cung".
Vào một ngày tháng 5, triều đình nhà Nguyên lại cho người dẫn Văn Bích, em trai ông đã đầu hàng giặc đến khuyên ông nên hàng, Văn Thiên Tường kiên quyết: "Anh em một người là tù, một người cưỡi ngựa, cùng cha mẹ nhưng không đội một trời". Năm 1283, ông bị đưa đến Kim Loan điện để gặp Hốt Tất Liệt. Ông đứng sừng sững, bị lính đánh đến gãy xương, vẫn không chịu quỳ. Hốt Tất Liệt đề nghị ông theo nhà Nguyên, sẽ phong ông làm Thừa tướng nhưng ông không chấp nhận. Triều đình nhà Nguyên dày vò thân xác ông nhưng không nổi, cuối cùng đã dùng mẹo "tình cốt nhục" buộc con gái ông là Liêu Nương hiện đang bị chúng bắt giữ viết thư cho ông. Đến lúc này ông mới biết khi thua trận vợ và con ông cũng bị bắt luôn.
Sau ba năm thấy không thể khuất phục được ông, vua Nguyên hết cách bèn đem ông giết nhưng vẫn khen là "chân nam tử". Ông chết lúc mới 47 tuổi.
Khi hậu táng Văn Thiên Tường, mọi người đã phát hiện có một tờ giấy quấn quanh đai lưng của thi thể ông, tờ giấy đã được viết thay cho lời trăn trối:
"Chức vụ tôi là Tể tướng, mà không cứu được xã tắc, ổn định thiên hạ, quân bại nước nhục, tội đáng chết từ lâu. Từ ngày bị bắt đến nay, không làm điều gì gian dối. Ngày nay cơ sự thế này, xin hướng về phương Nam lạy trăm lạy. Xin được nói: Khổng Tử nói muốn có nhân đức phải giữ nghĩa, tôi giữ nghĩa đến cùng nên có nhân. Đọc sách thánh hiền, học được chuyện gì? Ngày nay, ngày sau khỏi hổ thẹn. Tống thừa tướng Văn Thiên Tường tuyệt bút".
Văn Thiên Tường tuy chết, nhưng phẩm chất đạo đức cao thượng của ông mãi mãi để cho người đời sau kính ngưỡng. Ông cùng với Lục Tú Phu và Trương Thế Kiệt được sử Tàu gọi là "Tống vong tam kiệt" (ba bậc hào kiệt lúc nhà Tống mất).
Văn chương
Văn Thiên Tường còn là một nhà thơ, nhà văn. Văn chương ông có lời lẽ khảng khái, hào hùng của kẻ sĩ trong thời nước nhà lâm nạn. Tác phẩm chính là bài CHÍNH KHÍ CA lừng danh. Khí tiết của Văn Thiên Tường ảnh hưởng rất nhiều đến sĩ phu đời sau. Đặc biệt là hai câu thơ kiệt xuất:
Nhân sinh tự cổ thùy vô tử Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh
(Trích WIKIPEDIA) |
| | | Shiroi
Tổng số bài gửi : 19896 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Văn Thiên Tường Thu 05 Nov 2009, 04:51 | |
| Hay quá, em không biết một nhân vật lịch sử vừa tài giỏi vừa khí tiết như Văn Thiên Tường ở thời Nam Tống bên Trung Quốc. Hiểu biết của em về Lịch sử Tống Trào chỉ ngừng lại sau cái chết của Nguyên Soái Nhạc Phi thôi. Cám ơn anh HSN nhiều.
Dưới đây là trọn bài Văn Thiên Tường, được đánh bởi NS Giang Tuyền, với cây đàn lục huyền cầm:
|
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Văn Thiên Tường | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 1 trong tổng số 2 trang | Chuyển đến trang : 1, 2 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |